Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/Mục tiêu: Đọc lưu loát, diển cảm, giọng đọc trang trọng tha thiết

Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.

II/Đồ dùng dạy học: Tranh đền Hùng

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy HĐcủa trò

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần 25 ( Từ 4 / 3 – 8 / 3 / 2013 )
 Cách ngôn : Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng. 
Thứ 
Môn 
Tiết 
 Tên bài dạy 	
GHI CHÚ 
 Sáng
 2
Chào cờ . Tập đọc 
Đạo đức
Toán 
1
2
3
4
Sinh hoạt đội 
Phong cảnh đền Hùng 
Thực hành giữa HKII
Kiểm tra định ki 
Sáng
 3
Lt& câu 
Toán 
Chính tả
1
2
3
4
Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ 
Bảng đơn vị đo thời gian 
Ai là thuỷ tổ của loài người 
Sáng
 4
Tập đọc 
Toán 
T_LV
1
2
3
4
Cửa sông 
Cộng số đo thời gian 
Tả đồ vật 
Sáng
 5
LT& C 
Toán
LT-V
1
2
3
4
Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
Trừ số đo thời gian 
Rèn đọc bài Phong cảnh đền Hùng 
Sáng
 6
TLV
Toán 
K C 
L_ TV
1
2
3
4
Luyện viết đoạn đối thoại 
Luyện tập 	
Vì muôn dân 
Viết chính tả bài Cửa sông ( 2 khổ đầu)
Chiều 
 6
Lt –Toán
HĐTT 
1
2
3
4
Luyện cộng số đo thời gian 
Sinh hoạt lớp 
 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 
Tập đọc : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/Mục tiêu: Đọc lưu loát, diển cảm, giọng đọc trang trọng tha thiết
Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên.
II/Đồ dùng dạy học: Tranh đền Hùng
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
HĐcủa trò
1/Bài cuî:5phút Hộp thư mật- Đọc trả lời câu hỏi
2/Bài mới: 
a)Giới thiệu: Tả cảnh đẹp đền hùng nơi thờ của các vua công dựng nước.
:*Luyện đọc: 10 phút
- Xem tranh minh hoạ đền Hùng
- GV đọc mẫu cả bài
*Tìm hiểu bài: 10 phút
-Bài văn viết về cảnh vật gì? ở nơi nào?
 -Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
 GV bổ sung : Lạc Long Quân cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang.
- Tìm những từ miêu tả cảnh đẹp ở đền Hùng?
 - Bài văn đã gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc? Hãy kể tên các truyền thuyết đó? Tóm tắt một truyền thuyết khác: 
Giải nghĩa câu: 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giổ Tổ mùng mười tháng ba”
Bổ sung vua Hùng hoá thân bên gốc cây kim 
*HS đọc diễn cảm bài văn. 10 phút
Luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu sau: “Từ Lăng của các vua Hùng , đồng bằng xanh 
3/Củng cố dàûn doì:3ph út HS đọc trả lời câu hỏi.
Tiết sau: Cửa sông.mát. 
Kiãøm ta 3HS
- 1, 2 HS giỏi đọc nối tiếp bài văn.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
Rèn đọc: chót vót, dập dờn, uy nghi, vòi vọi, sừng sững.
Từ chú thích: Nam Quốc Sơn Hà, bức Hoành Phi, Ngọc Phả.
- Luyện đọc cặp
-2 HS đọc cả baìi
Đền Hùng,vùng núi Nghĩa Lĩnh, nơi thờ các vua Hùng, Tổ tiên của dân tộc ta.
Các vua Hùng lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu.
Những khóm hải đường,,giếng ngọc trong xanh,
Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vươn
Đền Hạ gợi nhớ truyền thuyết Sự tích trăm trứng; Ngã Ba Hạc gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
- 2HS nhắc lại.
- HS đọc 
Toán : Kiểm tra định kì giữa học kì 2
 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH 
 LẶP TỪ NGỮ	
I/Mục tiêu:
Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ )hiểu được tác dụng của việc từ ngữ .
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được bài tập 2 ở mục III
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng lớp viết hai câu BT1.
 2 bảng phụ - Mỗi bảng chép một đoạn văn ở BT2.
III/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1/Bài cũ:
 2/ Bài mới:
: Bài tập 1:10 phút
- 2 học sinh đọc câu in nghiêng BT1.
Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?
Bài tập 2:10phútGV hướng dẫn.
- Thử thay từ “đền” ở câu thứ hai bằng từ nhà, chùa,trường, lớp và nhận xét kết quả?
Bài tập 3: Kết luận.
 Hai câu cùng nói về một đối tượng 
( ngôi đền) . Từ “đền” giúp chúng ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Ghi nhớ: SGK
- Học sinh có thể tìm thêm ví dụ.
C/luyện tập 
Bài tập 1: bỏ 
Bài tập 2: Từ lặp lại trong đoạn văn: Thuyền cá.
4/. Củngcố , dặn dò Nhận xét
 Baì sau: Mở rộng vốn từ: 
HS làm lại BT1, 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS nêu.
- Từ “đền” lặp lại từ “đền” của câu trước.
- HS đọc yêu cầu của bài .
Nếu thay thế từ “đền”, ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, trường, lớp thì hai câu không còn ăn nhập gì với nhau.
2 HS đọc ghi nhớ.
2 HS đọc yêu cầu.
-HS đọc yêu cầu.
-Hs hội ý nhóm 2 làm bài 
Nền tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn , chính là bộ sưu tạp trống đồngTrống đồng Đông Sơn xếp hoa văn.
b/.Trong một sáng đào công sựcó nét hoa văn những nét hoa văn.
Toán : Bảng đơn vị đo thời gian.
I/Mục tiêu:
 -Biết tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng .
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
-Đổi đơn vị đo thời gian 
II/Chuẩn bị:
 -HS: chuẩn bị bảng con. 
 -GV: chuẩn bị bảng đơn vị đo thời gian.
III/Hoạt động dạy học:
HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA THÁÖY
H/Â CUÍA TROÌ
1.Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra giæîa HKII.
2.Bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
a.Giới hiệu:
b. Hoạt động1:Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
*Các đơn vị đo thời gian.
-GV cho HS nhắc lại những đơn vi đo thời gian.
-GV cho HS biết năm 2000 là năm nhuận, vậy 
năm nhuận tiếp theo là năm nào? Những năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
-GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
-GV giúp HS cách nhớ ngày trong tháng bằngcách dựa vào hai bàn tay.
c. Hoạt động 2:
Luyện tập:
Bài 1/131: 
GV yêu cầu HS nhìn vào bảng để đọc.
GV tổng kết chung.
Bài 2/131: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3/131: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
3b (hs khá , giỏi )
d.Trò chơi: Ai Thäng minh hån.
GV chuẩn bị bảng phụ thi chọn nhóm nhanh.
GV cho HS trong nhóm thắng cuộc thi chọn “Ai Thäng minh hån"
3.Dặn dò:
Ôn: Bảng đơn vị đo thời gian.
Chuẩn bị bài: Cộng số đo thời gian.
HS bảng, trên giấy.
HS mở sách.
HS trả lời.
- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
HS nhìn vào bảng để đọc
Lớp nhận xét-
HS làm vở.
a)72tháng; 50tháng; 42tháng; 72g; 12g; 84g.
b)180ph; 90ph; 45ph; 360giây; 30giây; 3600gy.
a) 1,2 giờ; 4,5 giờ, b) 0,5phút; 2,25 phút.
HS làm nhóm.
Chính tả Tuáön25 Tiết 25: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI
I/. Mục tiêu :
 - Nghe, viết đúng chính tả bài “Ai là thuỷ tổ loài người”
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Bt2)
II/. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III/. Các hoạt động dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H/ÂCỦA TRÒ
1.Bài cũ: 5 phút 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu: 
Hđộng 1 :5 phút
Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về
quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, tên địa lí nước ngoài.
Hđộng 2:15 phút
b.Giảng: Ai là thuỷ tổ loài người.
-GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài chính tả nói điều gì? HS đọc nêu
*GV lưu ý: Những tên viết hoa, những chử dễ sai chính tả.
- Giáo viên đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn cho học sinh viết. Giáo viên đọc toàn bài chính 
tả - Học sinh soát lại
- Giáo viên chấm bảng lớn.
- Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài (Bảng ghi sẵn).
c.Luyện tập:Hoạt động3:(5 phút)
 Bài tập 2: GV giải thích cửu phủ
- Máøu chuyện cũ “ Bàn chơi đồ cổ”.
Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được.
- Em hãy nói tính cách anh chàng mê đồ cổ?
d.Trò chơi: 
Hoạt động4(5 phút).
3. Củng cố dàûn doì: 
Học sinh đọc trả lời câu hỏi.
Nhận xét tiãút hoüc
Baìi sau: (Nghe viết): Ngày Quốc tế lao động.
Viết lời giải câu đố (BT3 tiết chính tả trước)
- HS theo dõi SGK
-HS đọc lại thành tiếng bài chính tả.
Truyền thống của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người
- 2 học sinh viết bảng lớn, cả lớp viết bảng con.
Chúa Trời- Adam- Êva- Trung Quốc- Nữ Oa- Ấn Độ- Brahama- Sác Lơ- Đác Uyn.
Cả lớp
- Kiểm tra
Học sinh chấm vào vở
Nhóm 3
-Viết 3 danh từ riêng đúng nhanh thắng.
Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Trưng, Ngũ đế, Chu Cửư Phủ.
-Là kẻ gàn dỡ mù quáng.
Ghi cách viết hoa tên người, tên địa lí ( 3 con sông, 3 ngọn núi , 3 thành phố)
 Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 
 Tập đọc CỬA SÔNG
I/Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha , gắn bó .
-Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh của sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung , biết nhớ cội nguồn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ )
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1/Bài cũ3phut
2/Bài mới: 10 phút
a)Giới thiệu: Bài thơ “ Cửa sông” sáng tác của Quang Huy có nhiều hình ảnh đẹp , lời thơ giản dị giàu ý nghĩa. Quang muốn nói với ta điều gì?
b)Giảng: 
* Luyện đọc: 7 phút
- Theo tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc chú giải: Cửa sông.
-GV nhắc HS phát âm đúng các từ ngữ đề ra. Chính tả: then khoá- mênh mông- cần mẫn-nước lợ-nông sâu- tôm rảo- lấp loá.
­Cần câu uốn cong lưỡi sóng- ngọn sóng uốn cong.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài: 7 phút
- Trong câu thơ đầu, từ ngữ nào nói nơi sông chảy ra biển?.
- Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cuội nguồn? 
- Biện pháp tu từ? Sự đan xen giữa những câu thơ.
*Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 7 phút
 Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
 Nơi cá đối.. lấp loá đêm trăng
 Nơi con tàu.. phòng thủ.
*HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3/Tổng kết: Nhận xét
 Tiết sau : Nghĩa thầy tr
Đọc và trả lời câu hỏi: Phong cảnh đền Hùng.
- 1¦2 HS đọc nối tiếp bài thơ- HS xem.
- Từng tốp 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ 2¦3 em.
- HS hiểu từ ngữ chú giải.
- HS luyện đọc cặp.
- 1¦2 HS đọc cả bài. 
- 2 HS trả lời
- 2 HS nhắc lại .
Liên hệ: Phép nhân hoá giúp tác giả nói được tấm lòng của cửa sông không quên tấm lòng cội nguồn.
3 HS đọc diễn cảm 6 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- Chú ý nhấn giọng tự nhiên.
- HS thi học thuộc lòng.
Là cửa nhưng không then khoá,cũng không khép lại: Biện pháp chơi chữ
Là nơi nước ngọt chảy ra biển, là vung nước lợ.
Dù giáp mặt cùng biển rộng cửa sông chẳng dứt cội nguồn.
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
 Bỗng nhớ một vùng núi non.
Toán
Cộng số đo thời gian.
I/Mục tiêu:Biết
 - Thực hiện phép cộng số đo thời gian.	
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/Chuẩn bị: 
- HS: chuẩn bị bảng con. 
-GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1.Bài cũ:
-Y ... âu đúng lời văn tự nhiên .
II/Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn.
III/Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động của thầy
 H/Đ của trò
1/Bài cũ: Ôn tập: Tả đồ vật.
2/Bài måïi:
 a)Giới thiệu: Các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý: Tiết học này,em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành bài 
 b/Hướng dẫn HS làm bài
- Các em có thể viết một đề bài khác, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài đã dàn ý trước: Tiết học này các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.
 c/HS làm văn.
- Nhận xét, tổng kết.
Tiết sau: Tập viết đoạn đối thoại.
HS đọc nối tiếp 5 đề bài trong SGK.
- HS đọc dàn ý.
 Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu	
 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.(ND ghi nhớ )
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó .
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ để viết BT1 .
III/Các hoạt động dạy và học.	
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1/Bài cũ: liên kết câu trong đoạn văn bằng cách lắp từ ngữ: Sửa bài tập.
2/Bài mới:
 a)Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
 b)Giảng:
Bài tập 1: 10 phút
*Bài tập 2: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau.
Luyện tập: 15 phút
- Hướng dẫn HS đánh thứ tự câu. Xác định các biện pháp liên kết và từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết.
*Bài tập 1:
*Bài tập 2: bỏ
c/Củng cố: 5 phút Nhắc lại ghi nhớ
Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, ta có thể dùng đại từ thay thế hoặc từ ngữ đồng nghĩa thay thế.
d/Trò chơi: Các nhóm thi nhau tìm ví dụ.
HS sæía baìi
1HS đọc nội dung bài tập BT1: Lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS phát biểu..
 Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản. Tìm những từ chỉ Trần Quốc Toản trong 6 câu trên.
Hưng Đạo Vương -Ông -Vị Quốc công 
tiết chế - vị chủ tướng tài ba. Hưng Đạo Vương - Ông -Người.
- HS đọc bài tập 2.
- Lớp đọc thầm.
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ sử dụng linh hoạt, từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán, nặng nề.
- 2"3 HS nhắc lại ghi nhớ.
– Hai Long.
Kết luận: Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có liên kết câu
- Vợ An Tiêm. Nàng bảo chồng.
"Nàng - vợ An Tiêm; Chồng – An Tiêm.
Toán : Trừ số đo thời gian.
I/Mục tiêu: Biết
 - Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
 -Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/Chuẩn bị: 
-HS: chuẩn bị bảng con. 
-GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA THÁÖY
H/Â CUÍA TROÌ
1.Bài cũ:5phút
2.Bài mới: Trừ số đo thời gian.
a.Giới hiệu:
Nãu muûc âêch, yãu cáöu tiãút hoüc
b*Hoạt động 1:7phút
.Thực hiện phép tính số đo thời gian.
GVHDHS theo sgk-trang 132 và 133.
VD1:GV nêu ví dụ, VD2:GVHD tương tự như ví dụ 1.
GV cho HS nhận xét.
c,Luyện tập: *Hoạt động 2:25phút 
Bài 1/133: Tính.
GVHDHS làm bài và thống nhất kết quả.
Bài 2/133: Tính.
GVHD tương tụ như bài 1, a
Bài 3/133:Hs khá , giỏi làm bài 
H/D: -HS đọc đề. GV nêu câu hỏi hướng dẫn.
3.Dặn dò:3phút
Ôn: Trừ số đo thời gian.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Thực hiện phép tính cộng số đo thời gian 
HS bảng con.
HS nêu phép tính tương ứng. tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính.
HS trả lời.
*Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị..
 -HS nêu cách giải, 1HS làm bảng.
 -Lớp nhận xét- 
. -HS nêu cách giải, 1HS làm bảng.
 -Lớp nhận xét- 
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013 
Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/Mục tiêu : 
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.(BT2)
II/Đồ dùng dạy và học: 
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Trang phục theo yêu cầu (nếu có).
III/Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1/Bài cũ: 5 phút Văn viết.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu: Các em học chuyển một đoạn trong truyện Trần Thủ Độ thành môn kịch. Đọc và diễn lại màn kịch.
b/Giảng: 
Bài tập1: 15 phút: Đoạn trích câu chuyện.
Bài tập2: Trên màn kịch “Xin Thái sư tha cho”.
* Giới thiệu: Nhân vật, cảnh trí, thời gian.
HS đọc thầm nội dung BT2.
GV nhắc HS
-
Bài tập3:10 phút
GV nhắc HS.
-Có thể chọn hình thức: Đọc phân bài + diễn thử màn kịch.
-Nếu diễn thử màn kịch.HS dẫn chuyện có thể nhắc lời thoại cho bạn.HS đóng vai cố gắng tự nhiên.
- Người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
GV bình chọn các nhóm hoặc diễn màn kịch sinh động
3/Củng cố,: - Nhận xét.
- HS đọc BT1.
- Lớp đọc thầm trích đoạn câu chuyện.
3 HS đọc nối tiếp.
2 HS đọc gợi ý lời thoại.
-Vợ ông muốn xin cho 1 người làm chức câu đương – Người được phu nhân xin cho chức câu đương không thể vì các câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
SGK cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian lời thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Để hoàn chỉnh màn kịch.
- Khi viết, chú ý thể hiện tính cách hai nhân vật.
- HS đọc to, rõ 7 gợi ý về lời thoại.
- Trao đổi viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
* Các nhóm làm bài 
*Đại diện nhóm đọc lời đối thoại.
các nhóm làm hay đọc lại để 
HS rút kinh nghi
Toán
Luyện tập.
I/Mục tiêu:
-Biết cộng , trừ số đo thời gian .
 -Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 
II/Chuẩn bị: 
 - HS: chuẩn bị bảng con. 
 -GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
HOAÛT ÂÄÜNG CUAÍ THÁÖY
H/Â CUÍA TROÌ
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Luyện tập.
a.Giới hiệu:
Nãu muûc âêch, yãu cáöu tiãút hoüc
b.Luyãûntáûp: GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện số đo thời gian.
Hoạt động 1:Bài 1/134: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Hoạt động 2:Bài 2/134: Tính.
Hoạt động 3Bài 3/134: Tính.
Hoạt động 4Bài 4/134:HS khá , giỏi làm bài .
H/D:- HS đọc đề-GV nêu câu hỏi hướng dẫn.
C.Trò chơi: Ai nhanh hơn.
GV chuẩn bị bảng phụ.
HS thực hiện nhóm, cử đại diện trình bày bài.
Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
3.Ho ạt động nối tiếp 
Ôn: Cộng và trừ số đo thời gian.
Chuẩn bị bài: Nhân số đo thời gian.
HS bảng con.
Tính:5
5giờ 42 phút – 3giờ 23 phút.
11 phút 16 giây – 8 phút 55 giây.
9 năm 7 tháng – 5 năm 8 tháng
HS trả lời.
HS làm bài và thống nhất kết quả.
HS làm bảng.
HD cách đặt tính cộng số đo thời gian-HS tự làm rồi thống nhất kết quả.
đặt tính trừ số đo thời gian-HS tự làm rồi thống nhất kết quả .
 -HS nêu cách giải. 1HS làm bảng.
 -Lớp nhận xét
 Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN
I/Mục tiêu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.VÌ MUÔN DÂN
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa Trần Hưng Đạo là người cao thượng , biết cách cư xử vì đại nghĩa .
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ - Từ chú thích: tị hiềm , Quốc công tiết chế.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
1/ Bài cũ: Hoạt động15phút
2/Bài mới:
 a)Giới thiệu: Câu chuyện “Vì muôn dân” kể nét đẹp tính cách Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc.
 b)Giảng:Hoạt động2:15 phút
*GV kể chuyện “Vì muôn dân” 2 ¦3 lần .
GV kể lần 1 giải nghĩa: tị hiềm, Quốc công tiết chế.
(Nhấn mạnh 3 nhân vật có tên in đậm).
*GV kể theo dàn ý (lần 2).
Đoạn 1:
Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
Đoạn 2:
Cảnh quân Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến Đông, Trần Quốc Tuấn tự tay tắm nước thơm cho Trần Quang Khải.
Âoaûn 3:
Vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp các bô lão trong Điện Diên Hồng.
Cảnh giặc Nguyên tan tác chạy về nước.
*Tìm nội dung ý nghĩa câu chuyện theo câu hỏi.
 -Nếu anh em vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt sẽ thế nào?
 -Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết dân tộc?
HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh.
Kể từng nhóm.
Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Yêu cầu kể văn tắt.
*HS kể các ý chính theo tranh.
*HS kể tiếp nối 2 em hết câu chuyện.
-Yêu cầu kể tỉ mỉ (Giỏi).
Hoạt động3
5 phút*Trò chơi: Các nhóm hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về truyền thống Đoàn kết của dân tộc ta?
 I/ CHÀO CỜ : 
 II/ SINH HOẠT ĐỘI 
 Ôn Đội hình Đội ngũ Trò chơi 
 Múa tập thể 
 ----------------------------------------
Luyện tiếng việt : Rèn đọc bài : Phong cảnh đền Hùng
 H ọc sinh đ ọc l ưu lo át b ài 
 Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa 	
 ----------------------------------------- 
Luyện -Tiếng việt : Viết chính tả Bài Cửa sông
I/ Mục tiêu : Học sinh viết đúng chính tả cả bài 
 Rèn chữ viết rõ ràng , đúng mẫu , tư thế ngồi viết .
II/ Lên lớp :
Giáo viên dọc lần 1 .
Hướng dẫn từ khó 
 Giáo viên đọc , học sinh viết .
 đọc dò lại .
 Chấm chữa lỗi 
 Nhận xét 
 Tuyên dương những em viết không có lỗi nào 
 Dặn dò : Về nhà viết lại những chữ viết sai . 
 -------------------------------------
Luyện tập toán : Luyện cộng số đo thời gian
I .Mục tiêu : Học sinh biết cộng số đo thời gian .
 Thành thạo khi đặt tính .
Biết đổi sang đơn vị lớn hơn trong trường hợp cần thiết .
II. Các hoạt động dạy và học : 
 Bài mới : 
 Học sinh trung bình làm bài tập 1và 2
 Học sinh khá giỏi làm bài 3và trang 50 
Học sinh trình bày bài làm của mình 
Lớp nhận xét 
Dặn dò :
Về nhà chuẩn bị bài trừ số đo thời gian 
SINH HOẠT TẬP THỂ: NỘI DUNG SINH HOẠT
 CHỦ ĐIỂM: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN 
I/Nhận xét công việc tuần25:
 1. Ưu điểm:
*Về mặt kỷ luật:
-Tuyên dương tổ 1 trực nhật tốt.
 Thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ.
Tuyên dương c¸c tæ thực hiện tốt phong trào"Đọc và làm theo báo đội" .
 Giữ trật tự tốt trong giờ học.
Thực hiện tốt vệ sinh lớp học sân trướngạch sẽ 
*Về mặt học tập:
 HS cã ý thøc «n tËp thi gi÷a HKII 
Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt.
*Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức.
 -XÕp hµng ra vÒ tèt.
 II/Phổ biến công việc tuần26:
KiÓm tra nÕp truy bµi ®Çu giê.
Kiểm tra vë luyÖn to¸n vµ luþÖn TiÕng viÖt 
Tiếp tục phát động phong trào "ngµn hoa ®iÓm tèt kÝnh d©ng mÑ vµ c«" nh©n ngµy 8/3. 
Kiểm tra phong trào''Đọc và làm theo báo đội''.
Thực hiện tốt viÖc tù häc ë nhµ.
Tiết tục tham gia tốt các hoạt động Đội.
Tiếp tục ôn tập để dự thi chỉ huy giỏi 
Tiếp tục ôn tập để thi tốt môn tiếng việt-Toán 
Hoàn thành hồ sơ chi đội .
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch công tác tháng 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T25.doc