Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I. Mục đích- yêu cầu

1. KT: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3- GDHS : Nhớ ơn tổ tiên

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.

2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục đích- yêu cầu
1. KT: Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
2- KN: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3- GDHS : Nhớ ơn tổ tiên
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm.
- Giới thiệu bài.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Gv đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
=>YÙ 1:Giới thiệu vị trí của vua Hùng
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+ Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
=>YÙ 2: Vẻ đẹp uy nghi của đền Hùng. 
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV bình chọn
- 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi của bài.
- 1 HS giỏi đọc bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 - 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc lướt toàn bài.
+ Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng Ngọc trong xanh...
+ Cảnh núi Ba Vì vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương. 
+ Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc./ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD tình yêu quê hương đất nước, nhớ ơn tổ tiên.
*********************************
TOÁN: Kiểm tra giữa học kì II
ĐỀ CHUYÊN MÔN RA
*********************************
Khoa học : 
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( 1)
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn tập về các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
2-KN: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
3- GDHS: Yêu thiên nhiên, trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : - An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
-Nêu cách phòng tránh bị điện giật ?
-Cách phòng tránh gây hỏng , cháy đồ điện khi dòng điện quá mạnh ?
-Gia đình em tiết kiệm điện NTN?
2. Bài mới: GTB=> Ghi bảng
* HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Tổ chức cho HS chơi theo 2 dãy,mỗi dãy chọn 6 bạn tham gia chơi.
1. Đồng có tính chất gì ?
2. Thủy tinh có tính chất gì ?
3. Nhôm có tính chất gì ?
4. Thép được sử dụng để làm gì ?
5. Sự biến đổi hóa học là gì ?
6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch ?
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.
7. Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào ?
(Quan sát hình 1SGK)
- GV bổ sung nhận xét. .
- Kể tên đồ vật làm từ đồng, nhôm, sắt, thủy tinh ? Cách bảo quản các đồ vật đó ?
3. Củng co -Dặn dò
H:Nêu tác dụng của các chất vừa ôn ?
- Nhận xét tiết học. 
 - Tiết sau: Ôn tập (tiếp)
-3 học sinh
-Học sinh nhắc lại tên bài.
-Các đội dùng thẻ ghi các chữ : a, b, c, d gắn vào thay cho ý trả lời của mỗi câu hỏi.Đội nào gắn đúng và nhanh thì đội đó thắng cuộc.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, 
b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
c) Nước bột sắn (pha sống).
-Học sinh trả lời cá nhân.
a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường
- HS liên hệ thực tế và nêu cách bảo quản.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
CHIỀU:
Chính tả(Nghe – viết): AI LÀ THỦY TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI?
I- Mục đích- yêu cầu: Giúp HS:
 - Nghe -viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
 -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài: làm đúng các bài tập.
 - Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả. 
II- Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
 - HS: vở bài tập TV5 tập 2
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- -Theo em anh chàng mê đồ cổ là người ntn?
3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai
- HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước)
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết vở nháp.
-HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi, đổi vở để sửa lỗi.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Anh là 1 kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe ai bán 1 vật là đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. Cuối cùng anh bán nhà cửa, đi ăn mày.
- Một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ
*Lời giải:
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
.
******************************
Tiếng việt: ÔN LUYỆN; TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích- yêu cầu: 
1. KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả đồ vật.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3- Gio dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả đồ vật?
3.Bi mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS lm bi tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài văn nhận xét.
- HS trình by.
* M bài
* Thân bài
* Kết bài
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS lm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập1 : Lập dàn ý cho đề văn: Tả một đồ vật gần gũi với em.
Bài làm
Ví dụ : Tả cái đồng hồ báo thức.
a)Mở bài : Năm học vừa qua dì em đã tặng em chiếc đồng hồ báo thức.
b)Thân bài : 
- Đồng hồ hình tròn màu xanh, đế hình bầu dục, mặt trắng, kim giây màu đỏ, kim phút, kim giờ màu đen, các chữ số to, rõ ràng, dễ đọc,
- Kim giây thật nhanh nhẹn. Mỗi bước đi của cậu ta lại tạo ra âm thanh “tích, tắc, tích, tắc” nghe vui tai.
- Kim phút chậm chạp hơn. Cậu Kim giây đi đúng một vòng thì kim phút bước đi được một bước.
- Kim giờ là chậm chạp nhất, hình như anh ta cứ đứng nguyên chẳng muốn hoạt động chút nào.
- Đến giờ báo thức chuông kêu “Reng!...Reng!...thúc giục em trở dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi đi học.
c)Kết luận : Đồng hồ rất có ích đối với em. Em yêu quý và giữ gìn cẩn thận.
Bài tập 2 : Chọn một phần trong dàn ý ở bài 1 và viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài làm
Ví dụ : Chọn đoạn mở bài.
Em đã được thấy rất nhièu đồng hồ báo thức, nhưng chưa thấy cái nào đẹp và đặc biệt như cái đồng hồ dì em tặng em. Cuối năm lớp 4, em đạt danh hiệu học sinh giỏi, chú hứa tặng em một món quà. Thế là vào đầu năm học lớp 5, dì đã mua tặng em chiếc đồng hồ này. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
1 TOÁN: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
1. KT: HS nắm vững cch tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
2- KN: Vận dụng để giải được bài toán liên quan. Rèn kĩ năng trình by bi.
3- GD HS cĩ ý thức học tốt.
Ho¹t ®ng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®ng cđa hc sinh
11.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2 ... ể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi thành một vở kịch ngắn. Sau đó tập diễn thử.
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm ǵ?
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi”
+ Câu chuyện có mấy đoạn.
+ Đó là những đoạn nào?
+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao?
+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?
Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm.
Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
 d) Thử diễn một màn kịch.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
5. Tổng kết - dặn ḍò: 
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Là dựa vào các t́nh tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1.
5 đoạn ứng với 5 tranh.
.....................
Chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch cũng được, nhưng vở kịch sẽ rất nhiều màn. Hơn nữa, có những đạon trong câu chuyện ít t́nh tiết và không có đối thoại, chuyển thành một màn kịch sẽ mất rất nhiều công
Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi........
1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn.
Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
***************************
ĐỊA LÍ: CHÂU PHI
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
2- KN: 
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa - ha - ra trên bản đồ.
*Học sinh khá, giỏi:
+Giải thích vì sao chu Phi cĩ khí hậu khơ v nĩng bậc nhất thế giới: vìo nằm trong vịng đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
3- GD: Tính chính xác, ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích Đạo 
đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
2.KN.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. 
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ)
* HS khá, giỏi: Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất trên thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
3.Thái độ.
- Qua bài học học sinh thấy được đặc điểm tự nhiên , khí hậu có mối liên hệ với con người châu phi , từ đó giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên. 
II.Chuẩn bị: 
1.Đồ dùng.
 - Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
 - Bản đồ các nớc châu Âu.
 - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng tha và xa-van ở châu Phi.
3.Phơng pháp dạy học.
- Quan sát, TL nhóm,...KT đặt câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ bài trớc?
HĐ2: Bài mới (28p)
1.Vị trí và giới hạn 
- HS dựa vào bản đồ, lợc đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dơng nào?
+Đờng xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
-Một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất t/giới? 
- GV kết luận:
2.Đặc điểm tự nhiên 
- Cho HS dựa vào lợc đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi?
+ Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* GD BVMT: Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở châu Phi nh thế nào để tài nguyên thiên nhiên đó không bị cạn kiệt ?
- Các em cần phải làm gì để tài nguyên thiên nhiên của chúng ta không bị cạn kiệt ?
 HĐ3: Củng cố –dăn dò(3p)- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1-2 HS nêu.
- 1HS đọc thông tin trong SGK.
- Giáp ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng, châu A, châu Âu.
- Đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
+ Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).
- 1HS đọc mục 2.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Học sinh suy nghĩ và thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi .
+ Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+ Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
 Kĩ thuật: Lắp xe ben
I. Mơc tiêu: 
HS cần phải
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động .
-Rèn luyện tính cận thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe ben.
II/Đồ dùng dạy học
 -Mẫu xe ben đã lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Bài cũ:
-Nêu các dụng cụ,chi tiết để lắp hoàn chỉnh một chiếc xe ben?
-Nêu quy trình lắp xe ben?
-Nhận xét ghi điểm..
2.Bài mới-GTB.
HĐ1:Kiểm tra các chi tiết .
 * Yêu cầu HS chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-Kiểm tra việc lựa chọn của HS.
HĐ2: HS thực hành lắp xe ben 
-Cho học sinh lắp ghép theo nhóm.
-Trước khi HS thực hành giaó viên cần :
 + Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK để cả lớp nắm vững qui trình lắp xe ben.
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình lắp các bộ phận, lưu ý HS một số điểm sau :
+ Khi lắp sàn xe và giá đỡ, cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh có lỗ và các thanh chữ U dài.
+ Khi lắp cần chú ý các chi tiết cần lắp ghép.
+ Khi lắp hệ thống tục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
* Cần theo dõi uốn nắn kịp thời giúp đỡ HS yếu.
HĐ3:* Nhận xét đánh giá sản phẩm HS đã hoàn thành.
-Thu giữ sản phẩm cho tiết học sau.
3/Củng cố - Dặn dò: Chốt lại nội dung bài- Nhận xét tiết.
Chuẩn bị bài sau.
-2 học sinh trả lời.:Brừs,Đàm.
-Nhắc lại tên bài.
* Chọn chi tiết cho tiết thực hành.
-Để các chi tiết theo yêu cầu sắp xếp theo thứ tự các bộ phận cần lắp đặt trước.
*Thực hành lắp ghép theo nhóm(6 nhóm) các sản phẩm.
-1 HS lên bảng đọc lại qui trình SGK.
- Đọc kĩ các bước trước khi lắp ráp.
-Thứ tự lắp theo các chi tiết trước, đến các bộ phận.
-Các bộ phận lắp ráp cần đảm bảo chặt đúng kĩ thuật.
* Các thành viên trong nhóm khi thực hiện lắp ráp, nếu chưa rõ phần nào có thể trao đổi các thành viên trong nhóm.
* Các nhóm HS hoàn thành sản phẩm trình bày trước lớp.
-Cất giữ các sản phẩm đã lắp ghép được.
-2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiếng việt: ÔN LUYỆN
LUYỆN TẬP VỀ LIÊN KẾT CÂU 
TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục đích- yêu cầu: 
1. KT: Củng cố cho HS những kiến thức về liờn kết cõu trong bài bằng Cách lặp từ ngữ.
2- KN: Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, vở nháp, ôn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Gạch chân từ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau:
 Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bé rất lười học. Bé chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.
Bài tập2:
a/ Trong hai câu văn in đậm dưới đây, từ ngữ nào lặp lại từ ngữ đó dựng ở cõu liền trước.
 Từ trờn trời nhìn xuống thấy rừ một vùng đồng bằng ở miền nỳi. Đồng bằng ở giữa, núi bao quanh. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài.
b/ Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gỡ?
Bài tập 3: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong đoạn văn sau :
 Theo báo cáo của phòng cảnh sát giao thông thành phố, trung bình một đêm có 1 vụ tai nạn giao thông xảy ra do vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn. Ngoài ra, việc lấn chiếm lũng đường, vỉa hè, mở hàng quán, đổ vật liệu xây dựng cũng ảnh hưởng rất lớn tới trật tự và an toàn giao thông.
 4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. Lại có lúc bộ thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phóng viên cho báo nhi đồng. Mặc dù thích làm đủ nghề như thế nhưng mà bộ rất lười học. Bộ chỉ thích được như bố, như mẹ mà không phải học.
Bài làm
a/ Các từ ngữ được lặp lại : đồng bằng.
b/ Tác dụng của việc lặp lại từ ngữ : Giúp cho người đọc nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa các câu. Nếu không có sự liên kết thì Các câu văn trở lên rời rạc, không tạo thành được đoạn văn, bài văn.
Bài làm
 Các từ ngữ được lặp lại : giao thông.
- HS chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 
GD PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN & VLCN
GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG

Tài liệu đính kèm:

  • docL 5TUAN 25 GIAM TAI CKT.doc