Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân

/Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số TP

II/Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Mậu Long - Vũ Đức Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
 Ngày soạn: 17/10/2010
 Ngày giảng: T2/18/10/2010
Tiết 1: chào cờ.
Tiết 2: Toán :
Luyện tập chung
I/Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số TP
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KTBC
B/Bài mới:
1/ GT bài
2/HD hs luyện tập:
 + Bài1
 + Bài 2
 + Bài3 
 + Bài 4
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Thuyết trình và ghi đầu bài
- Yc hs đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Nhận xét cho điểm hs.
- Yc hs đọc đề bài 2 và tự làm bài.
- Gọi hs đọc kết quả trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
- Yc hs tự làm bài tập 3.
- Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp và gv chữa bài.
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi hs đọc đề bài 4.
- Đặt câu hỏi hd cách giải.
- Gọi 2 hs lên bảng làm theo 2 cách.
- Cả lớp và gv nhận xét chữa bài.
- Nhận xét cho điểm hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc đề bài trước lớp.
- 1 hs lên bảng làm bài .
- Lớp làm bài vào vở.
- Hs làm bài .
- 1 hs đọc kết quả trước lớp.
- Hs cả lớp chữa bài vào vở.
- Hs đọc đề và tự làm bài
- 1 hs đọc đề toán.
- Hs nêu ý kiến.
- 2 hs lên bảng giải.
- Cả lớp chữa bài.
- Ghi nhớ.
Tiết 3: tâp đọc.
ôn tập, kiểm tra tập đọc – htl (tiết 1)
I/ Mục tiêu;
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài các bài TĐ đã học. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, hiểu ND, ý nghĩa, ý chính của từng bài văn, bài thơ.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo y/c SGK.
	- Đọc diễn cảm được các bài văn, thơ và nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
II/ Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc htl . Bút dạ, phiếu kẻ sẵn nd bài tập 1.
III /Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC 
B/Bài mới:
1/Giới thiệu 
2/ KT tập đọc học thuộc lòng
3/Luyện tập
Bài tập 2:
4/ Củng cố dặn dòBài tập 2: + Bài tập 2:
- Gọi HS đọc bài kế trước
Nhận xét cho điểm
- Thuyết trình và ghi đầu bài
- Nêu y/c giờ học
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài.
- Yc hs đọc trong sgk (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Đặt câu hỏi về bài vừa đọc yc hs trả lời.
- Nhận xét cho điểm.
- Phát giấy cho các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và gv nhận xét bổ xung.
- Gọi 1-2 hs đọc kết quả
+ Nhận xét tiết học .
- Dặn hs chưa kiểm tra về tiếp tục học để giờ sau kiểm tra. 
2 HS đọc bài
- Hs lên bốc thăm xem lại trong sgk đọc bài trước lớp và trả lời câu hỏi.
-Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- 1-2 hs đọc lại.
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Lịch sử
Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I/ Mục tiêu:
Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội). Chủ tịch Hồ chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
ghi nhớ: Đây là sự kiện LS trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
T: Gd hs luôn ghi nhớ những mốc lịch sử quan trọng của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Hình sgk, ảnh tư liệu, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC 
B/ Bài mới:
1/ GT bài 
2/ HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 
3/ HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc 
lập
4/ HĐ3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập
5/ HĐ4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử
6/ Củng cố dặn dò 
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Trực tiếp .
- Yc hs đọc sgk và trưng bày tranh ảnh .
- Tổ chức cho hs thi tả quang cảnh 2/9/1945.
- Gv và hs nhận xét kết luận.
- Yc hs làm việc theo nhóm.: đọc sgk và trả lời .
? Buổi lễ tuyên bố độc lập của nhân dân ta diễn ra như thế nào?
- Tổ chức trình bày trước lớp.
- Nhận xét kết luận.
- Gọi 2 hs đọc đoạn trích của bản “ - Tuyên ngôn độc lập’’.
- Yc hs trao đổi nêu nội dung chính của 2 đoạn.
- Gọi hs phát biểu .
- Nhận xét kết luận.
- Hd hs thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2/9/1945
- Tổ chức cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs trả lời trước lớp .
- Hs đọc sgk.
- Hs thi trả lời trước lớp.
- Hs thảo luận và nêu ý kiến.
- 2 hs đọc trước lớp .
- Hs trao đổi và nêu nội dung chính.
- Hs thảo luận nhóm .
- Hs trình bày.
- Ghi nhớ !
Tiết 5:Đạo đức.
Tình bạn (Tiết2)
I/ Mục tiêu:
Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày
Biết được ý nghĩa của tình bạn
T: Biết tôn trọng đoàn kết giúp đỡ đến những người bạn của mình, đồng tình noi gương những hành vi tốt và phê phán những hành vi không tốt trong tình bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Ca dao, tục ngữ, bài thơ nói về tình bạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ HĐ1: Đóng vai:
MT: hs biết cách ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mìnhlàm điều sai
3/HĐ2:Tự liên hệ:
MT: Hs biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn
4/ HĐ3: Hs hát,kể chuyện,đọc thơ.
Mt: củng cố bài
- Mời 2 hs nhắc lại ghi nhớ.
- Thuyết trình và ghi đầu bài
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai .
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Tổ chức cho hs thảo luận cả lớp .
- Nhận xét kết luận.
- Yc hs tự liên hệ.
- Yc hs trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Gọi một số hs trình bày trước lớp .
- Nhận xét kết luận.
- Mời hs xung phong lên hát , kể chuyện , đọc thơ, ca dao , tục ngữtheo sự chuẩn bị.
- Nhận xét biểu dương.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nhắc lại trước lớp.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs nêu ý kiến.
- Hs làm vịệc cá nhân .
- Hs trao đổi nhóm nhỏ, hoặc bạn ngồi cạnh.
- Hs nêu ý kiến trước lớp.
- Hs xung phong trình bày trước lớp.
- Ghi nhớ.
 Ngày soạn: 18/10/2010
 Ngày giảng: T3/19/10/2010
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì I
Đề bài
Phần 1.
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Chữ số 5 trong số 20, 587 có giá trị là: 
A. 5 B. 500 C. D. 
Câu 2: Số 4 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,45 B. 4,5 C. 4,.05 D. 4,005
Câu 3: Số bé nhất trong các số: 3,445; 3,454; 3,455; 3,444 là:
A. 3,445 B. 3,454 C. 3,455 D. 3,444
Câu 4: 6cm2 7mm2 = ......... cm2.
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 67 B. 6,7 C. 6,07 D. 6,007
Câu 5: Số 3 được viết dưới dạng phân số là.
A. B. C. D. 
Câu 6: 18 yến 20 kg = ..... kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 200 B.18 C.1800 D. 18000
Câu 7:
Số lớn nhất trong các số 9,32; 8,92; 9,23; 9,28 là:
A. 9,32 B. 8,92 C. 9,23 D. 9,28
Câu 8: Diện tích khu đất hình chữ nhật là: 
 100m 
 300m
A. 3ha B. 30ha C.300ha D. 3000ha
Câu 9: Tìm x, biết x là số tự nhiên và 27,64 < x < 28,64
A. 27 B.28 C. 29 D. 30
Câu 10: 56 dm2 = ..... m2
Số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 5,6 B. 0,56 C.56 D.0,056
Phần 2. 
Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
a) 32m 91cm = ........ m b) 64 m267dm2 = ...... m2
 675kg213g = ...... kg 32 m25 dm2 = ....... m2
Câu 2: Bài toán.
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 600m, chiều rộng bằng chiều dài.Tính diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu héc-ta?
Tiết 3: LTVC
ôn tập kiểm tra tập đọc- h t l (tiết2)
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc độ 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc , HTL ( như tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1/ GT bài
2/ Kiểm tra tập đọc – HTL
3/ Nghe viết chính tả
4/ Củng cố dặn dò
-Trực tiếp.
- (Thực hiện như tiết 1)
- Gọi hs đọc toàn bài viết 1 lượt.
- Gv đọc lai bài viết.
- Yc hs đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ viết sai .
- Yc hs viết từ khó ra nháp.
-Đọc cho hs viết bài vào vở.
- Đọc lại cho hs soát lỗi chính tả.
-Thu 1 số bài chấm nhận xét .
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn hs chưa kiểm tra về tiếp tục học tập đọc – học thuộc lòng để giờ sau kiểm tra.
- Những hs chưa đạt về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra lại.
- Hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Hs theo dõi sgk.
- Hs đọc thầm.
- Hs viết từ khó ra nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi chính tả.
Ghi nhớ!
Tiết 4: Chính tả
ôn tập kiểm tra tập đọc- HTL (tiết 3)
I/Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
- Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú trong các bài văn (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc (như tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy học:
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC 
B/Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Kt tập đọc HTL
 3/ Bài tập2
4/Củng cố dặn dò:
-Không kiểm tra.
- Thuyết trình và ghi đầu bài
(Thực hiện như tiết 1)
- Ghi bảng tên 4 bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà mau.
- Yc hs ghi lại chi tiết thích nhất trong bài và giải thích ly do.
- Gọi hs nối tiếp nhau nói chi tiết.
 - Cả lớp và gv nhận xét.
- Khen ngợi những hs tìm được chi tiết hay , giải thích được lí do mình thích.
Nhận xét tiết học .
- Dặn hs về tự ôn lại những từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
- Các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn vở kịch “ lòng dân’’
- Hs làm việc độc lập .
Mỗi em chon một bài để chọn chi tiết mình thích.
 - Hs nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- Ghi nhớ.
Tiết 5: Khoa học.
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
T: Gd hs ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh sgk, sưu tầm một số tranh ảnh thông tin về tai nạn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC
B/Bài mới
1/Giới thiệu bài
2/HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
Mt:Hs nêu được một số biện pháp an toàn giao thông
3/ HĐ2:Những vi phạm luật giao thông và hậu quả của nó:
Mt: Hs nêu biện pháp ATGT 
4/HĐ3: Những việc làm để thực hiện ATGT
5/ Củng cố dặn dò
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi về nd bài cũ.
- Nhận xét cho điểm.
- Thuyết trìnhvà ghi đầu bài
- Gv nêu yc : hs kể cho nhau nghe về tai nạn giao thông.
- Gv ghi nhanh lên bảng.
? Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông.? 
- Gv kết luận.
- Tổ chức cho hs ... ề tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu về phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản.
- Biết nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản
- Biết các biện pháp bảo vệ rừng
3/ Gd: Thấy được sự cần thiết bảo vệ và trồng rừng , không đông tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản .
II/ Các đồ dùng dạy học:
	Bản đồ kinh tế Việt Nam , tranh minh hoạ, phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới :
1/ GT Bài(2’)
2/ Lâm nghiệp 
HĐ1: Làm việc cả lớp (10’)
HĐ2: Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ (10’)
3/ Ngành thủy sản 
HĐ3: làm việc theo cặp hoặc nhóm (12’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm 
- Trực tiếp.
- Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sgk 
- Kết luận: Lâm nghiệp gồm cá các hoạt động trồng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác .
- Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi sgk 
- Gọi hs trình bày kết quả 
- Giúp hs hoàn thiện câu trả lời 
- Kết luận
 + Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thủy sả?
- Gọi hs trả lời các câu hỏi ở mục 2sgk
- Gọi hs trình bày theo từng ý của câu hỏi.
- Nhận xét kết luận
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
2 hs lên bảng trả lời
Hs quan sát và trả lời 
Hs quan sát trả lời 
Hs trình bày 
Hs kể 
Hs trả lời các câu hỏi trong sgk 
Vài hs trình bày 
 Ngày soạn:27/10/2010
 Ngày giảng:T 5/28/10/2010
Tiết1 : Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
Biết; 
Cộng trừ số thập phân
Tính giá trị của biểu thức chứa số, tìm gthành phần chưa biết của phép tính
Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất
BT4
II/Đồ dùng dạy học:
 SGK-SGV
III/Các hoạt động dạy học:
ND-TG
 HĐ của GV
HĐ của HS
A.Kiểm tra bài cũ (3 phút)
B.bài mới.
1,giới thiệu bài(2’)
2,Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1(6’)
Bài 2(6’)
Bài 3(12’)
Bài 4(8’).
3.Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi HS lên bảng làm bài ttập của tiết trước.
- Trực tiếp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt phép tính rồi tính.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét,cho điểm.
- Yêu cầu học sinh dọc đề và tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét,cho điểm.
- Yêu cầu học sinh đọc và nêu đề bài.
a.12,45 + 6,98 + 7,55 
=12,45 + 7,55 + 6,98
=20 + 6,98
b.42,37 - 28,73 - 11,27
=42,37- (28,73 + 11,27)
=42,37- 40=2,37
- Giáo viên nhận xét,cho điểm.
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự giả bài tập.
- Gọi học sinh khác chữa bài của bạn.
- Giáo viên nhận xét,cho điểm.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm
- 2 học sinh lên bảng làm.
- 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- 1 học sinh nêu trước lớp.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc trước lớp.
- 1 học sinh lên bảng giải bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
Tiết 2: Khoa học
Tre – mây – song
I/ Mục têu.
Kể tên một số sản phẩm từ mây, tre, song.
Nhận biết một số đặc điểm cảu mây, tre, song
Quân sát và nhận biết một số sản phẩm là từ mây, tre, song và cách bảo quản.
T: Giáo dục hs biết yêu quý và bảo vệ các đồ vật trong gia đình làm bằng mây, tre, song .
II/ Đồ dùng dạy học.
 Thông tin và hình 46,47 SGK, phiếu học tập, tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học.
ND & TG 
HĐ của GV
 HĐ của HS
1/ Giới thiệu bài ( 2’).
2/ HĐ 1: Làm việc với sgk.
MT: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. ( 14’ ).
3/ HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
MT: HS nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng mây, tre, song.
Nêu được cách bảo quản đồ dùng làm băng May, tre, song ( 1 6’ ).
4/ Củng cố dặn dò ( 3’ ).
- Trực tiếp.
- Gv phát cho các nhóm phiếu học tập.
- Yêu cầu hs đọc thông tịn sgk và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- Thư ký ghi kết quả vào bảng .
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung.
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luân các câu hỏi trong sgk.
- Gv nêu kết luận.
- GV hệ thống lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về đọc trước bài tiết sau. 
- HS đọc sgk và hoàn thành phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung.
- HS quan sát hình 4,5,6,7 trang 47 sgk và nói tên đồ dùng.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Hs thảo luận theo câu hỏi sgk.
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm bài văn, nhận biết và sửa lỗi trong bài.
Viết lại một đoạn cho đúng và hay hơn
II/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi .
III/ các hoạt động dạy học.
ND –TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ giới thiệu bài( 2’)
2/ Nhận xét về kết quả bài làm của HS ( 7’ )
3/ hướng dẫn HS chữa bài 
(28’)
4/ củng cố dặn dò ( 3’)
- Trực tiếp.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra giưa học kỳI và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặ câu hoặc ý lên bảng
 - GV nhận xét về kết quả bài làm
- Thông báo điểm số cụ thể
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ
- Gọi một ssó HS lên bảng chữa lỗi.
- Cả lớp nhận xét chữa lại cho đúng.
+ HD hs chữa lỗi trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lỗi và phát hiện lỗi trong bài của mình để chữa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra.
+ GV hướng dẫn HS học tập những bài văn, đoạn văn hay.
- GV đọc trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu mỗi hs chọn một đoạn văn trong bài để viết lại.
- Gọi hs đọc trước lớp.
- GV nhận xét khích lệ HS viết hay.
- Nhận xet tiết học.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về viết lại và chuẩn bị ho tiế sau.
- Hs đọc và theo dõi trên bảng.
- Hs nghe.
- Hs theo dõi lỗi trên bảng.
- Một số hs chưa x lỗi.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc bài và tự chữa lỗi trong bài.
- Hs theo dõi, trao đổi và rút kinh nghiệm.
- Hs viết vào vở.
- Một số hs đọc trước lớp.
 Ngày soạn:28/10/2010
 Ngày giảng:T6/29/10/2010
Tiết 2 : Toán
 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I /Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với mọt số tự nhiên.
- Biết giải bài toán với phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- BT2,4
II/ Đồ dùng dạy học.
Sách giáo viên, gách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học.
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ ( 3’ ).
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài ( 2’ ).
2/ Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên ( 8’ ).
3/ Ghi nhớ ( 2’ ).
4/ Luyện tập:
Bài 1: ( 6’ ).
Bài 2: ( 7’ ).
Bài 3: ( 9’ ).
5/ Củng cố dặn dò ( 3’).
Gọi hai HS lên bảng làm bài tập tiêt trước.
Trực tiếp.
Ví dụ 1: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
GV yêu càu hs nêu cách tính chu vi htg đó.
Gv đặt câu hỏi gợi ý cho hs nêu 1.2m+1.2m+1.2m hay 1,2 m x 3 = ?
Yc hs cả lớp suy nghĩ và tìm kết quả.
Yc hs nêu cách tính của mình .
Nghe và ghi bảng .
Giới thiệu kỹ thuật tính và hd hs đặt tính :
Yc hs so sánh 1,2 x 3 và 12 x 3
Nhận xét và nêu nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
b/ VD 2: gv nêu vd 2 và hd hs thực hiện cách tính 
Gọi hs lên bảng thực hiện .
Nhận xét cách tính của hs .
+Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
Yc hs đọc đề bài và gv đặt câu hỏi 
Yc hs làm bài 
Gọi hs nhận xét bài của bạn 
Nhận xét cho điểm. 
 Yc hs dọc đề và làm bài .
Gọi hs đọc kết quả tính của mình .
Nhận xét cho điểm .
Gọi hs đọc đề toán .’
Yc hs tự làm bài .
 Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4(km)
 Đáp số 170,4 km
Chữa bài cho điểm hs 
Tổng kết tiết học .
Dặn hs về làmn các bài tập hd.
2 hs lên bảng làm bài .
Hs nghe và nêu lại.
Hs nêu cách tính .
Hs thảo luận 
1 hs nêu 1,2m = 12dm
12 x3 = 36dm 
Vậy 36 dm = 3,6 m
Hs nêu .
1 hs lên bảng thực hiện 
2 hs đọc trước lớp .
4 hs lên bảng làm nài .
Lớp làm vào vở .
Hs tự làm vào vở .
1 hs đọc bài làm .
 Hs cả lớp nhận xét .
1 hs đọc đề .
1 hs lên bảng giải .
Lớp làm vào vở.
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
- Viết được một lá đơn ( Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn rõ ràng nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết
T : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , tự lập trong cuộc sống .
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBT in mẫu đơn , bảng lớp viết mẫu đơn
III/ Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC (3’)
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu bài ( 2’).
2/ HD hs viết đơn:
(32’)
3/ Củng cố dặn dò (3’)
Gọi hs đọc lại đoạn văn bài văn về viết lại .
Nhận xét cho điểm .
- Trực tiếp.
 Gọi hs đọc yc bài tập .
Treo bảng phụ gọi 1-2 hs đọc mẫu đơn.
Gv cùng hs trao đổi về nội dung cần chú ý trong đơn .
Nhắc hs trìng bày lý do viết đơn sao cho gọn , rõ ràng vào vở.
Cho hs thực hành viết đơn vào vở .
Gọi hs đọc trước lớp .
Cả lớp và gv nhận xét bổ xung về cách trình bày .
Nhận xét cho điểm hs .
Nhận xét tiết học .
Dặn hs viết chưa đạt về nhà viết lại .
Chuẩn bị bài sau 
2 hs đọc trước lớp .
1 hs đọc .
2 hs đọc .
Hs nêu ý kiến .
1 vài hs nói về đề tài các em đã chọn .
Hs viết bài vào vở .
Vài hs đọc .
Tiết 4 : Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I/ Mục tiêu :
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
II/ Đồ dựng dạy học.
Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học.
ND & TG
HĐ của GV
 HĐ của HS
A/ KTBC ( 3’ )
B/ Bài mới.
1/ GT bài ( 2’ )
2/ GV kể chuyện ( 10’ )
3/ HD học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( 22’ )
4/ Củng cố dặn dò ( 3’ )
 - Gọi hs kể chuyện ‘ Một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương’.
- Trực tiếp
- GV kể chuyện: ‘ Người đi săn và con nai’ 2 – 3 lần.
- Gv kể 4 đoạn ứng với 4 tranh.
a/ Kể từng đoạn câu chuyện.
- Gv lưu ý cho hs cách kể và kể mẫu đoạn một.
- Yêu cầu hs sinh kể theo cặp và kể trước lớp.
- GV và hs nhận xét.
b/ Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán.
- Gv gợi ý cho hs đoán kết câu chuyện.
- Cho hs eo cặp và kể trước lớp.
c/ Kể toàn kể th bộ câu chuyện và trao đổi
 về ND câu chuyện.
- GV mời 1 -2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại ý nghĩa.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs kể .
- Hs nghe, quan sát tranh sgk.
- Hs sinh kể chuyện theo cặp và kể chuyện trước lớp.
- Hs nêu ý kiến phỏng đoán.
- Hs kể theo cặp và kể trước lớp.
- 2 hs kể lại.
- Hs trao đổi trả lời.
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 11

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10, 11.doc