Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

 Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gỡn giữ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đó.

 Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. (TL được các CH trong SGK)

 GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đó dạy mỡnh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
TUẦN 24
Ngày soạn :26/02/2012
Ngày dạy : 27/02/2012
Thứ hai, ngày 20 thỏng 02 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC: nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu: 
 Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần gỡn giữ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.
 Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu. (TL được cỏc CH trong SGK)
 GDHS kớnh yờu thầy cụ giỏo, biết ơn những người đó dạy mỡnh
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc thuộc lũng bài Cửa sụng và nờu nội dung của bài.
- GV nhận xột ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc bài và nờu nội dung
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm và giải nghĩa từ khú. Cho HS đọc đoạn trong nhúm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài:
+ Cỏc mụn sinh của cụ giỏo Chu đến nhà thầy để làm gỡ?
+ Tỡm những chi tiết cho thấy học trũ rất tụn kớnh cụ giỏo Chu?
- Rỳt ý 1:
+ Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cho cụ từ thuở vỡ lũng như thế nào? 
- Tỡm những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm đú? Những thành ngữ, tục ngữ nào núi lờn bài học mà cỏc mụn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giỏo Chu? Em biết thờm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào cú ND tương tự? 
 Rỳt ý 2. GV tiểu kết rỳt ra nội dung bài.
Vài HS nờu ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tỡm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhúm. Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
GV nhận xột ghi điểm.
*Qua bài em học tập được điều gỡ?
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nờu lại ND bài. Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn
- Nhận xột tiết học.
- HS theo dừi SGK
- Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
- Đoạn 3: Đoạn cũn lại.
+ Lần 1 đọc kết hợp sửa phỏt õm.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
+ 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dừi.
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lũng yờu quý, kớnh trọng thầy.
+ Từ sỏng sớm cỏc mụn sinh đó tề tựu trước sõn nhà thầy giỏo Chu để mừng...
 ý1:Tỡnh cảm của học trũ với cụ giỏo Chu.
+Thầy giỏo Chu rất tụn kớnh cụ đồ đó dạy thầy từ thuở vỡ lũng. Thầy mời học trũ cựng tới thăm một người thầy...
 + Tiờn học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tụn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư. Khụng thầy đố mày làm nờn ; Muốn sang thỡ bắc cầu kiều ; Kớnh thầy
- ý 2: Tỡnh cảm của cụ giỏo Chu đối với người thầy đó dạy cụ thuở học vỡ lũng.
ND: Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp 
- HS đọc.
- HS tỡm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Luụn cú ý thức tụn sư trọng đạo ...
**************************************
TOÁN: nhân số đo thời gian
I. Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phộp nhõn số đo thời gian với một số.
 Biết vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tiễn. (Làm BT 1). BT2: HSKG
 HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài(1 phút)
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
+ GV nêu VD1 của SGK
GV tổ chức cho HS tìm và đặt tính 
Nhận xét, hướng dẫn kết luận
+ GV nêu VD2 
- Cho HS đặt tính rồi tính
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi đổi kết quả.
- HD HS rút ra nhận xét
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HD HS yếu phần đặt tính.
- Nhận xét, chốt ý đúng
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS thống nhất phép tính tương ứng 
- Chấm chữa bài
4. Củng cố dặn dò
-YC HS nêu lại cách nhân số đo thời gian với một số.
- Chuẩn bị tiết sau: Chia số đo thời gian.
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian
* VD1 HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng:
1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS trao đổi theo cặp,tìm cách đặt tính và tính:
 1giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút 
Vậy: 1 giờ10 phút 3 = 3giờ 30phút 
* VD2: HS đọc bài toán và thực hiện tương tự VD1 
 3 giờ 15 phút
 5
 15 giờ 75 phút 
- HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy: 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút 
Nhận xét:
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
BT1: 1 HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với 1 số.
a. 3giờ 12phỳt 3 = 9giờ 36phỳt
 4giờ 23phỳt 4 = 17giờ 32phỳt
 12giờ 25giõy 5 = 62phỳt 5giõy
 b. 24,6giờ
 13,6phỳt
 28,5giõy
BT2: *Túm tắt
 1 vũng : 1phỳt 25giõy
 3 vũng : ? 
1 HS đọc yêu cầu, nêu phép tính tương ứng
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
 Bài giải
 Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây 3 = 3 phút 75 giây
 hay: 4 phút 15 giây
 Đáp số: 4 phút 15 giây
- 1-2 HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
**************************************
ĐẠO ĐỨC : EM YấU HOÀ BèNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 Nờu được những điều tốt đẹp do hoà bỡnh đem lại cho trẻ em.
Nờu được cỏc biểu hiện của hoà bỡnh trong cuộc sống hàng ngày.
 Yờu hoà bỡnh, tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghột chiến tranh phi nghĩa và lờn ỏn những kẻ phỏ hoại hoà bỡnh, gõy chiến tranh.
- HS khỏ - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bỡnh. Biết trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
* GDBVMT: Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng xaõy dung hoứa bỡnh laứ theồ hieọn tỡnh yeõu ủaỏt nửụực.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bảng nhóm SGK, Tranh, ảnh, về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhõn dõn Việt Nam, thế giới.
2- HS: Vở, SGK, sưu tầm tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh, tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Em cú nhận xột gỡ về truyền thống lịch sử của dõn tộc ta (nhất là cụng cuộc bảo vệ đất nước)?
2. Bài mới: 30’
- Cả lớp cựng hỏt bài: Trỏi đất này của chỳng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải.
+ Bài hỏt núi lờn điều gỡ?
+ Để trỏi đất mói mói hoà bỡnh, tươi đẹp chỳng ta cần phải làm gỡ? Đú là nội dung bài học.
 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin.
- GV cho HS quan sỏt cỏc tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhõn dõn cỏc vựng cú chiến tranh, về sự tàn phỏ của chiến tranh (đó chuẩn bị) và hỏi:
+ Em thấy những gỡ trong những bức tranh đú?
- Yờu cầu HS đọc thụng tin trang 37,38 SGK và thảoluận:
+ Em cú nhận xột gỡ về cuộc sống của người dõn, đặc biệt là trẻ em, ở vựng cú chiến tranh?
+ Chiến tranh gõy ra những hậu quả gỡ?
+ Để thế giới khụng cũn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bỡnh chỳng ta cần phải làm gỡ?
GV nhận xột và kết luận: Chiến tranh đó gõy ra nhiều đau thương, mất mỏt. Đó cú biết bao người dõn vụ tội phải chết, trẻ em thất học, đúi nghốo, bệnh tật Vỡ vậy chỳng ta phải cựng nhau bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thỏi độ.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yờu cầu HS bày tỏ thỏi độ bằng cỏch giơ tay hay khụng giơ tay
- GV mời một số HS giải thớch lớ do.
- GV kết luận: Cỏc ý kiến(a), (d) là đỳng; cỏc ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em cú quyền được sống trong hoà bỡnh và cú trỏch nhiệm tham gia bảo vệ hoà bỡnh.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Làm bài tập 2 SGK.
- Yờu cầu tỡm những việc làm thể hiện lũng yờu hoà bỡnh.
- GV KL : Để bảo vệ hoà bỡnh, trước hết mỗi người chỳng ta cần phải cú lũng yờu hoà bỡnh và thể hiện điều đú ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong cỏc mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cỏc dõn tộc, quốc gia này với cỏc dõn tộc, quốc gia khỏc, như cỏc hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mõu thuẫn. Đoàn kết, hữu nghị với cỏc dõn tộc khỏc.
Làm bài tập 3 SGK.
- Yờu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tỡm ra những hoạt động bảo vệ hoà bỡnh.
- Em đó tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nờu trờn?
- GV kết luận, khuyến khớch HS tham gia cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh phự hợp với khả năng.
- GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK
3. Củng cố - Dặn dũ.
- Em cần phải làm gỡ để bảo vệ hũa bỡnh, trong cuộc sống chỳng ta phải thể hiện như thế nào để chứng tỏ em yờu hũa bỡnh ?
- Sưu tầm tranh,ảnh, bài bỏo, băng hỡnh về cỏc hoạt động bảo vệ hoà bỡnh của nhõn dõn Việt Nam và thế giới; sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt, truyện về chủ đề Em yờu hoà bỡnh.
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yờu hoà bỡnh.
2 HS trả lời
- Núi về trỏi đất tươi đẹp.
- Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhõn dõn và nhất là trẻ em bị thương vong.
- Cuộc sống của người dõn ở vựng cú chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cụi cha, mẹ, bị thương tớch, tàn phế... Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niờn phải đi lớnh.
- Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người, của :
+ Cướp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố làng mạc bị phỏ hoại, tàn phỏ.
- Để thế giới khụng cũn chiến tranh, chỳng ta phải cựng sỏt cỏnh bờn nhau cựng nhõn dõn thế giới bảo vệ hoà bỡnh, chống chiến tranh.
- Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước.
- HS làm việc cỏ nhõn sau đú trao đổi bài làm với bạn bờn cạnh. Một số HS trỡnh bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xột, bổ sung, chốt lại : Cỏc việc làm b, c thể hiện lũng yờu hoà bỡnh. 
- HS thảo luận nhúm đụi. Một nhúm làm vào bảng nhóm bỏo cỏo kết quả
- Ủng hộ nạn nhõn chất độc da cam, vựng bị bóo lụt 
-2 HS đọc 
*******************************************************************
Ngày soạn:26/02/2012
Ngày dạy: 28/02/2012
Thứ ba, ngày 28 thỏng 02 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. Mục tiêu: 
 Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn là nột  ... hơi “ Ghộp chữ vào hỡnh”
 - Bước 1: HS chơi ghộp chữ vào hỡnh cho phự hợp theo nhúm 4.
 + GV phỏt cho cỏc nhúm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tớnh và cỏc thẻ cú ghi sẵn chỳ thớch. HS thi đua gắn, nhúm nào xong thỡ mang lờn bảng dỏn.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhúm giới thiệu sơ đồ cú gắn chỳ thớch của nhúm mỡnh.
+GV nhận xột, khen ngợi nhúm nào làm nhanh và đỳng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhúm 4
+ Cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi trang 107 SGK. Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh quan sỏt cỏc hỡnh trang 107 SGK và cỏc hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ giú, hoa nào thụ phấn nhờ cụn trựng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
+ Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xột giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Cõy con mọc lờn từ 
- 1 -2 HS nờu
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.
- Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp được với tế bào sinh dục cỏi ở noón gọi là sự thụ tinh
- HS trỡnh bày.
Đỏp ỏn: 
1 - a ; 2 - b ; 3 - b ; 4 - a ;
 5 – b
- Hoa thụ phấn nhờ cụn trựng : hoa mướp, hoa bớ, hoa bầu,
- Hoa thụ phấn nhờ giú: hoa ngụ, lỳa,
- Hoa thụ phấn nhờ cụn trựng thường cú màu sắc, hương thơm hấp dẫn.
- Hoa thụ phấn nhờ giú thường nhẹ
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả.
*****************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT :LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. Mục tiêu: 
 Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
 Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
 Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Nội dung ụn tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Em hóy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bỡa là một chiếc nhón vở trang trớ rất đẹp. Giang lấy bỳt nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn em vào nhón vở.
 Bố nhỡn những dũng chữ ngay ngắn, khen con gỏi đó tự viết được nhón vở. 
Bài tập 2 : Cho tỡnh huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cụng tỏc xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hóy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đõy này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhón vở hay bố viết giỳp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của mỡnh vào nhón vở.
 Nhỡn những dũng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gỏi bố giỏi quỏ!
Vớ dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lụ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đõy bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con cú khỏe khụng? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chỳng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhộ! Bố về sẽ cú quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Võng ạ!
- Bố Minh: Mẹ cú nhà khụng con? Cho bố gặp mẹ một chỳt!
- Minh: Mẹ cú nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lờn nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 *********************************************************************
Ngày soạn:26/02/2012
Ngày dạy:02/02/2012 
Thứ sỏu, ngày 02 thỏng 03 năm 2012
BUỔI SÁNG
TOÁN: VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
 Cú khỏi niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 Biết tớnh vận tốc của một chuyển động đều. HS làm được BT1, 2. HS khỏ giỏi làm được cả BT3.
 Giỏo dục HS ý thức tớch cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bảng nhúm. SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu miệng BT3, GV nhận xột đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Bài toỏn 1:
- GV nờu vớ dụ.“ Một ô tô mỗi giờ đi được 50km, một xe máy mỗi giờ đi được 40km và cùng đi quãng đường A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước? ” Hỏi: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
a) Bài toán 1
+ GV nêu bài toán 1 của SGK
GV gọi HS nói cách làm và trình bày bài giải
+ Muốn biết trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đú đi được bao nhiờu km phải làm thế nào?
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
 170 : 4 = 42,5 
 km giụứ (km/giụứ ) 
 Quaỷng ủửụứng : Thụứi gian = Vaọn toỏc 
+ Đơn vị vận tốc của bài toỏn này là gỡ?
Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là km/ giờ
-Nhỡn vaứo caựch laứm treõn em haừy neõu caựch tớnh vaọn toỏc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng
-HS neõu laùi 
* Giới thiệu vận tốc... cách viết tắt
- GV: Ta núi vận tốc trung bỡnh hay vận tốc của ụ tụ 42,5 km trờn giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ.
+ Nếu quóng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thỡ V được tớnh như thế nào?
- Gọi HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc
- Liên hệ: ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
b) Bài toán 2
+ GV nêu bài toán 2 
- Cho HS suy nghĩ rồi giải bài toán
- Cho HS thực hiện vào giấy nhỏp.
- Sau khi có kết quả cho HS nhận xét rồi thống nhất kết quả.
+ Đơn vị vận tốc trong bài này là gỡ?
- Cho HS nhắc lại cỏch tớnh vận tốc.
+ Nhấn mạnh đơn vị vận tốc của bài toán này là m/ giây
c. Luyện tập:
Bài tập 1 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột ghi điểm.
Bài tập 2 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
-Cho HS đổi vở, chấm chộo.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (139): 
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây
- Cho HS làm vào nhỏp.
- Mời một HS khỏ lờn bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài.
- Về học bài và chuõ̉n bị bài sau Luyện tập
- GV nhận xột tiết học.
- 1 - 2 HS nờu
HS trả lời: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy
-HS giải: 
Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được là: 170 : 4 = 42,5(km)
 Đỏp số: 42,5km
+ Là km/giờ
- Quy tắc : Muốn tớnh vận tốc ta lấy quóng đường chia cho thời gian.
+V được tớnh như sau: 
V = S : t
HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài
- HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải
 Vận tốc chạy của người đú là:
 60 : 10 = 6(m/giõy)
+ Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giõy
- 2 HS nờu lại quy tắc tớnh vận tốc.
- HS làm bài rồi chữa bài 
Túm tắt: 
 3giờ : 105km
 Vận tốc : km/giờ ?
Bài giải:
 Vận tốc của xe mỏy là:
 105 : 3 = 35(km/giờ)
 Đỏp số: 35km/giờ.
- Nhắc lại cách tính vận tốc
- 1 HS đọc yêu cầu
Túm tắt:
 2,5giờ : 1800km
 Vận tốc:.Km/giờ ?
- HS làm bài vào vở	
- 1 HS làm trên bảng, HS khác nhận xét 
Bài giải:
 Vận tốc của mỏy bay là:
 1800 : 2,5 = 720(km/giờ)
 Đỏp số: 720km/giờ.
 *Túm tắt
 1phỳt 20giõy : 400 m
 Vận tốc :m/giõy ?
 *Bài giải:
 1 phỳt 20 giõy = 80 giõy
 Vận tốc chạy của người đú là:
 400 : 80 = 5(m/giõy)
 Đỏp số: 5m/giõy.
- 1-2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
**********************************************
LUYỆN TOÁN: 	luyện tập chung về số đo thời gian.
I. Mục tiêu: 
 Củng cố cho HS về đơn vị đo thời gian; cộng trừ, nhân số đo thời gian
 Làm đợc các BT có liên quan. Phát triển tư duy cho HS.
 HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
 I. Tổ chức
2. Bài mới: 
ỏGiới thiệu bài
ỏHướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:Tính
a)5giờ 15 phút 3 
12giờ 20phút 5
b)24phút 19giây 8 
 4giờ 32phút 3
c)15,75 giờ 18 
29,05 phút 33
- Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh cách đặt tính và thực hiện nhân số đo thời gian
Bài 2:Thời gian trung bình để làm một sản phẩm là 5 phút 25 giây. Để làm 5 sản phẩm nh thế cần bao nhiêu thời gian
- Giáo viên nhận xét củng cố cho học sinh kỹ năng vận dụng nhân số đo thời gian trong việc giải toán có lời văn.
Bài 3: Một tuần lễ Minh học ở lớp 25 tiết, mỗi tiết 35 phút. Hỏi trong 2 tuần lễ Minh học ở lớp bao nhiêu thời gian?
- Giáo viên chấm điểm, nhận xét, chốt lại lời giải, khuyến khích học sinh làm bằng nhiều cách
Bài 4: Một máy in cứ 3 giây in được 20 trang sách. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để máy in đó in được 24 000 trang sách?
- Củng cố cho học sinh cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ
Bài 5(Dành cho học sinh khá giỏi)
Tính nhanh:
a) 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút 
b) 1,25 giờ 7 + 0,75 giờ 7 
- Giáo viên nhận xét và kết luận phép nhân số đo thời gian cũng có một số tính chất như phép nhân số tự nhiên
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống bài
Nhận xét giờ học
Dặn học sinh về nhà học bài
Hát
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
a)15 giờ 45phút ; 
60 giờ 100phút hay 61giờ 40phút b) 192phút 152 giây hay 194phút 32giây
12 giờ 96phút hay 13giờ 36 giây
c) 283,5 giờ ; 958,65 giờ
Lớp nhận xét 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài vào vở
-1 học sinh lên bảng chữa bài
Bài giải:
Để làm 45 sản phẩm như thế cần số thời gian là:
5 phút 25 giây 5 =26 phút 5 giây
 Đáp số: 26 phút 5 giây
- Lớp nhận xét
- Tiến hành tơng tự bài 2
Bài giải
Một tuần lễ Minh học hết số thời gian là:
 35 25 = 875(phút)
Hai tuần lễ Minh học hết số thời gian là:
 875 2 = 1750 (phút)
 Đáp số: 1750 phút
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Bài giải
24000 trang gấp 20 trang số lần là:
 24000 : 20 = 1200 ( lần)
In 2400 trang sách hết số thời gian là:
 3 1200 = 3600 (giây)
Đổi 3600 giây = 60 phút = 1 giờ 
 Đáp số : 1 giờ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh làm phiếu khổ to sau đó lên bảng chữa bài
a)1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút + 1giờ 15 phút = 1giờ 15 phút 4
 = 4 giờ 60 phút = 5 giờ
b) 1,25 giờ 7 + 0,75 7
 = (1,25 + 0,75)giờ 7 = 2 giờ 7 
 = 14giờ
------------- @&? --------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc