Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 (buổi chiều)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 (buổi chiều)

Bµi : Phßng bÖnh sèt xuÊt huyÕt

I. Môc tiªu:

 1. KiÕn thøc: Sau bµi häc, HS biÕt:

 - Nªu t¸c nh©n, ®­êng l©y truyÒn bÖnh sèt xuÊt huyÕt.

 - NhËn ra sù nguy hiÓm cña bÖnh sèt xuÊt huyÕt.

 2. KÜ n¨ng: Thùc hiªn c¸c c¸ch diÖt muçi vµ tr¸nh kh«ng ®Ó muçi ®èt.

 3. Gi¸o dôc: HS cã ý thøc trong viÖc ng¨n ch¨n kh«ng cho muçi sinh s¶n vµ ®èt ng­êi.

II. §å dïng d¹y häc:

 Th«ng tin vµ h×nh trang 28, 29 SGK.

III. Ho¹t ®éng d¹y häc:

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Thứ hai ngày 12/10/2009 tuần 7 
Tiết 1 : Khoa học
 Bài  : Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
 - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
 2. Kĩ năng: Thực hiên các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 3. Giáo dục: HS có ý thức trong việc ngăn chăn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
 + Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
 + Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ?
 + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào ?
 + Làm thế nào để phòng bệnh ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung Y/C của bài học.
 2. Tìm hiểu nội dung bài
 HĐ1: Thực hành làm bài tập trong SGK.
* Mục tiêu: 
 + HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
 + HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
* Cách tiến hành: 
- Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK.
- Làm việc cả lớp: GV chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài của cá nhân.
- Đáp án: 1-b 2-b 3-a 4-b 5-b
 + Theo ban, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
=> Kết luận: 
 +) Sốt xuất huyết là bệnh do vi- rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
 +) Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh năng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng 3 đến 5 ngày. hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
 HĐ2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
+ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành: 
- GV Y/C cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: 
- Chỉ và nói về nội dung ở từng hình ?
 + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ?
- GV Y/C HS thảo luận các câu hỏi, theo nhóm 4:
 + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
 + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
=> Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở, muỗi và bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quên ngủ màn, kể cả ban ngày. 
c. Củng cố- Dặn dò:
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
- Dặn HS :về nhà nói với bố, mẹ những gì đã học; học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
HS chú ý.
- HS đọc các thông tin và làm bài tập.
- 2-3 HS nêu kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát và trả lời, nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Thảo luận và trả lời
- Chú ý nghe.
- Hs nêu phần bài học.
- HS trả lời củng cổ kiến thức.
- Chú ý nghe.
ꗛ&š–ê
Tiết 2: HĐNG
Bài : phát động phong trào thi đua chào mừng 20 / 10
I. Mục tiêu: 
 - Hs biết ngày 20/10 là ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
 - Hs có ý thức thi đua học tập để chào mừng ngày thành lập HLHPN Việt Nam
II.Chuẩn bị: 
GV một số tài liệu về ngày thành lập HLHPN Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:ìTm hiểu về ngày thành lập HLHPN Việt Nam.
* Mục tiêu: Giúp hs nắm được ngày 20/10 / 1930 là ngày thành lập HLHPN Việt Nam.
* Cách tiến hành: Hs hoạt động theo 4 nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập: 
-? Hội LHPN Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào.
? Ngày tháng năm nào. Và hiện nay do ai lảnh đạo.
* GV kết luận:
Hoạt động 2 : Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/10.
*Mục tiêu : Giúp hs biết được kế hoạch của lớp để có ý thức phấn đấu học tập tốt chào mừng ngày 20/10.
* Cách tiến hành :
? Để chào mừng ngày thành lập hội LHPN Việt Nam theo các em lớp mìng nên có kế hoach như thế nào.
GV kết luận : Có nhiều hoạt động để chào mừng, nhưng chúng ta là học sinh thì viịec làm có ý nghĩa nhất là cùng thi đua học tập tốt giữa các cá nhân, giữa các tổ và các nhóm..
Cụ thể : Đăng kí giờ học tốt trong tuần, ngày học tốt..
Tất cả các hs trong lớp phải học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
Gv yêu cầu đại diện hs trong lớp hứa danh dự trước lớp.
Dăn dò : Về nhà ôn bài và làm bài tập đầy đủ.
- lớp chia làm 4 nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động theo nhiệm vụ gv đã giao.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung 
Học sinh trả lời theo ý của mình. 
Hs lắng nghe.
- Lớp trưởng thực hiện.
ꗛ&š–ê
Tiết 3: Luyện toán
Bài: Luyện tập về héc ta
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về khái niêm số thập phân đối với học sinh yếu.Hs khá giỏi biết vận dung làm các bài toán liên quan.
 - Có kĩ năng giải toán về số thập phân.
 - Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Nêu các phần trong số thập phân.
- ? Hãy cho biết các số sau thuộc phần nào trong số thập phân.
+ 68, 04; 5, 01; 678,5 .
- Gv yêu cầu những hs nắm chưa kĩ nêu lại.
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. a, Gạch chân phần nguyên của mỗi số thập phân(theo mẫu):
85.72; 91,25; 8,50; 365,9; 0,87.
b, Gạch chân dưới phần thập phân của mỗi số thập phân (theo mẫu):
2,56; 8,125; 69,05; 0,07; 0,001.
Bài 2: Viết hổn số thành số thập phân (theo mẫu):
a, 3 = 3,1; 8 = 8,2 ; 61 = 61,9
b, 5=5,07.;19 =19,25; 80 = 80,05.
c,2 = 2,625; 88= 88,0207; 70= 70,065
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
GV giúp học sinh yếu.(như bài tập 1)
Bài 3: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân:
GV tổ chức cho hs giải quyết bài tập dưới hình thức trò chơi. Thi xem ai chuyển nhân nhất.
a, 0,5 = .; 0,92=.; 0,075= 
b, 0,4= .; 0,04 = ..; 0,004 = .
Gv tổ chức cho hs thi đua nhau tìm kết qủa viết vào bảng con
- Gv ngận xét tuyên dương những hs có kết quả đúng và nhân.
 - Gv có thể đặt câu hỏi : Em hãy giải thích cách chuyển của em cho các bạn học tập.
 - GV kết luận. 
3. Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs đọc đề, tìm cách làm.
Hs làm giấy nháp.
 - 2 hs lên bảng chữa bài – hs khác nhận xét.
 - Hs yếu chữa bài vào vở.
- Hai hs ngồi cùng bàn cùng giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
HS đổi chéo bài kiểm tra bài nhau.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs lắng nghe.
 ꗛ&š–ê
Ngày giảng: thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Kỹ thuật
Bài: nấu cơm
I. Mục tiêu: 
 HS cần phải: 
 - Biết cách nấu cơm. 
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh SGK, phấn màu. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :
-Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
-Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng.
2.Nội dung hoạt động:
 Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình.
- ? Có 2 cách nấu cơm, đó là những cách nào.
- ? Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều và dẻo.
- ? Ưu và nhược điểm của hai cách nấu cơm trên.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun.
- ? Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun.
-? Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện.
- ? Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun dật yêu cầu ( chín đều, dẻo), chú ý nhất khâu nào.
-? Nêu ưu , nhược điểm của cách nấu cơm 
bằng bếp đun ?
- GV hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
*Lưu ý HS một số điểm sau:
+ Nên chọn nồi có đáy dày (như nồi gang) nấu cơm để cơm không bị cháy và ngon cơm.
+ Muốn nấu được cơm ngon phải cho lượng nước vừa. 
+ Có thể cho gạo vào nồi ngay từ đầu hoặc cũng có thể đun nước sôi rồi nước rồi mới cho gạo vào.
+ Khi đun nước và cho gạo vào nồi thì phải đun lửa to đều nhưng khi nước đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ.Trong trường hợp cơm bị khê hãy lấy một viên than củi , thổi sạch tro bụi rồi cho vào nồi cơm. Viên than sẽ khử hết mù khê của cơm.
C. Củng cố, dặn dò :
- Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS - Về nhà tập nấu cơm tại gia đình bằng bếp đun.
- Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-2 HS kể và nêu tác dụng.
-HS nhận xét.
- HS đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình 1,2,3 SGK và bằng hiểu biết thực tế nấu cơm ở gia đình thảo luận trả lời câu hỏi theo nhóm 4 với thời gian 5’.
- Các nhóm thảo luận, dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs trình bày.
- Hs khác nhận xét bổ sung. 
- HS nhắc lại cách nấu cơm 
bằng bếp đun
- HS lắng nghe.
 ꗛ&š–ê
Tiết 2 : Luyện viết.
Bài 7:
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Biết cách trình bày và viết đẹp bài
- Có ý thức rèn luyện chữ viết cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy và học :
 Mẫu chữ viết hoa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu học sinh lên bảng viết chữ hoa H.
- GV nhận xét bài viết của hs tuần trước
 - GV nhận xét chung.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC giờ học.
2.Nội dung hoạt động:
 Hoạt động1 : Tìm hiểu cách viết đoạn văn..
- ? Đoạn văn được trình bày như thế nào. 
- ? Nêu các từ khó cần luyện viết trong bài.
- GV cho hs quan sát chữ hoa mẫu.
Hoạt động 2: Hs thực hành viết bài vàovở.
-GV nhắc nhở các hs viết chưa đẹp cần cố gắng hơn.
- Chú ý cách viết nét thanh nét đậm, khoảng cách các con chữ, các tiếng trong câu.
- Chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV thu bài hs chấm. Nhận xét bài viết cử các em về cỡ chữ, nét thanh nét đậm
- 2HS viết yếu lên bảng thực hiên
- HS nhận xét.
- Chữ đầu đoạn bắt đầu viết từ ô thứ 3 trong vở.
- HS luyện viết các từ khó
- HS quan sát mẫu luyện viết vào bảng con.
- Hs thực hành luyện viết bài vào vở.
ꗛ&š–ê
 Tiết 3: Luyện đọc:
Bài:những người b ... ú ý nghe để nắm được luật chơi.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- HS quan sát hình tìm hiểu để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, nhận xét bổ sung ý kiến.
 H1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày( để ngăn không cho muỗi đốt )
 H2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
 H3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở.
 H4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc Ghi nhớ SGK. 
ꗛ&š–ê
Tiết 2: Luyện sữ:
Bài: đảng cộng sản việt nam ra đời
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Cũng cố kiến thức về sự ra đời của Đảng CS Việt Nam
 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm cho hs
 - Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn và tự hào về Đảng. 
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc câu hỏi giúp hs cũng cố kiến thức.
Phiếu học tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- ? Hãy nêu tên ba tổ chưc cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929.
- ? Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- GV giọi một vài hs trả lời những câu hỏi trên.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cho hs.
2. Thực hành: 
- GV hướng dẫn tổ chức cho hs làm các bài tập ở SBT theo nhóm đôi. 
- GV theo giỏi giúp đỡ nhóm còn yếu.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, nhắc nhủ những nhóm chưa hoàn thành và yc chữa bài.
Bài 1: Đánh dâu x vào ô trước ý đúng:
? Lí do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
 1 Để tăng thêm sức mạnh cho Cách mạng Việt Nam.
 1 Đoàn kết toàn dân chốn kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
 1 Cố một Đảng CS duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
 1Tất cả các ý trên.
Bài 2: Dựa vào SGK, hãy hoàn thành bảng sau:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
Thời gian
Địa điểm
Người chủ trì
Nội dung
Dặn dũ : GV nhận xét giờ học, xem lại bài..
- HS trả lời.
+ An Nam Cộng Sản Đảng, Đông Dương CSĐ,
+ Tăng thêm sức mạnh cho CM Việt Nam, đoàn kết toàn dânchống kẻ thù chung , giải phóng dân tộc..
- Hs khác nhận xét bổ sung.
HS làm bài theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đáp án:
- Bài 1: Tất cả các ý trên.
- Bài 2:
Thời gian
Địa điểm
Người chủ trì
Nội dung
ꗛ&š–ê
Tiết 3: Luyện chính tả.
Bài: những người bạn tốt
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Khắc sâu hơn về cách viết tên riêng nước ngoài,từ khó, đặc biệt là các hs yếu.
 - HS nghe viết chính xác, đúng, đẹp đoạn “Hai hôm sau.thông minh’’
 - GD học sinh tính cẩn thận trong khi luyện viết.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài tập, HS vở luyệ n viết chính tả.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV đọc hs viết bảng con: dòng kinh,quen thuộc,tiếng giã bàng, lảnh lót.
- GV yêu cầu hs chữa bài tập 3 tiết trước.
- GV uốn nắn nhắc lại cách viết cho những hs viết sai.
- GVnhận xét chung.
2. Thực hành: 
- GV đọc đoạn cần luyện viết, yc hai hs khá đọc lai đoạn đó.
- Nên trình bày đoạn văn như thế nào?
- ? Cách viết tên riêng nước ngoài.
- GV đọc hs viết các từ: A- ri -ôn, sững sốt, La Mã,truyền lệnh.
- GV đọc cho hs viết bài. Mỗi câu đọc 3 lần riêng hs yếu gv đọc chậm để các em viết được một số câu trong đoạn.
- Chú ý cách ngồi viết cho hs.
- HS tự dò bài bằng cách đối chiếu với sgk
- GV chấm bài của tổ ba.
- GV nhận xét bài viết của hs.
Dặn dũ : 
 - GV nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết lại những lỗi còn viết sai.
- HS viết bảng con
- Hai hs yếu lên viết ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bạn.
- Hs chữa bài.
a, Đông như xiếc.
b, Gan như cóc tía.
c, Ngọt như mía lùi
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hai hs đọc bài.
 -HS trả lời: Chỉ viết hoa chữ cái của tiếng đầu, giữa các tiếng tạo thành tên có dấu nối.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, đổi chéo bài kiểm tra nhau.
ꗛ&š–ê
Ngày giảng, thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Luyện Từ Và Câu.
Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm chắc hơn về nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa, biết đặt câu với từ nhiều nghĩa để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. Đặc biệt là hs khá giỏi.
 - GD học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài tập
 - HS :vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVnhận xét chung.
Ví dụ: + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao
 + Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng chai, + Cổ: cổ chai, cổ áo cổ tay
 + Tay: tay ghế, tay áo
2. Thực hành: 
- GV yêu cầu hs làm lần lượt các bài tập sau.
Bài 1.(Dành cho hs yếu).(trang 52 sách bt tv tập 1)
- Gv nhận xét kết luận: 
a. Quan hệ đồng am. b. Từ nhiều nghĩa.
c. từ đồng âm. d. Từ đồng âm.
e. Từ đồng âm. h. Từ nhiều nghĩa.
Bài 2 : T 53 sbtt tv (HS khá giỏi)
- GV nhận xét bài của hs, chốt lời giải đúng :
 + Xuân 1 : Mùa xuân ( nghĩa góc)
 + Xuân 2 : tươi đep.( nghĩa chuyển)
 + Xuân 3: tuổi ( nghĩa chuyển)
Bài 3. T53 sbtt tv
- GV tổ chức cho hs thi đua đặt hay đúng yêu cầu.
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- GV nhận xét chung tuyên dương những câu văn hay viết lên bảng, y/c hs yếu chữa bài vào vở.
+ Ngọn núi này cao quá.
+ Chất lượng của lớp mình năm nay cao hơn năm trước.
+ Bao gạo này nặng quá.
+ Tội của bạn nặng lắm đấy.
+ Quả ổi này rất ngọt.
+ Cô ấy nói ngọt quá.
+ Bài hát nghe thật là ngọt.
Dặn dũ : 
 - GV nhận xét giờ học.
Về nhà luyện viết lại những lỗi còn viết sai chưa hay.
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hs giải thích vào vở bt- giải thích trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
HS đạt câu vào giấy nháp.
Xung phong đọc trước lớp.
HS khác nhận xét.
Hsinh viết bài vào giấy nháp.
- Một vài hs đọc bài trước lớp.
- Hs khác nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bài vào vở.
ꗛ&š–ê
Tiết 2: Luyện toán.
Bài: luyện tập về khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về khái niêm số thập phân đối với học sinh yếu.Hs khá giỏi biết vận dung làm các bài toán liên quan.
 - Có kĩ năng giải toán về số thập phân.
 - Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Nêu các phần trong số thập phân.
- ? Hãy cho biết các số sau thuộc phần nào trong số thập phân.
+ 68, 04; 5, 01; 678,5 .
- Gv yêu cầu những hs nắm chưa kĩ nêu lại.
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. a, Gạch chân phần nguyên của mỗi số thập phân(theo mẫu):
85.72; 91,25; 8,50; 365,9; 0,87.
b, Gạch chân dưới phần thập phân của mỗi số thập phân (theo mẫu):
2,56; 8,125; 69,05; 0,07; 0,001.
Bài 2: Viết hổn số thành số thập phân (theo mẫu):
a, 3 = 3,1; 8 = 8,2 ; 61 = 61,9
b, 5=5,07.;19 =19,25; 80 = 80,05.
c,2 = 2,625; 88= 88,0207; 70= 70,065
GV yc hs làm vào vở theo nhóm đôi.
GV giúp học sinh yếu.(như bài tập 1)
Bài 3: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân:
GV tổ chức cho hs giải quyết bài tập dưới hình thức trò chơi. Thi xem ai chuyển nhân nhất.
a, 0,5 = .; 0,92=.; 0,075= 
b, 0,4= .; 0,04 = ..; 0,004 = .
Gv tổ chức cho hs thi đua nhau tìm kết qủa viết vào bảng con
- Gv ngận xét tuyên dương những hs có kết quả đúng và nhân.
 - Gv có thể đặt câu hỏi : Em hãy giải thích cách chuyển của em cho các bạn học tập.
 - GV kết luận. 
3. Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs đọc đề, tìm cách làm.
Hs làm giấy nháp.
 - 2 hs lên bảng chữa bài – hs khác nhận xét.
 - Hs yếu chữa bài vào vở.
- Hai hs ngồi cùng bàn cùng giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
HS đổi chéo bài kiểm tra bài nhau.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs lắng nghe.
ꗛ&š–ê
 Tiết 3: Mĩ thuật:
 Bài:
Vẽ tranh
đề tàI an toàn giao thông
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hựp với nội dung đề tài. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
-1 số tranh ảnh về an toàn giao thông ( đường bộ , đường thuỷ..)
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ. 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh về an toàn giao thông.
+ Cách chon nội dung đề tài An toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô. 
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về An toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh
- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè.
- HS sang đường; cảnh người qua lại ở ngã ba, ngã tư.
Hs chú ý
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: người , phương tiện giao thông , cảnh vật,cần có hình ảnh chính, phụ .
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Các phương tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV yêu cầu hs chon một số bài lên trưng bày trước lớp rồi cùng nhận xét.
- Hs nhận xét bài bạn.(như các tiết khác)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Hs lắng nghe
ꗛ&š–ê

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 7 buoi chieu.doc