I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị: Tranh bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 26 Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. (Trả lời các câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: Tranh bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi ở SGK. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Nghĩa thầy tro qua bức tranh trong SGKø. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này. Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK. Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: Dặn : Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời. - HS quan sát tranh trong SGK nhận biết bài 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). -Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. - Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi -Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - HS thi đua đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. *********************************************** TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + Vận dụng để giải các bài tốn trong thực tế. - Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét _ cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. * Ví dụ: 2 phút 12 giây ´ 4. Giáo viên chốt lại. Nhân từng cột. Kết quả nhỏ hơn số qui định. * Ví dụ: 1 người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian? Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng. Đặt tính. Thực hiện nhân riêng từng cột. -Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Cho HS tự làm theo nhóm rồi sửa bài. Bài 2: HS K-G:Làm thêm Giáo viên chấm và chữa bài: 4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hát Học sinh lần lượt sửa bài 2, 3 tiết 125. Học sinh lần lượt tính. Nêu cách tính trên bảng. Các nhóm khác nhận xét. 2 phút 12 giây x 4 8 phút 48 giây Học sinh nêu cách tính. Đặt tính và tính. Lần lượt đại điện nhóm trình bày. GV ghi lên bảng. Trình bày cách làm. 5 phút 28 giây x 9 45 phút 252 giây = 49 phút 12 giây Các nhóm nhận xét và chọn cách làm đúng -Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian với một số. Học sinh làm bài theo nhóm vào bảng phụ rồi báo cáo kết quả. Chẳng hạn: 3 giờ 12 phút 4,1 giờ x 3 x 6 9 giờ 36 phút 24,6 giờ 4 giờ 23 phút 3,4 phút x 4 x 4 16 giờ 92 phút 13,6 phút = 17 giờ 32 phút HSK-G tự làm bài vào vở. Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây. Đáp số: 4 phút 15 giây HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số. *********************************************** CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ . - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả. Giáo viên gọi 2 học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài chính tả như: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit - sbơ-nơ Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài. Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn quy tắc. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. GV chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét, sửa lỗi phổ biến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. -Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Nhớ – viết: Cửa sông” Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngồi. Cảø lớp viết nháp. Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bảng. -2 học sinh nhắc lại. Học sinh đọc lại quy tắc. - Học sinh viết bài. Học sinh soát lại bài. Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn. - 1 học sinh đọc bài tập. Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó. Học sinh phát biểu. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ****************************************************************** Thứ ba ngày 06 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. I. Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc . - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau khơng dứt ); làm được các BT 2, 3 (khơng làm BT1 Theo điều chỉnh nội dung...) II. Chuẩn bị:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. (khơng làm BT 1) Bài 2 Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo. Giáo viên nhận xét. Bài 3: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”. - Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc ghi nhớ (2 em). (khơng làm BT 1) Bài 2 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập., Cả lớp đọc thầm Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu của BT -HS đọc thầm lại yc của BT, làm bài cá nhân -Vài HS phát biểu ý kiến. Học sinh thi tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. ******************************************* TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. -Vận dụng vào giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế . - Cả lớp làm bài 1; HSKG làm thêm bài 2. II. Chuẩn bị: Bảng phụ học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: GV nhận xét, sửa chữa. 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn thực hiện phép chia thời gian cho một số. VD1: GV h.dẫn HS đặt tình và tính. 42 phút 30 giây 3 12 14 phút 10 giây 0 30 giây 00 VD2: H.dẫn HS đặt tính và tự tính. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ rồi sửa bài. Bài 2: Cho HSK-G làm vào vở, GV chấm và sửa bài 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. -2 HS làm lại BT 1 tiết 126. -HS đọc ví dụ và ... ác bộ phận của bơng hoa mà nhĩm mình sưu tầm. c. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đĩ ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Mục tiêu: HS nĩi được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. + Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nĩi tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Sự sinh sản ở thực vật cĩ hoa. **************************************************************************** Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2012 TOÁN VẬN TỐC. I. Mục tiêu - Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . - Cả lớp làm bài 1, 2. HS K- G làm thêm bài 3. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.. Bài cũ: Luyện tập chung. GV nhận xét. 2. Bài mới: “Vận tốc”. Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát vận tốc. -GV nêu bài toán 1 ở SGK. - Gọi HS nêu cách làm tính và trình bày lời giải bài toán. -GV giảng để HS hiểu về vận tốc. -Ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) -H.dẫn HS hình thành công thức tính vận tốc. v = s : t -Cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe máy, ô tô. -Nhấn mạnh đơn vị vận tốc. GV nªu ý nghÜa cđa kh¸i niƯm vËn tèc lµ ®Ĩ chØ râ sù nhanh hay chËm cđa 1 chuyĨn ®éng. Gv chèt l¹i: VËn tèc cđa ngêi ®i bé kho¶ng 5km/ giê; vËn tèc cđa ngêi ®i xe ®¹p kho¶ng 15km/ giê, xe m¸y kho¶ng 35km/giê, «t« kho¶ng 50km/ giê. -GV nêu Bài toán 2-SGK và h.dẫn HS giải. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: -GV nêu đề toán. -Nhận xét, sửa bài: Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km / giờ. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km / giờ) Đáp số: 720 km / giờ. Bài 3: Hs K-G làm thêm GV chấm và sửa bài: Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây. Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 (m / giây) Đáp số: 5 m / giây. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Dặn: ôn bài, học thuộc quy tắc tính vận tốc. - Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. Lần lượt sửa bài 1, 2- tiết 129. Cả lớp nhận xét. -HS suy nghĩ và tìm kết quả. -Trình bày cách giả bài toán. 170 : 4 = 42,5 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. -HS nêu cách tính vận tốc. -HS nêu lại cách tính v.tốc và viết công thức tính. -HS íc lỵng vËn tèc cđa ngêi ®i bé, xe ®¹p, xe m¸y, «t«. -HS suy nghÜ, gi¶i bµi to¸n. -2 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc. -2 HS đọc bài toán. -HS trình bày bài giải như SGK. -Vài HS nhắc lại cách tính v.tốc. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài. -HS tự làm rồi sửa bài. -HS K-G tự làm vào vở. -1HS làm sai sửa bài. -HS nhắc lại quy tắc, công thức tính vận tốc. ********************************************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn . II.Chuẩn bị: Chấm bài viết hơm trước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học. HĐ2: Nhận xét kết quả bài viết của HS. -GV nêu 1 số lỗi điển hình. -Nêu những ưu điểm chính. -Nhắc những thiếu sót, hạn chế. -Thông báo điểm số cụ thể. HĐ3: H.dẫn HS chữa bài. -GV trả bài cho HS . -GV chữa lại cho đúng. -GV đọc cho HS nghe 1 số bài văn, đoạn văn hay. -GV nhận xét, ghi điểm 1 số đoạn văn viết tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cho tốt hơn. -2 HS đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước” đã viết lại ở nhà. -1 số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi; cả lớp tự chữa trên giấy nháp. -HS trao đổi về bài chữa trên bảng. -HS đọc lại lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm rồi tự sửa lỗi; đổi vở cho bạn để sửa lỗi. -Thảo luận tìm cái hay, cái đáng học của các đoạn văn, bài văn. -Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. -HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật. -Chuẩn bị cho tiết làm văn ở tuần 27. *************************************************** KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ giĩ .(- Khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ cơn trùng hoặc nhờ giĩ. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm, triển lãm.) II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. ® Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. *HS nĩi được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. Hoạt động 2: Thảo luận. * HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, hoa thụ phấn nhờ giĩ . Dưới dây là bài chữa: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, 4. Củng cố. Cho HS thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Dặn dò: - Dặn HS ôn bài. Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt” Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. ************************************ KĨ THUẬT LẮP XE BEN. (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được. - Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. TTCC 1,2,3 của NX 7: Cả lớp. II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: HĐ4: Đánh giá sản phẩm. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào hộp. 3.Củng cố,dặn dò: *GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): - Chọn loại xe TKNL để sử dụng. Khi sử dụng xe cần TK xăng dầu. -Dặn HS về nhà tập lắp ghép lại mô hình xe ben. -Chuẩn bị: Lắp máy bay trực thăng. -Nhận xét tiết học. -Các nhóm trưng bày sản phẩm. - 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. -HS tháo rời các chi tiết, xếp đúng vị trí trong hộp. -HS nhắc lại quy trình lắp xe ben. **************************************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. Đánh giá tình hình tuần qua: II.Dạy lồng ghép An tồn Giao thơng AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ Bài 1 Biển báo hiệu giao thông đường bộ. I-Mục tiêu. .HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. .HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới. .Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT. .Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường. .Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học. .Phiếu học tập. .Các biển báo. III- Lên lớp Hoạt động của thâøy Hoạt đông của trò 1-Giới thiệu bài 2- Bài mới Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên. -1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời. -Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì? -Những biển báo đó được đặt ở đâu? -Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không? -Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không? .Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học: -Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc. -Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. GV kết luận. Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiêïu -Cho HS quan sát các loại biển báo. -Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. -Biển báo cấm. -Biển báo nguy hiểm. -Biển báo chỉ dẫn. GV kết luận Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn. Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo 2 HS trả lời. .Thảo luận nhóm. .Phát biểu trước lớp. .Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo .Nhóm nào xong trước được biểu dương. .Trình bày trước lớp. .Lớp mhận xét, bổ sung. .Thảo luận nhóm 4 . .Tìm và phân loại biển báo, mô tả.... .Phát biểu trước lớp. .Lớp góp ý, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: