Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 (chuẩn kiến thức)

I.Mục tiêu :

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào .

 -Hiểu ý nghĩa Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, vài bức tranh làng Hồ.

III. Các hoạt động dạy-học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 27 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần 27 ( Từ 18 / 3 – 22 / 3 / 2013 )
 Cách ngôn : Trọng thầy mới được làm thầy	
Thứ 
Môn 
Tiết 
 Tên bài dạy 	
GHI CHÚ 
 Sáng
 2
Chào cờ . Tập đọc 
Đạo đức
Toán 
1
2
3
4
Sinh hoạt đội 
Tranh làng Hồ 
Luyện tập
Sáng
 3
Lt& câu 
Toán 
Chính tả
1
2
3
4
Mở rộng vốn từ truyền thống 
Quãng đường 
(n/viết) : Cửa sông 
Sáng
 4
Tập đọc 
Toán 
T_LV
1
2
3
4
Đất nước 
Luyện tập 
Ôn tập tả cây cối 
Sáng
 5
LT& C 
Toán
LT-V
1
2
3
4
Thời gian 
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 
Rèn đọc bài đất nước 
Sáng
 6
TLV
Toán 
K C 
L_ TV
1
2
3
4
Tả cây cối (KTV)
Luyện tập 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Luyện C/Tả : Đất nước (3 khổ thơ đầu)
Chiều 
 6
Lt –Toán
HĐTT 
1
2
3
4
Luyện Quãng đường 
Sinh hoạt lớp 
 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ
I.Mục tiêu : 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào .
 -Hiểu ý nghĩa Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, vài bức tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
	1. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 2HS khá đọc tiếp nối
- Cho HS xem tranh làng Hồ trong sgk
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
-Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt
-Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng hồ ?
Tìm nội dung bài 
* Đọc diễn cảm
hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài sau “Đất nước”
- Gọi HS đọc bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” và trả lời câu hỏi
- 2HS khá đọc tiếp nối
- HS xem tranh làng Hồ ở sgk
- HS đọc tiếp nối từng đoạn
- HS đọc từ khó : Tranh thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh
- HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải
- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài
*tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ...
*rất đặc biệt : Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng đẹp làm bằng bột vỏ sỏ trộn với hồ nếp
*rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ
* vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh 
động, lành mạnh hóm hỉnh và vui tươi....... nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc
Toán LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu : -Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ, hoa xanh đỏ
III. Các hoạt động dạy-học
Hoaût âäüng cuía tháöy
Hoaût âäüng cuía troì
1.Kiểm tra bài cũ : “vận tốc”
 - nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu của bài học
 b.Hướng dẫn hs làm bài tập
H/âäüng 1*Bài 1:
- gọi hs đọc đề bài, nêu công thức tính vận tốc
H/âäüng2 *Bài 2:
- gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc
H/âäüng3 *Bài 3:
- yêu cầu hs nêu thời gian và quãng đường đi bằng ô tô, từ đó tính được vận tốc của ô tô
- cho hs giải vào vở
- hướng dẫn sửa bài, nhận xét
H/âäüng 4 *Bài 4:HS Khá , giỏi làm bài 
- cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Hoạt động nối tiếp
N êu cách tính thời gian 
Chuẩn bị bài Quãng đường 
- 2hs lần lượt lên làm bài cũ
- cả lớp nhận xét, bổ sung
- cho cả lớp làm vào vở.
1/Vận tốc chạy của đà điểu là
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
đáp số : 1050 m/phút
2/ - Hs làm vào vở và nêu kết quả
s = 120 km : t = 4 giờ
 thì v = 32,5 km/giờ
Bài 3/ Q/đ người đó đi bằng ô tô là
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô
 là : 0,5 giờ hay giờ
vận tốc ô tô là
20 : 0,5 = 40 ( km/giờ)
 hay 20 : = 40 (km/giờ)
B ài 4: Thời gian đi của ca nô là
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giở 15 phút
vận tồc của ca nô là
30 : 1,2 =24 (km/giờ)
 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
- LUYỆN TỪ V À CÂU : Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao, quen thuộc của BT1, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ (BT2) gắn với chư điểm 
II. Đồ dùng dạy học:nhớ nguồn
Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
Phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu để thảo luận 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài tập 2
- Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS làm theo nhóm
- Hướng dẫn HS nhận xét. kết luận nhóm thắng cuộc có ô chữ : Uống nước nhớ nguồn
3. Củng cố, Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong bài tập 1,2.
Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng từ nối
- 2HS lần lượt đọc	
HS đọc yêu cầu của bài tập
- Các nhóm trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày
- HS làm vào vở, mỗi em viết lại ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thồng
Học sinh khá giỏi thuộc một số câu ca dao 
- HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập 
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên giải ô chữ
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh
Học sinh khá giỏi thuộc một số câu ca dao .
Toán : QUAÎNG ĐƯỜNG
 I.Mục tiêu : -Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy-học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘCỦA TRÒ
. Kiểm tra bài cũ : 5phút “Luyện tập”
 - Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới: 10 phút 
a.Giới thiệu : Nêu yêu cầu của bài học
Hoạt động 1. Hình thành cách tính quãng đường
* Bài toán 1
- Gọi HS đọc bài toán 1 sgk, nêu yêu cầu của bài toán
- Gọi HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô
- Cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian
* Bài toán 2
- Yêu cầu HS giải bài toán 2 ở sgk
Hoạt động 2:
Thực hành:20 phút 
*Bài 1:Gọi HS nêu cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường
- GV kết luận
*Bài 2: Lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian
- GV hướng dẫn HS 2 cách giải bài toán
*Bài 3: Học sinh khá , giỏi làm bài GV cho HS đọc đề bài và trả lời 
- cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động nối tiếp (3phút) Nêu cách tính quãng đường 
chuẩn bị bài Luyện tập 
- 2HS lên sửa bài cũ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Bài 1: Quãng đường ô tô đi là
 42,5 4 = 170 (km
 S = v t
 - Cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian - HS lần lượt nhắc lại
Bài 2/ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Q/ đường xe đạp đi được :
 12 2,5 = 30 (km)
2 giờ 30 phút = giờ
Q/đường người đi xe đi 
 12 = 30 (Km)
HS làm vào vở bài tập
- HS đọc bài giải
- Cả lớp nhận xét
Cách1:15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường xe đạp đi
12,6 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2:Đổi số đo thời gian ra phút : 1 giở
Bài 3:thời gian xe máy là bao nhiêu
- HS tự làm bài vào vở, đọc bài giải
CHÍNH TĂ CỬA SÔNG
I.Mục đích yêu cầu 	
Nhớ, viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông 
Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK,củng côc khắc sâu quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí , nước ngoài (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
 - Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
 H/động1: a. Giới thiệu bài :
 Nêu yêu cầu của bài học
 H/động2: b. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- Nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai chính tả ( nước lợ, lưỡi sóng, lấp loá)
- GV chấm chữa 10-15 bài
- Nêu nhận xét chung
- 2HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông
- Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét
- HS gấp sgk, nhớ và viết lại
- Từng cặp HS đổi vở soát lại 
H/động3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- GV chốt ý đúng
* Tên người : Cri-xtô-phô-rô Côm-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-la-ri, Ten-sinh Nơ-rơ-gay
* Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lai-a, Niu Di-lân
3) Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị ôn tập giữa kì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, gạch dưới tên riêng tìm được, giải thích cách viết tên riêng đó
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
 Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
 TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào 
Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài “Tranh làng Hồ” và trả lời 
 - Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
 1) Giới thiệu bài
 2) Hướng dẫn HS luyện đọc 
a) Luyện đọc
- Gọi 2HS khá đọc tiếp nối
- Cho HS xem tranh trong sgk
- Chú ý nhắc HS nghỉ hơi đúng chỗ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
1/Những ngày thu đẹpvà buồn được tả trong khổ thơ nào 
2/ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3
-
3/Nêu một , hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ 4 và 5
Tìm nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ sau :
 3) Củng cố, đặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau
- 2HS lần lượt lên trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 2HS khá đọc tiếp nối
- HS xem tranh ở sgk
- HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- HS đọc từ khó : Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới
- HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải
- Từng cặp HS luyện đọc
Sáng mát trong / như sáng năm xưa
 ... ngắn, chỉ tả 1 bộ phận của cây
* Có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết, tả sự biến đổi của bộ phận theo thời gian, chú ý so sánh, nhân hoá
3) Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau : Viết bài văn tả cây cối
- 2HS lần lượt đọc, cả lớp nhận xét
- HS lần lượt đọc nội dung bài tập 1
- HS làm bài cá nhân, trao đổi bạn, một vài em trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết
a/Cây chuối trong bài được tả theo thứ tự nào ?
* Có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa ?
*từng thờikìphát triểncủa cây chuốiconcây chuối tocây chuối mẹ
*tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận giác quan nào ?
* Còn có thể cảm nhận cây chuối bằng giác quan nào nữa ?
*theo ấn tượng của thị giác, thấy hình dáng của cây, lá, hoa
*xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác
c) Hình ảnh so sánh
Tàu lá nhó xanh lơ, dài như lưỡi mác. ..như một mấm lửa non
 * Hình ảnh nhân hoá
* Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc / nó đã thành mẹ /..... / lẽ nào nó đành để mặc
Thứ năm ngày 21tháng 3 năm 2013 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục tiêu 
 Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối , tác dụng của phép nối .
 Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu , thực hiện được các yêu cầu của các bài tập ở mục III
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
Một tờ phiếu ghi mẫu chuyện vui ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2HS đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu : Nêu mục tiêu của bài
b.Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
- GV nêu : Cụm từ “vì vậy”ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài,suy nghĩ và phát biểu
c. Phần ghi nhớ
- Yêu cầu 2,3 HS đọc phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập
-GVchia lớp thàmh 2 đội và phân việc
Bài tập 2
- GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui, gọi HS lên bảng gạch dưới từ nối sai, sửa lại cho đúng
- Bốơi, bố viết trong bóng tối đượckhông ?
- Bố viết được
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
3.Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học
- 2HS lần lượt lên đọc
HS đọc yêu cầu của bài tập 1, trao đổi cùng bạn
- HS nhìn bảng chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng nối giồng như cụm từ “vì vậy”
- HS phát biểu : tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, thậm chí, cuối cùng, mặt khác...
Đội A : Tìm TN có t/dụng nối ở 3 đoạn đầu
Đoạn 1 : Nhưng .Đoạn 2 : Vì thế, rồi 
Đoạn 3 : Nhưng, rồi
Đội B : Tìm từ có t/dụng nối ở 4 đoạn cuối
Đoạn 4 : đến.Đoạn 5 : sang đến. Đoạn 6 : nhưng, mãi đến. Đoạn 7 : đến khi, rồi 
1HS đọc bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát hiện kiểu dùng từ nối sai
* Thay từ nhưng bằng từ vậy
- Vậy bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
- HS đọc thầm mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong chuyện
 Toán: THỜI GIAN
 I.Mục tiêu: Giúp HS
-Biết cách tính thời gian của một chuyển động
-Thực hành tính thời gian của một chuyển động
 II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 và 3, hoa xanh đỏ
 III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : Bài “Luyện tập”
 - Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu : Nêu yêu cầu của bài học
H/âäüng 1 b. Hình thành cách tính thời gian
* Bài toán 1:
- HS đọc bài toán 1 sgk, nêu yêu cầu và giải bài toán 
* Bài toán 2:
- Cho HS nêu cách làm và trình bày lời giải của bài toán
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- GV giải thích :Trong bài toán này số đo th/gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện 
- GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nối thông thường
H/âäüng 2 3) Thực hành 
 * Bài 1:Học sinh khá , giỏi làm cột 3,4 
- Cho HS tự làm vào vở
- Hướng dẫn HS sửa bài
* Bài 2 và 3:Hs giỏi làm bài 3
-HS tự làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động nối tiếp : 
Nêu cách tính thời gian 	
Về nhà chuẩn bị luyện tập 
- 2HS lên sửa bài cũ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian
t = s : v
Sơ đồ v = s : t
 s = v t t = s : v
81: 36 = 2(giờ)=2(giờ)
 hoặc 81 : 36 = 2,25 ( giờ)
- 
Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
 TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :	
 Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (Mở bài , thân bài , kết bài ), đứng yêu cầu đề bài ; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu những kiến thức về tả cây cối
2.Bài mới:
1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho
2) Hướng dẫn HS làm bài 
- Gọi 2HS đọc tiếp nối để bài và gợi ý
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
 ( chọn để, quan sát cây) như thế nào ?
3) HS làm bài
 Thu về nhà chấm 
4) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ để kiểm tra.
- 2HS nêu, cả lớp nhận xét
- 2HS đọc tiếp nối để bài và gợi ý
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn
HS làm bài
Thu về nhà chấm 
Toán: LUYỆN TẬP
I.MỤC TI ÊU : Giúp HS 
-Biết tính thời gian của một chuyển động đều 
-Biết quan hệ giữa thời gian vận tốc và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, hoa xanh đỏ
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : Bài “Thời gian”
 - Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu : Nêu yêu cầu của bài học
b. Hướng dẫn làm bài tập:
H/âäüng 1* Bài 1:
- GV cho HS tính, điền vào ô trống
 H/âäüng 2* Bài 2:
- Cho HS làm bài rồi sửa bài
- Lưu ý đổi 1,08m = 108cm
H/âäüng 3 * Bài 3:
- Hướng dẫn HS tính
 H/âäüng 4 : Bài 4 học sinh khá , giỏi làm bài
- Hướng dẫn HS đổi :
420m/phút = 0,42km hoặc 10,5km = 10500m
- Áp dụng công thức t = s : v để tính thời gian
H/âäüng nối tiếp 
-Nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài sau:Luyãûn táûp chung
- 2HS l lên sửa toán nhà
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS kiểm tra kết quả của bạn
1,08m = 108cm
Quãng đường ốc sên bò được :
108 : 12 = 9(phút)
Đáp số : 9 phút
 72 : 96 = (giờ) 
 (giờ) = 45 phút
Thời gian chim bói cá bơi 
10500 : 420 = 25 phút
Đáp số : 25 phút
 KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN , HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu:	
 -Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc về một kĩ niệm với thầy, cô giáo. 
 -Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về tình thầy trò
Bảng phụ viết 2 đề bài của tiết kể chuyện
 III. Các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
/động1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thồng hiếu học hoặc truyền thống hiếu học của dân tộc
 - Nhận xét, cho điểm
1. Dạy bài mới
H/động2:a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của bài học
H/động3:b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc 2 đề bài
- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài
Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN ta
Để 2 : Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô
H/động4:3) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Yêu cầu từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
H/động5
 3) Củng cố, dặn dò	
Nhận xét tiết học
- 2HS lần lượt kể
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc 2 đề bài
- HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng 
- HS tiếp nối đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 để 
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- Mỗi HS lập dàn ý cho câu chuyệ
 HS tiếp nối đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 để 
- HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- Mỗi HS lập dàn ý cho câu chuyện
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Các nhóm cử đại diện thi kể
- Cả lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : SINH HOẠT LỚP 
 I/Nhận xét công việc tuần27:
 1. Ưu điểm:
*Về mặt kỷ luật:
-Tham gia tèt phong trµo kÕ ho¹ch nhá.
-Thùc hiÖn ®Çy ®ñ kÕ ho¹ch ®Ò ra.
-Tuyên dương tổ3 trực nhật tốt.
 Thực hiện tốt nếp truy bài đầu giờ.
 Giữ trật tự tốt trong giờ học.
Thực hiện tốt nÕp truy bµi ®Çu giê. 
*Về mặt học tập:
 ÔN TẬP gi÷a HKII tèt. 
Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt.
*Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức.
II/Phổ biến công việc tuần28:
KiÓm ta ®«i b¹n cïng tiÕn.
KiÓm tra nÕp truy bµi ®Çu giê.
Kiểm tra vë luyÖn to¸n vµ luþÖn TiÕng viÖt.
KiÓm tra trËt tù, vÖ sinh 
.Thực hiện tốt viÖc tù häc ë nhµ.
Tiết tục tham gia tốt các hoạt động đội.
Chuẩn bị bài ph/ thanh măng non
.........................................................................................................................................
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 
 Chào cờ -Sinh hoạt Đội 
 - Tập ĐHĐN 
 -Trò chơi dân gian 
 Luyện tiếng việt: Rèn đọc baì Đất nước
I/ Mục tiêu: Học sinh đọc rành mạch bài Đất nước 
 II/ Lên lớp:
 Học sinh đọc nối tiếp 
 Rèn đọc cá nhân 
 Trả lời các câu hỏi trong SGK 
 Thi đọc diễn cảm 
 Đọc thuộc lòng 
 Luyện tiếng việt: Luyện viết chính tả: Đất nước
 I/Mục tiêu: Học sinh viết đúng chính tả 3 khổ thơ đầu
 II/ Lên lớp 
 Học sinh đọc thuộc 3 khổ thơ
 H/S nêu một số từ khó viết
 H/dẫn tư thế ngồi viết 
 Hs viết bài theo trí nhớ của mình
 GV chấm bài – Nhận xét 
 Luyện tập toán: Luyện tính Quãng đường 
I/ Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng công thức tính tính quãng đường , thời gian để làm các bài tập.
II/ Lên lớp:
Nêu công thức tính quãng đường .
Nêu công thức tính thời gian .
Học sinh trung bình làm bài 2,3 
Học sinh khá giỏi làm bài 3,4 Vở bài tập Trang 68
Học sinh trình bày bài làm 
Học sinh nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T27.doc