Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28 năm 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28 năm 2012

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài dọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng /phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ, (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền vào đúng bảng tổng kết(bài tập 2)

II. Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.

III. Các hoạt động dạy - học

1. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp).

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- T: đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, cho điểm theo hướng dẫn của vụ GDTH

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 28 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: ÔN TẬP (Tiết 1)
TKBG trang 270
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài dọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng /phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ, (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ
- Hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền vào đúng bảng tổng kết(bài tập 2)
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- T: đặt câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc, cho điểm theo hướng dẫn của vụ GDTH.
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
-BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
- HS làm bài cá nhân : các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào VBT. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu. Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
VD: Câu đơn: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
 Câu ghép không dùng từ nối: Gió thổi, mây bay....
4. Củng cố, dặn dò
- T nhận xét tiết học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
---------------a&b-------------
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
TKBG trang 219
I. Môc tiªu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
Bµi 1: HS ®äc ®Ò bµi, nªu yªu cÇu cña bµi: so s¸nh vËn tèc cña « t«, xe m¸y
- T: Để so sánh được vận tốc ô tô và vận tốc xe máy, cần biết gì?
4 giê 30 phót = 4,5 giê
135 : 3 = 45 (km)
135: 4,5 = 30 (km)
40 - 30 = 15 (km)
- T: hướng dẫn HS nêu nhận xét: Cïng qu·ng ®­êng ®i, nÕu thêi gian cña xe m¸y gÊp 1,5 lÇn thêi gian ®i cña « t« th× vËn tèc cña « t« gÊp 1,5 lÇn vËn tèc cña xe m¸y.
135 : 3 = 45 (km/h)
45 : 1,5 = 30 (km/h)
Bµi 2: 
- HS: tÝnh vËn tèc cña xe m¸y víi ®¬n vÞ ®o lµ m/phót
1250 : 2 = 625 (m/phót); 1 giê = 60 phót
Mét giê xe m¸y ®i ®­îc : 625 x 60 = 37500 (m) 
 37500 = 37,5 km 
VËn tèc cña xe m¸y lµ : 37,5 km/h
Bµi 3 : HS nªu yªu cÇu cña bµi to¸n, 
- HS: nhận xét sự khác nhau giữa bài 2 và bài 3 để tìm ra cách giải bài toán. 
- HS ®æi ®¬n vÞ. 
 15,75 km = 15 750m
 1 giê 45 phót = 105 phót 
Bµi 4 : HS nªu yªu cÇu cña bµi to¸n. 
- HS ®æi ®¬n vÞ: 
 72 km/ giê = 72000m/ giê. 
Bµi gi¶i
72 km/ giê = 72000 m/ giê
Thêi gian ®Ó c¸ heo b¬i 2400m lµ :
2400 : 72000 = (giê)
 giê = 60 phót x = 2 phót
§¸p sè : 2 phót
- T: Khuyến khích hs làm bằng các cách khác nhau.
VD: Đổi:72 km/ giê = 72000 m/ giê : 1 giờ = 60 phút
 1 phút cá heo bơi được: 72000 : 60 = 1200 (m)
 Thời gian cá heo bơi là: 1200 : 1200 = 2 ( phút)
 §¸p sè : 2 phót 
Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc hs xem kĩ lại các bài tập đã luyện.
	----------------------------------------------------------------------
 Tiếng Viêt: Luyện từ và câu: ÔN TẬP
I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Đặt 3 câu ghép không có từ nối?
Bài tập 2:
 Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ.
Bài tập 3: 
Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Bài tập 4: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau :
 a/ Tuy trời mưa to nhưng ...
 b/ Nếu bạn không chép bài thì ...
 c/ ...nên bố em rất buồn.
3. Củng cố dặn dò.- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
Câu 1 : Gió thổi, mây bay
Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng.
Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh.
Ví dụ:
Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước.
Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi.
Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ.
 Ví dụ:
Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm.
Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng.
Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ.
Ví dụ:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy.
c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn.
- HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
TKBG trang 105
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
*Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả 
II. Đồ dùng: 
- Hình trang 112, 113 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 	1.Hoạt động 1: Đọc mục bạn cần biết SGK trang 112 và thảo luận.
- Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
- Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh sản ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tựơng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
-Kết quả của sự thụ tinh là gì? Hợp tử phát triển thành gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát hình 112 SGK và nói với nhau:
+ Con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con?
- T: Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: "Nói tên con động vật theo nhóm sinh sản"
- Chia lớp thành các nhóm: 
Nêu trò chơi và luật chơi: Trong 5 phút, nhóm nào viết được nhiều tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con là thắng cuộc.
- HS: Các nhóm nối tiếp nhau lên bảng viết tên động vật: Động vật đẻ trứng, động vật đẻ con.
- T: Kết luận trò chơi, chốt kiến thức cơ bản của bài.
4. Hoạt động tiếp nối:
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- T: Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Không dạy cả bài)
TKBG trang 113
*Giảm tải: Thay bằng bài: Ôn các bài đạo đức đã học
	I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc ở Việt Nam. 
 	II. Đồ dùng dạy học: 
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục SGV
 	III. Các hoạt động dạy học:
 	1.Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- HS đọc các thông tin trang 40, 41
 	- Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
 	- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc.
*HS thảo luận hai câu hỏi trang 41.
 *T kết luận: 
 -Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
 -Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
 	2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1- SGK)
- HS thảo luận nhóm đôi các ý kiến trong bài tập 1.
- Đại diện các nhóm trình bày
- T kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng.
 Các ý kiến (a), (b),(đ) là sai.
- HS: 2em đọc phần ghi nhớ trong SGK
 	3 .Hoạt động nối tiếp:
- T: Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm hs làm việc tích cực.
 - HS: Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
 ----------------------------------------------------
RÈN CHỮ: BÀI 19
1/ Mục tiêu:
-HS viết đúng , đẹp, trình bày rõ ràng, sạch đẹp toàn bài theo nét thẳng.
-Viết đúng khoảng cách, cỡ chữ,độ cao, cách đặt bút đầu các con chữ.
-Viết hoa đúng chữ cái: L,Q,N,H,B,T.
-Rèn tính kiên trì, cẩn thận, thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp cho HS.
2/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết mẫu bài 19.
3/ Các HĐ dạy học:
a.HS đọc bài viết:
-Bài viết có mấy câu ?(Có 4 câu):
 Quê em vàng đen quý
 Nơi vịnh Hạ Long xanh
 Núi Bài Thơ như tranh
 Nghiêng nghiêng nhìn sóng biếc.
-Các con chữ nào phải viết hoa,nêu cách viết?( L,Q,N,H,B,T).
-Nêu khoảng cách, độ cao của các con chữ?(Chữ hoa và các con chữ g,h,b cao 2,5 li. Các con chữ đ,q cao 2ly, chữ t: 1,5 li, còn lại cao 1 li).
-Cách trình bày bài: Viết thẳng dòng thể thơ 4 chữ.
b. GV hướng dẫn và viết mẫu 1 số chữ.
c. HS viết bài
-GV nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm bút của HS
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số HS yếu
d. GV chấm, nhận xét chung bài viết của HS.
* Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2013
Mĩ thuật: 
Gv mĩ thuật dạy
---------------a&b---------------
Hát: 
GV hát nhạc dạy
--------------------------a&b-------------------------
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
TKBG trang 224
I. Mục tiêu
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Các hoạt động D-H
Bµi 1 : 
1a.HS ®äc bµi tËp 1a: T×m hiÓu cã mÊy chuyÓn ®éng ®ång thêi trong bµi to¸n, chuyÓn ®éng cïng chiÒu hay ngưîc chiÒu nhau ?
- T gi¶i thÝch: Khi « t« gÆp xe m¸y th× c¶ « t« vµ xe m¸y ®i hÕt qu·ng ®ưêng 180 km tõ hai chiÒu ngược nhau. Do vậy cần làm như ở sgk
	42 + 50= 92 (km) 
276 : 92 = 3 ( giờ)
* Bài 2: HS đọc bài toán, tự giải vào vở, 1 số em nêu kết quả và lời giải.
11 giê 15 phót - 7 giê 30 phót = 3 giê 45 phót
 Đổi: 3 giê 45 phót = 3,75 giê 
12 x 3,75 = 45 (km)
* Bµi 3 : 
- Tgäi HS nªu nhËn xÐt vÒ ®¬n vÞ ®o qu·ng ®ưêng trong bµi to¸n. 
- T lưu ý HS ph¶i ®æi ®¬n vÞ ®o qu·ng ®ưêng theo mÐt hoÆc ®æi ®¬n vÞ ®o vËn tèc theo m/ phót. 
C¸ch 1 : 15 km = 15000m 
VËn tèc ch¹y cña ngùa lµ : 
15000 : 20 = 750 (m/ phót)
C¸ch 2 : VËn tèc ch¹y cña ngùa lµ : 
15 : 20 =0,75 (km/ phót)
0,75 km/ phót = 750 m/ phót
* Bµi 4 : 
- T gäi HS nªu yªu cÇu vµ c¸ch lµm bµi to¸n. 
- HS lµm bµi vµo vë. GV gäi HS ®äc bµi gi¶i, 
- T nhËn xÐt bµi lµm cña HS
 	3. Cñng cè, dÆn dß:
 - T nhận xÐt giờ học, dÆn HS về nhà xem lại c¸c bài tập đ· luyện.
----------------------------------------------
Tập làm văn: ÔN TẬP (tiết 2)
TKBG trang 272
I - Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
- Tạolập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2
II - ... à viết mẫu 1 số chữ.
c. HS viết bài
-GV nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm bút của HS
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số HS yếu
d. GV chấm, nhận xét chung bài viết của HS.
* Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
________________________________________________
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 	TKBG trang 237
I. Môc tiªu : 
- Biết xác định phân số bằng trực giác
- Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các mẫu số không cùng mẫu số
 	II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1. Luyện tập
- T tæ chøc, hưíng dÉn cho HS lµm bµi råi ch÷a c¸c bµi tËp. Ch¼ng h¹n:
Bµi 1: HS tù lµm vào vở: Nhìn vào hình vẽ va viết phân số và hỗn số tương ứng HS ®äc c¸c ph©n sè míi viÕt ®ưîc.
Bµi 2: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
Lưu ý HS, khi rót gän ph©n sè ph¶i nhËn ®ư¬c ph©n sè tèi gi¶n, do ®ã nªn t×m xem tö sè vµ mẫu sè cïng chia hÕt cho sè lín nhÊt nµo. 
Bµi 3: HS tù lµm råi ch÷a bµi.
Khi HS ch÷a bµi, T nªn gióp HS tìm (MSC) bÐ nhÊt. Bµi 4:HS: Tự làm bài vào vở
 Khi ch÷a bµi nªn cho HS nªu c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè hoÆc kh«ng cïng mÉu sè; hai ph©n sè cã tö sè b»ng nhau.
Bµi 5: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. HS cã thÓ nªu c¸c c¸ch kh¸c nhau ®Ó t×m ph©n sè thÝch hîp, ch¼ng h¹n cã thÓ lµm bµi như sau:
 Trªn h×nh vÏ ta thÊy ®o¹n th¼ng tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 1 ®ưîc chia thµnh 6 phÇn b»ng nhau, v¹ch øng víi ph©n sè , v¹ch øng víi ph©n sè , v¹ch ë gi÷a vµ øng víi ph©n sè hoÆc ph©n sè . VËy ph©n sè thÝch hîp ®Ó viÕt vµo v¹ch ë gi÷a vµ trªn tia sè lµ hoÆc .
 3. Cñng cè, dÆn dß : 
- T nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập các kién thức về phân số.
--------------------------a&b----------------------
Tập làm văn: ÔN TẬP (tiết 7)
.Mục tiêu : kiểm tra (Phần đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I. KiÓm tra ®äc (10 ®iÓm)
1. §äc thµnh tiÕng (5 ®iÓm)
Bµi ®äc: Phong c¶nh ®Òn Hïng (S¸ch TiÕng ViÖt 5 - TËp II - Trang 68)
(Mçi häc sinh ®äc thµnh tiÕng c¶ bµi kh«ng qu¸ 1phót)
2. §äc thÇm vµ lµm bµi tËp: (5 ®iÓm) (15 phót)
§¸nh dÊu Í vµo « trèng ®Æt tr­íc ý tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau:
a) Bµi v¨n gîi ®Õn truyÒn thuyÕt nµo vÒ sù nghiÖp gi÷ n­íc cña c¸c vua Hïng? (2 ®)	
TruyÒn thuyÕt vÒ An D­¬ng V­¬ng.
TruyÒn thuyÕt vÒ sù tÝch b¸nh ch­ng b¸nh giµy.
TruyÒn thuyÕt vÒ Th¸nh Giãng.
TruyÒn thuyÕt S¬n Tinh Thuû Tinh.
b) Giç Tæ Hïng V­¬ng vµo ngµy th¸ng nµo? 	(1 ®iÓm)
Mïng 5 th¸ng 5 ©m lÞch.
Mïng 1 tÕt Nguyªn §¸n.
Mïng 10 th¸ng 3 ©m lÞch.
Mïng 7 th¸ng 7 ©m lÞch.
3. ViÕt l¹i cho ®óng c¸c c©u sau b»ng c¸ch söa l¹i cÆp quan hÖ tõ: (2 ®iÓm)
a) V× trêi m­a th× ®­êng lÇy léi.
b) Tuy b¹n Lan häc giái nªn b¹n Lan cßn h¸t hay.
---------------a&b-------------
Chính tả: ÔN TẬP (tiết 8)
.Mục tiêu : kiểm tra chính tả, tập làm văn
1. ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt)	
a) Bµi viÕt: Hộp thư mật(S¸ch TiÕng ViÖt 5 - TËp II, trang..). (3®)
	(20 phót)
b) Bµi tËp: ViÕt l¹i cho ®óng c¸c tªn riªng sau: (1 ®iÓm) (5 phót)
chi ca g«; ban ti mo; p« chi ª; pa ri
2. TËp lµm v¨n: (5 ®iÓm) 	(25 phót)
H·y kể một câu chuyện khó quên về tình bạn.
------------------------------------a&b-----------------------------------------
Sinh hoạt: KIỂM ĐIỂM TUẦN 28
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động tuần 28
 - Kế hoạch tuần 29
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Lớp trưởng và cán bộ lớp đánh giá về:
 - Chuyên cần, nề nếp học tập
 - Hoạt động thể dục–múa hát tập thể
 - Vệ sinh thân thể, trường lớp
 - Các hoạt động khác
2. Đánh giá của GVCN.
*Học tâp:
* Nề nếp:
2, Kế hoạch tuần tới
 - Tiếp tục đợt thiđua học tốt chào mừng ngày 26. 3
 - Duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp và các hoạt động đầu và giữa giờ.
- Chấm dứt những tồn tại đã nêu trong tuần qua.
	-----------------------------------a&b----------------------------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập củng cố các dạng toán đã học
II. Các hoạt động D-H
* T: Ra bài tập, tổ chức cho HS tự làm các bài tập sau đó tổ chức chữa bài, chốt lại các dạng bài đã học.
* Bài 1: Quãng đường AB gồm đoạn lên dốc dài 15,3 km và đoạn xuống dốc dài 24 km. Một ô tô đi lên dốc hết 54 phút và xuống dốc hết 36 phút.
a. Tính vận tốc của ô tô khi lên dốc, khi xuống dốc.
b. Vận tóc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở
- T gọi 1 HS chữa bài và chốt kết quả đúng. 
VD:Đổi 54 phút = 0,9 giờ; 36 phút = 0,6 giờ
a. Vận tốc của ô to khi lên dốc: 15,3 : 0,9 = 17(km/giờ)
	Vận tốc của ô tô khi xuống dốc là: 24 : 0,6 = 40 (km/giờ)
b. Quãng đường AB dài là: 15,3 + 24 = 39,3 (km)
Thời gian đi của đi hết quãng đường AB: 0,9 + 0,6 = 1,5 (giờ)
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường AB là: 39,3 : 1,5 = 26,2 (km/giờ)
* Bài 2: Với vận tốc 4,5 km/giờ, một người đi bộ đã đi được quãng đường AB dài 11,25 km, nếu người đó khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút thì đến B lúc mấy giờ?
- HS: Dựa vào bài tập đã làm ở tiết trước để tự làm bài tập,1 em làm vào phiếu lớn, đính bảng và chữa bài
* Bài 3: Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật chứa đầy nước được 2250m3 . Biết rằng chiều dài của bể là 45m, chiều rộng là 25m. Hỏi khi chứa đầy nước thì mực nước trong bể cao bao nhiêu mét?
- T: Gợi ý: bài toán yêu cầu tìm gì?
- Tính mực nước cao bao nhiêu chính là tính cái gì(Chiều cao của bể bơi)
- HS dựa vào công thức tính thể tích HHCH nhật để làm bài vào vở
- T: Tổ chức chữa bài
- Kết quả là: 2 m
. Bài 4: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40 km/giờ. Xe máy đi được quãng đường thì có một ô tô cũng đi từ A và đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu thì ô tô đuổi kịp xe máy biết vận tốc của ô tô là 55 km/giờ.
- HS: Đọc bài toán, suy nghĩ cách giải.
- T : Đây là dạng toán 2 chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? Để giải bài toán ta cần lưu ý điều gì? Trước tiên ta cần biết gì?
- HS: Đưa ra cách giải bài toán và tự giải vào vở.
- HS: 1 em làm bảng lớp, T tổ chức cho hs nhận xét và chữa bài.
VD: Đổi giờ = 0,5 giờ ( hoặc giữ nguyên)
Sau 0,5 giờ xe máy đi được : 40 x 0,5 = 20(km/giờ)
Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 55 – 40 = 15 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 20 : 15 =1(giờ) = 1 giờ 20 phút.
Đáp số: 1 giờ 20 phút.
. Bài 5: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút và đên B lúc 10 giờ 15 phút với vận tốc 55 km / giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
- HS: Tự áp dụng trực tiếp công thức tính quảng đường để giải bài toán.
- HS: Một số em nêu bài làm của mình lớp cùng gv nhận xét và chữa bài.
3. Nhận xét, dặn dò:
- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
----------------------a&b---------------------
Thể dục : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI : HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN
I.Mục tiêu
- Học đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay.Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- 3 quả bóng rổ, kẻ sân cho trò chơi.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- T: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- HS: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 vòng tròn.Khởi động và ôn lại các động tác: Tay ,chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài TDPTC.
- Chơi trò chơi khởi động do các em tự chọn.
2. Phần cơ bản.
a. Môn thể thao tự chọn: Ném bóng.
- HS: Học cách cầm bóng bằng 2 tay trước ngực
- HS: Tập theo từng lượt, mỗi lượt 3 em dưới sự hướng dẫn của gv
- HS: Học ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực.
- T: Nêu tên động tác, làm mẫu cho hs thực hiện.
- HS: Mỗi lần 1 em ném 2 quả
- T: Quan sát hs thực hiện , uốn nắn từng động tác cho hs.
b.Trò chơi: Hoàng Anh – Hoàng Yến:
-T : Nêu tên trò chơi
- HS: Một số em nhắc lại cách chơi
- HS: Chơi thử 2 lần sau đó chơi chính thức.
- HS: Chơi thi đua giữa các nhóm, tổ.
3.Phần kết thúc:
- T: Cùng hs hệ thống bài.
- HS: Thực hiện một số động tác tai chỗ.
- T: Nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho hs.
---------------a&b-------------
Thêm bài
Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập 3:
 Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập 4: (HSKG)
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Giải:
Tổng vận của hai xe là:
48 + 54 = 102 (km/giờ)
Quãng đường AB dài là:
102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Giải:
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5tuan 28.doc