Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3

A. Mục tiêu : Giúp HS:

-Giọng đọc phù hợp, tính cách mạnh mẽ của nhân vât Dế Mèn

-Hiểu ND bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

( HS KG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ, và giải thích được lí do vì sao lựa chọn).

-Giáo dục hS yêu thích môn học.

B. Đồ dùng : tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước kẻ yếu.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Thứ 2
Tập đọc 
Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU
( tiếp theo)
A. Mục tiêu : Giúp HS: 
-Giọng đọc phù hợp, tính cách mạnh mẽ của nhân vât Dế Mèn
-Hiểu ND bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
( HS KG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ, và giải thích được lí do vì sao lựa chọn).
-Giáo dục hS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng : tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước kẻ yếu.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
HĐ của thầy
HĐ của học sinh(H)
1. Bài cũ 4 -5 
2. Bài mới: 30 
HĐ1. Hướng dẫn đọc: 8-10 
HĐ2. Tìm hiểu bài
8-10 
HĐ3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
7-8 
3. Củng cố, dặn dò 3 - 5 
Gọi hs lên bảng đọc bài thơ mẹ ốm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét – ghi điểm
Giới thiệu bài học
Y/c H đọc theo từng đoạn
Theo dõi, sửa sai
Hướng dẫn hs đọc tiếng, từ câu khó: 
Giải nghĩa từ: song sững, lủng củng.
Tđọc mẫu 
Nêu cách đọc, đọc diễn cảm
Truyện xuất hiện thêm những nhân vật nào?
Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì Y/c H đọc thầm đoạn 1,
Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào
- Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi
- Tiếp cận giúp hs yếu
Nhận xét, chốt nội dung 
Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi 
Y/c H đọc thầm đoạn 2
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ
Chốt nội dung chính của đoạn 2
-Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn 3
- Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện nhận ra lẽ phải
- Chốt ý chính của đoạn 3
- Chốt nội dung đoạn
hs đọc lại toàn bài
Yêu cầu 1 hs nhắc lại cách đọc
Y/c 3 H đọc nối tiếp
Hướng dẫn cách đọc, hướng dẫn đọc đoạn: năm trước kẻ yếu
Cho hs thi đọc cá nhân 
- tiếp cận giúp hs yếu
- Huy động kết quả
- Tiếp cận giúp hs yếu 
- Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu luyện đọc theo kiểu phân vai
- tiếp cận giúp nhóm yếu
- Huy động 
- Nhận xét - Đánh giá
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bài
-Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Chốt lại nội dung câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bàivà đọc trước bài hôm sau.
3 hs đọc bài
Theo dõi, lắng nghe
Đọc nối tiếp 3 đoạn
Luyện đọc cá nhân
Lắng nghe, đọc chú giải
- Theo dõi giáo viên đọc 
- Lắng nghe
- Lắng nghe trả lời câu hỏi
- Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng ,bênh vực Nhà Trò yếu ớt
H1 : bọn nhênchăng tơ từ bên nọ sang bên kia
đường 
- Luyện đọc theo cặp, cá nhân
H đọc
Thảo luận, trả lời
Lắng nghe
H đọc
- Thảo luận trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đọc thầm
Trao đổi, thảo luận, sau đó lần lượt trình bày
Nhận xét, bổ sung
H đọc
- hs giỏi đọc bài
1 Hs nhắc lại cách đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
- H luyện đọc, 
- Thi đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo nhóm phân vai.
- Lắng nghe
- 2 H đọc lại toàn bài. 
- H nêu
-Trả lời
- Nhận xét-bổ sung
-H nghe – ghi nhớ
toán
Các số có sáu chữ số
I.Mục tiêu: Giúp học sinh 
-Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có tới sáu chữ số.
( HS làm được các bài tập: 1,2,3,4 (a,b). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại)
-GD hs tính cẩn thận, yêu thích học toán. 
II.Đồ dùng dạy học:Thẻ ghi các số 1,10,100,1000,10000,100000,VBT, bìa
III.Các hoạt động dạy- học:
ND -TG
Hoạt động của giáo viiên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3’-5’
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 1-2’
b/Ôn lại các hàng-hàng trăm nghìn 
5’- 6
c/ Số có sáu chữ số - đọc-viết.
8’- 9’
d/ Luyện tập:15’-16’
*Bài 1:4-5’
*Bài 2: 
* Bài 3:
*Bài 4(a,b):
3.Củng cố dặn dò: 3’-4’
-Y/c hs làm bài tập 2c,2d(Tr 7)
Giới thiệu bài: 1-2’
* Ôn lại các hàng-hàng trăm nghìn
-Y/c hs quan sát SGK và kể tên các hàng, nêu quan hệ của các hàng.
-10 chục nghìn bằng mấy trăm nghìn?
-Giới thiệu hàng trăm nghìn
?Giữa các hàng liền kề hơn kém nhau mấy lần
-Hd hs quan sát bảng các hàng
-Y/c hs gắn thẻ số ở các hàng, sau đó GV gắn lên bảng.
?Có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,..,bao nhiêu đơn vị?
-Gắn kết quả và giới thiệu số có sáu chữ số: 432516
-Hd đọc, viết
-Chốt cách đọc, viết.
- Gọi hs đọc y/c của bài tập
- Hd hs phân tích mẫu sau đó y/c hs tự làm
- Theo dõi tiếp sức cho HS yếu
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
b) Viết số: 523453
 Đọc số: Năm trăm hai mươI ba nghìn bốn trăm năm mươI ba
- Hd hs phân tích mẫu sau đó tự làm bài
- Nhận xét, chốt kết cách đọc, viết, cấu tạo số.
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Y/c hs đọc số trong nhóm nhỏ
- Yêu cầu H đọc kết quả trước lớp
- Gọi H đọc yêu cầu bài tập
- Đọc lần lượt các số trong bài
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại cách viết số
(HD HS KG các bài còn lại nếu còn thời gian)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm các bài ôn luyện.
-2 hs làm ở bảng, lớp theo dõi àNhận xét
Lắng nghe
-Đọc SGK, quan sát và TLCH
-100000
-Theo dõi
-10 lần
-Nêu lại thứ tự các hàng trong cấu tạo số
- Quan sát và nêu tên các hàng
- H.động cá nhân, gắn các tấm thẻ ghi số 
- Nhìn học cụ và nêu
- Nhắc lại giá trị các hàng
-Đọc, viết, nêu cách đọc, viết
- Đọc y/c
- Cả lớp làm vào vở
- Theo dõi, chữa bài
- Cả lớp làm vào vở, lần lượt 3 hs lên làm ở bảng.
- Chữa bài, n/x
- Nêu y/c của bài tập 3
- Đọc theo nhóm
- Lần lượt H đọc các số
-nêu y/c bt 4
- Viết vào bảng con, 1 H viết trên bảng lớp
- Theo dõi, lắng nghe
Lắng nghe
Lịch sử 
Bài 2: Làm quen với bản đồ 
(tiếp theo)
I.Mục tiêu
Nêu được các bước sử dụng bản đồ , đọc tên bản đồ , xem bảng ghi nhớ chú giải tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ 
Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản nhận biết đặc điểm của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao nhận biết núi cao nguyên đồng bằng 
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ hành chính Việt Nam 
 III.Hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 3.Cách sử dụng
 bản đồ 
 Hoạt động 1
Làm việc cả lớp
 (10p) 
 Hoạt động 2
Thực hành theo nhóm (10p)
Hoạt động 3
Làm việc theo nhóm (10p)
* Củng cố dặn dò
 (3p) 
Bước 1
T yêu cầu H dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau
? Tên bản đồ cho biết điều gì 
? Dựa vào bảng chú giải ở
 hình 3( Bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí 
? chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( Bài 2) và giải thích tại sao lại biết được đó là các quốc gia ( căn cứ vào kí hiệu và bảng chú giải 
Bước 2
T cho đại diện một số H trả lời trước lớp và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam treo tường 
Bước3
T giúp H nêu được các bước sử dụng bản đồ như SGK đã nêu 
Bước 1
Tcho H trong nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK 
Bước 2
T cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận qua việc làm của nhóm 
T cho các nhóm khác bổ sung cho đầy đủ và chính xác 
T hoàn thiện câu hỏi cho các nhóm 
Bài tập b ý 3
*) Các nước làng giềng của Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Căm Pu Chia 
*) Vùng biển nước ta là một phần của Biển đông 
*) Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa Và Trường sa 
*) Một số đảo của ViệtNam :Phú Quốc, Côn Đảo ,Cát Bà 
*) Một số sông chính : Sông Hồng sông Thái Bình , Sông Tiền sông Hậu
T treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng 
T yêu cầu 
Một số H lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các phương hướng trên bản đồ 
Một số H lên chỉ vị trí các tỉnh , thành phố mình đang sống 
T nhắc H khi lên chỉ bản đồ chỉ đúng vùng cần chỉ và đúng kí hiệu 
T nhắc H nắm lại nội dung bài học 
T nhắc H ôn lại bài học thuộc bài
chuẩn bị bài sau:Nước Văn Lang 
H quan sát và trả lời các câu hỏi sau 
H đọc tên các loại bản đồ 
H chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3àHS khác nhận xét
H nghe 
H đại diện nhóm trình bày trên bản đồ 
H nêu các bước sử dụng bản đồ
H làm các bài tập trong SGK theo nhóm
H trình bày kết quả thảo luận 
H nhóm khác bổ sung 
H nghe
H nêu các nước láng giềng của VN
TL : Trung Quốc, Lào.Căm Pu chia, Thái Lan 
H nắm một số đảo chính và một số côn đảo 
TL; Trường Sa , Hoàng Sa
Nêu một số sông chính 
TL: Sông Thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu
H lên chỉ trên bản đồ 
H chỉ vị trí nơi mình đang ở và đang sống
H chỉ đúng vùng 
H nghe và nắm lại nội dung bài học 
H chuẩn bị bài sau 
Đạo đức
Trung thực trong học tập	
( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Giúp H nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập: là không dối trá, gian lận khi làm bài, bài thi, bài kiểm tra.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của H. 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
( Đối với hS KG:Biết quý trọng những bạn trung thực, không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập)
(Điều chỉnh: Mục ghi nhớ: Thay từ tự trọng bằng các biểu hiện cụ thể
 ý c bài tập 2: Thay câu khác
 Bỏ bài 5)
II/ Đồ dùng dạy học: 
	GV: Tranh vẽ, bảng phụ
	HS: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
III/ Hoạt động dạy học: 
 Nội dung- tg
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ:5’
2. Bài mới:25’
* H Đ1: Kể tên những việc làm đúng,sai
5-6’
H Đ2: Xử lí tình huống
7-8’
H Đ3: Làm BT4
4-5’
H Đ4: Đóng vai thể hiện tình huống
5-6’
3. Củng cố,dặn dò:5’
- Gv nêu câu hỏi:
? Hãy nêu nhữnh hành vi của bản thân mà em cho là trung thực?
? Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
- GV cùng H nhận xét đánh giá
* GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
* GV tổ chức cho H làm việc theo nhóm 4: Yêu cầu các H trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực trong học tập
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét bổ sung
- GV nhận xét, kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến bộ và dược mọi người yêu quý
* GV yêu cầu H thảo luận nhóm 2: Tìm cách xử lí cho mọi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó ở BT3/SGK
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng
- Huy động kết quả. GV tóm tắt cách giải quyết đúng
a, Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b, Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng
c, Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập
-GV nhận xét khen H 
- Yêu cầu H đọc phần ghi nhớ
*GV yêu cầu H nêu lệnh BT4/SGK
- Cho H làm việc cá nhân
- Theo dõi, giúp đỡ H
- Huy động kết q ... GV bày mẫu, và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Kể được tên các bông hoa chiếc lá đó.
+ Mô tả được hình dáng, đặc điểm cua hoa, lá đó.
+ Mô tả được màu sắc của hoa, lá đó.
+ Mỗi bông hoa, lá có hình dáng và màu sắc khác nhau, mỗi loại đều mang vẻ đẹp riêng.
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số bông hoa, chiếc lá khác mà em biết.
- Lắng nghe.
- Quan sát, tham khảo.
- Quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- 2 - 3 HS nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
- Quan sát và hiểu được cách vẽ hoa, lá.
- Nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ vào Vở tập vẽ 4.
- Ghi nhớ lưu ý.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát và đưa ra nhận xét, đánh giá. 
- Ghi nhớ.
 Thứ 6
toán
Triệu và lớp triệu
I.Mục tiêu: Giúp học sinh 
-Biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
-Nhận biết thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
( HS làm được các bài tập: 1,2,3(cột 2). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại)
II.Đồ dùng dạy học:VBT, Bìa
III.Các hoạt động dạy- học:
ND -TG
Hoạt động của giáo viiên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:3’-5’
2.Bài mới:
a/Giới thiệu bài: 1-2’
b/Giới thiệu lớp triệu 6’-8
c/Thực hành, luyện tập:
20’-21’
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3(cột 2):
3.Củng cố dặn dò: 3-4’
Y/c hs làm bài tập 3 SGK
 * Giới thiệu bài: 1-2’
*Giới thiệu lớp triệu
- Yêu cầu H kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu H kể tên các lớp đã học
- Yêu cầu H viết số : 1 trăm, 1 nghìn, 10nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn
 trăm,....., một trăm nghìn.
-Giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu, viết: 1000000
- 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
- Số 1 triệu có mấy chữ số , đó là những chữ số nào?
-Giới thiệu: 10 triệu = 1 chục triệu, 10 chục triệu = 1 trăm triệu
- 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- Giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu
- Lớp triệu gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Y/c hs kể tên các hàng, các lớp đã học
- Lấy ví dụ: 367000000, 
y/c hs phân tích các hàng và các lớp trong số đó
- Bài tập yêu cầu gì?
- Y/c hs đếm trong nhóm
- Gọi hs nối tiếp nêu trước lớp
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: 
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu 10 triệu
-Gọi H đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu H làm bài vào vở bài tập
- Theo dõi, giúp H yếu
-Nhận xét, chốt kết quả
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu H tự đọc và viết các số
- Theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng: 15000 50000
 350 7000000
 600 36000000
 1300 900000000
(Hướng dẫn HS KG các bài còn lại nếu còn thời gian)
- Nhận xét tiết học,dặn dò
-1 hs làm ở bảng, lớp theo dõi
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,  hàng trăm nghìn
- Lớp đơn vị, lớp nghìn
-Viết ở bc: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000
-Theo dõi, lắng nghe
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
- Số 1000000 có 7 chữ số, trong đó có một chữ số 1 và sáu chữ số 0
- Theo dõi, viết, đọc
- 1 trăm triệu có chín chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 8 chữ số o
- Lắng nghe
- Lớp triệu gồm3 hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
-Nối tiếp kể
-Theo dõi
-1 hs nêu, lớp theo dõi, nhận xét
- Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
- HĐ nhóm bàn
- nối tiếp nêu trước lớp
- Lắng nghe
- 1 H đọc, lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân, 1 hs làm ở bảng phụ
- 1 H nêu, lớp theo dõi
- 2 H lên bảng viết, lớp làm vào vở
- Theo dõi, chữa bài
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn: 
tả ngoại hình của nhân vật 
trong bài văn kể chuyện
A. Mục tiêu: Giúp HS:hiểu trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nd Ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hìnhđể xác định tính cách nhân vật( bt1) mục III: Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2).
HS Khá - giỏi kể dược toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả được ngoại hình của 2 nhân vật ở bài tập 2
B. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
TG
HĐ của thầy
HĐ của học sinh(H)
1. Bài cũ 4 -5
2. Bài mới 30
HĐ1: Nhận xét
HĐ2 :Luyện tập
Bài 1
Bài 2
3.Củng cố, dặn dò 3 -5’
? Khi kể lại hành động của nhân vậtcần chú ý điều gì
Nhận xét ghi điểm
? Gọi 2 hs lên kể câu chuyện đã giao
Nhận xét –ghi điểm
Giới thiệu bài, nêu mục tiêu
- Y/c H đọc đoạn văn
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở bài tập 1
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
- t chốt Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vậtvà làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn
Rút ra kết luận 
-Yêu cầu 2 hs đọc bài
Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
Chi tiết nào diễn tả ngoại hình của chú bé liên lạc, các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé?
Yêu cầu hs lên bảng gạch chânnhững chi tiết miêu tả ngoại hình
- gọi hs nhận xét 
- t chốt nội dung
- Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ôc
-lưu ý hs chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu hs tự làm 
- Theo dõi tiếp cận hs yếu
- Huy động kết quả
- Nhận xét tuyên dương những hs kể tốt
Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
2 hs trả lời
- Theo dõi nhận xét
H nghe
1 - 2 H kể, lớp lắng nghe
- hs lắng nghe
1 hs đọc đoạn văn
H trao đổi, trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- H ghi vào vở 
2 hs đọc to , lớp đọc thầm
H thảo luận, trả lời
H trao đổi và nêu( các ghi tiết: Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống...)
- Nhận xét bổ sung 
H nghe, 
H đọc
Hs quan sát tranh
- hs tự làm bài
- 3 hs thi kể
- Theo dõi trả lời(Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc...)
Kỹ thuật 
Bài 2. vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2)
I.Mục tiêu
HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn gian thường dùng để cắt, khâu , thêu
Biết cách và thực hiên các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ)
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Đồ dùng dạy - học
Vải, chỉ, kim khâu, kim thêu
IIIHoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: 
Đặc điểm và cách sử dụng kim (10-12p)
HĐ 2: Thực hành(17-19p)
Hoạt động3: đánh giá, nhận xét 
 (4-5p)
* Củng cố
dặn dò(2-3p) 
- T hướng dẫn HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời câu hỏi trong SGK.
- T bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- T hướng dẫn HS quan sát H5a, 5b,5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ và chỉ định 1 HS đọc nội dung b mục 2 SGK.
- T nhận xét, bổ sung.
- T vừa nêu những điểm cần lưu ý vừa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ.
- T yêu cầu HS cho biết tác dụng của vê 
nút chỉ.
T cho H đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ (SGK)
T có thể thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải sau đó rút kim 
- T kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- T tổ chức HS thực hành theo nhóm nhỏ, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- T gọi một số HS lên bảng thực hành.
- T gọi một số HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
-T hướng dẫn HS đánh giá kết quả học tập của một số HS.
-Thầy nhận xét chung
* Nhận xét, dặn dò
- T nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- T hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau.
H nghe, quan sát HS quan sát H4 SGK kết hợp với quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ và trả lời câu hỏi trong SGK
H nghe
H nghe, quan sát quan sát H5a, 5b,5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ
H nghe
H nghe, quan sát
H nêu tác dụng của vê 
nút chỉ.
H đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ
H thực hành theo nhóm nhỏ
-Đại diện nhóm lên bảng thực hành ànhóm khác bổ sung.
HS đánh giá kết quả của bạn
H nghe
H nghe
H nghe 
Thể dục
Tiết 2: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ”
A- Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu làm các động tác đúng kỹ thuật, đều đẹp đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ”. Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự nhanh nhẹn và hào hứng trong khi chơi.
B- Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi
C- Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
I- Phần mở đầu
 - GV nhận lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
 - Trấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 - Cho học sinh khởi động
II- Phần cơ bản
 a) Đội hình đội ngũ
 - Cho học sinh ôn quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
 - GV điều khiển tập hai lần và nhận xét
 - Chia tổ cho học sinh tập luyện
 - Quan sát nhận xét và sửa sai
 - Tổ chức các tổ thi đua trình diễn
 - Nhận xét những sai xót
 - Cho cả lớp tập lại
 b)Trò chơi vận động
 - GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi
 - Hướng dẫn học sinh chơi thử
 - Tổ chức cho học sinh chơi
 - GV theo dõi và nhận xét
III- Phần kết thúc:
 - Cho học sinh làm động tác thả lỏng
 - GV hệ thống bài
 - Nhận xét đánh giá giờ học
 - Giao bài tập về nhà
 8’
22’
12’
10’
4’
 - Học sinh tập hợp lớp và báo cáo
 - Lắng nghe yêu cầu bài học
 - Thực hành các động tác khởi động
 - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
 - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
- Học sinh thực hành luyện tập hai lần
 - Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
- Lần lượt các tổ trình diễn
 - Thực hành tập lại hai lần
- HS nghe
- Học sinh theo dõi
- Thực hành chơi
 - Học sinh thực hành làm các động tác
 - Tập hợp lớp và lắng nghe
Sinh hoaùt cuoỏi tuaàn
I- Muùc tieõu:
- Hoùc sinh naộm ủửụùc nhửừng maởt maùnh, yeỏu cuỷa mỡnh trong tuaàn
- Hoùc sinh naộm ủửụùc keỏ hoaùch tuaàn tụựi
II- Tieỏn trỡnh
1. Noọi dung sinh hoaùt:
- Toồ trửụỷng ủaựnh giaự hoaùt ủoọng cuỷa toồ
- Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt, ủaựnh giaự hoaùt ủoọng cuỷa lụựp
- YÙ kieỏn phaựt bieồu cuỷa lụựp
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt pheõ bỡnh, khuyeỏn khớch hoùc sinh
2. Keỏ hoaùch tuaàn tụựi:
- OÅn ủũnh laùi toồ chửực lụựp
- Phaựt huy nhửừng maởt maùnh ủaừ coự
3. Cuỷng coỏ - daởn doứ:
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự chung tieỏt hoùc
Chuyeõn moõn kyự duyeọt
Ngaứy thaựng naờm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 3(1).doc