Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011

, Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tỡnh huống kịch.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 03/09/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 05/09/2011
Tiết 2: Tập đọc
 $5: Lòng dân 
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc đỳng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trớ lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu.
- Hs đọc bài.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- GT tranh những n/vật trong màn kịch.
- Tổ chức cho hs luyện đọc.
- Hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,...
- Hs chú ý nghe GV đọc bài.
- Hs quan sát tranh, nhận ra các nhân vật.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch (3 đoạn)
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- 1-2 hs đọc lại màn kịch.
c. Tìm hiểu bài:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- ý chính của 3 đoạn?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- Dì vội đưa chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Dì Năm dũng cảm mưu trí cứu chú cán bộ
- Hs nêu.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn hs luyện đọc theo cách phân vai.
- Tổ chức cho hs luyện đọc bài.
- Nhận xét.
- Hs chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Hs luyện đọc bài theo nhóm 5, theo cách đọc phân vai.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$11: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số.
 II. Chuẩn bị :
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Luyện tập :
*Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số : 
- 4HS lên bảng
- HS làm bài rồi chữa.
2 ; 5 
*Bài 2 :So sánh hỗn số. 
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi.
- HS làm theo nhóm đôi	
- Chữa bài	 a) 3 ; d) 3
*Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở rồi chữa.
a) 1 b) 2 
4. Củng cố- dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau. 
Buổi 2
Tiết 1: Tập đọc
 $1: Lòng dân
I, Mục tiêu:
 - Biết đọc đỳng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trớ lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch (3 đoạn)
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc theo cách phân vai.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc bài theo nhóm 5, theo cách đọc phân vai.
- HS thi đọc phân vai.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Em hãy nêu ý nghĩa của vở kịch.
- Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trớ lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$1: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số.
 II. Chuẩn bị :
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Luyện tập :
*Bài 2 :So sánh hỗn số. 
- Y/c tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài.
- HS tự làm bài	
- Chữa bài	 b)  ; c) 
*Bài 3 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở rồi chữa.
c) d) 
4. Củng cố- dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau. 
 Ngày soạn: 04/09/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 06/09/2011
Tiết 1: Toán
$12: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 Biết chuyển:
 - Phõn số thành phõn số thập phõn.
 - Hỗn số thành phõn số.
 - Số đo từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn, số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Chuyển các PS thành PS thập phân.
? PSthập phân có đặc điểm như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu đặc điểm phân số thập phân.
- Hs làm bài.
= ; = ; = ; = .
*Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số.
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng con.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
 8= ; 5= ; 
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Tổ chức cho hs làm bài nhóm 4.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- HS làm bài nhóm 4.
- Nhận xét, chữa bài.
1dm=m
3dm=m
9dm=m
1g = kg
8g =kg
25g=kg
1phút=giờ
6phút=giờ
12phút=giờ
*Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý mẫu.
- Hs làm bài.
2m 3dm = 2m; 4m 37cm = 4m.
1m 53 cm = 1m.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.BTVN bài 5 SGK
Tiết 2: Khoa học
$5: Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ ?
I. Mục tiêu: 
 Nờu được những việc nờn làm hoặc khụng nờn làm để chăm súc phụ nữ mang thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 12, 13 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b Dạy học bài mới:
*HĐ1: Làm việc với sgk:
- Quan sát hình sgk.
- Thảo luận theo cặp, nêu: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
* Kết luận: (sgk 12)
- Hs quan sát hình 1,2,3,4 sgk.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs nêu lại kết luận.
HĐ2: Thảo luận cả lớp:
- Hình 5,6,7 sgk.
- Nêu nội dung từng hình.
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
* Kết luận: sgk (13)
- Hs quan sát hình 5,6,7 sgk.
- Hs nêu nội dung từng hình.
- Hs trao đổi cả lớp.
- Hs nêu lại kết luận
HĐ3: Đóng vai:
- Thảo luận câu hỏi sgk -13.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống đó.
- Tổ chức cho hs các nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
- Hs đọc câu hỏi sgk-13.
- Hs làm việc theo nhóm 5, thảo luận đóng vai theo tình huống.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.`
Tiết 3: Luyện từ và câu
$5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu:
 Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhõn dõn vào nhúm thớch hợp (BT1); nắm được một số tàhnh ngữ, tục ngữ núi về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tỡm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được cõu với một từ cú tiếng đồng vừa tỡm được (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một tờ giấy khổ to viết lời giải bài 3.
- Từ điển Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng từ miêu tả đã cho.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
- Hs đọc bài.
*Bài 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây.
- GV giúp hs hiểu nghĩa từ: tiểu thương.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp, làm bài vào nháp.
- Hs trình bày bài làm:
a, công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b, nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c, doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d, quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e, trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g, học sinh: hs tiểu học, hs trung học
*Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta?
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các thành ngữ, tục ngữ.
- Hs làm bài rồi trình bày kết quả.
- Hs đọc thầm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
*Bài 3: Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên và trả lời các câu hỏi.
-Tổ chức cho hs đọc truyện,trả lời câu hỏi 3a
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 4 bài 3b,c (có thể sử dụng từ điển)
- Nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc truyện Con Rồng cháu Tiên.
- Hs trả lời câu hỏi: Vì đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Âu Cơ.
- Hs trao đổi theo nhóm phần b,c.
b, Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (cùng):
đồng hương, đồng môn, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca,...
c, Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Chính tả
$3: Nhớ-viết: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
 - Viết đỳng CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
 - Chộp đỳng vần của từng tiếng trong hai dũng thơ vào mụ hỡnh cấu tạo vần (BT2); biết được cỏch đặt dấu thanh ở õm chớnh.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu để chữa lỗi bài viết của hs trên bảng.
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
3. Dạy học bài mới:
- Hs thực hiện yêu cầu kiểm tra.
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhớ-viết bài:
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ.
- Lưu ý hs một số chữ dễ viết sai, khó viết, cách trình bày.
- Yêu cầu hs tự nhớ lại và viết đoạn thư.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
- 2-3 hs đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Hs nhẩm lại đoạn thư.
- Hs luyện viết các từ ngữ khó, dễ viết sai.
- Hs tự nhớ lại và viết bài.
- Hs chữa lỗi trong bài viết của mình.
c. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 2: Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
- Yêu cầu hs đọc dòng thơ. Treo bảng phụ
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc lại hai dòng thơ.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs nối tiếp điền trên bảng lớp, hoàn thành bảng cấu tạo vần.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âmchính
Âm cuối
Em
yêu
màu
tím
Hoa
cà
hoa 
sim
o
o
e
yê
a
i
a
a
a
i
m
u
u
m
m
*Bài 3: Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
- Nhận xét, chốt lạ ... ay chưa cân đối)
- Cách vẽ mầu ( có đậm nhạt hay chưa rõ trọng tâm)
+ GV cho HS quan sát tranh về đề tài nhà trường, đặt những câu hỏi gợi ý để lôi cuốn HS vào nội dung bài học.
+ GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại những hình ảnh về đề tài nhà trường .
- Những hình ảnh về đề tài nhà trường bao gồm những gì?
- Em hãy kể thêm một số hoạt động thường diễn ra ở nhà trường?
- Hãy kể về ngôi trường của em?
- Em có yêu quý ngôi trường của mình không?
- Để có được ngôi trường xanh, sạch, đẹp các em phải làm gì?
- Nếu vẽ tranh về đề tài trường học có thể vẽ về những nội dung gì?
+ GV lưu ý HS: Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường cần chú ý nhớ lại những hình ảnh vừa nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.
+ GV cho HS quan sát thêm một số tranh về đề tài nhà trường. Yêu cầu HS chọn những hình ảnh để vẽ trah về đề tài nhà trường.
- Em định vẽ cảnh nào?
- Có những hoạt động gì?
+ GV cho HS xem hình minh họa cách vẽ.
- Cần phải sắp xếp những hình ảnh chính phụ như thế nào?
- Nếu vẽ về người thì cần phải chú ý đến những hình ảnh nào?
- Nếu vẽ phong ccảnh thì hình ảnh nào sẽ là chính, hình ảnh nào là phụ?
- Mầu sắc cần tô như thế nào?
+ GV lưu ý HS: 
Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh, hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà. Cần phối hợp mầu chung cho cả bức tranh, khi vẽ luôn quan sát toàn bộ bức tranh đẻ chọn mầu và độ đậm nhạt cho phù hợp cho các hình mảng, không nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh.
+ HS thực hành làm bài, GV quan sát, hướng dẫn nhắc nhở thêm. Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp, động viên những HS vẽ chậm.
* GV cùng HS chọn một số bài đẹp và chưa đẹp yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
+ GV xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
+ GV nhận xét chung tiết học.
4. Củng cố: 
- Nêu cách vẽ tranh về đề tài trường em?
- Để giữ cho ngôi trường luôn xanh, sạch , đẹp em và các bạn phải làm gì?
5. Dặn dò:
- Quan sát khối hộp và khối cầu.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho giờ sau
Tiết 4: Kể chuyện
$3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
 - Kể được một cõu chuyện (đó chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hỡnh, phim ảnh hay đó nghe, đó đọc) về người cú việc làm tốt gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước.
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện đó kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
- Bảng lớp viết đề bài; viết vắt tắt Gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Hs kể chuyện.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương.
- Lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, có thể là câu chuyện của chính em.
- Hs đọc đề bài.
- Hs chú ý yêu cầu của đề bài.
c. Gợi ý kể chuyện:
- Yêu cầu hs đọc các gợi ý kể chuyện sgk.
-Lưu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3
+Câu chuyện có mở đầu,diễn biến,kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: 
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs nối tiếp giơi thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Hs viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
d. Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho hs kể theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi kể.
- Hs thực hành kể chuyện theo cặp.
- Hs tham gia thi kể chuyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Âm nhạc: (Đ/c Nga dạy)
Soạn: 24/8/2010
Giảng: Thứ năm, 27/8/2010
Tiết 5: 
$3: Kỹ thuật
Thêu dấu nhân (Tieỏt 1).
Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.
- Thờu được mũi thờu dấu nhõn. Cỏc mũi thờu tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất năm dấu nhõn. Đường thờu cú thể bị dỳm 
- Khoõng baột buoọc HS nam thửùc haứnh taùo ra saỷn phaồm theõu. HS nam coự theồ thửùc haứnh ủớnh khuy.
II. Chuaồn bũ:
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh 
III – HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh.
2. Baứi cuừ: KT sửù chuaọn bũ cuỷa HS
Gv nhaọn xeựt chung
3.Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu baứi
Gv giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
*Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt nhaọn xeựt maóu.
-Gv giụựi thieọu maóu theõu daỏu nhaõn 
-Gv cho hs quan saựt hỡnh 1vaứ neõu ủaởc ủieồm hỡnh daùng cuỷa ủửụứng theõu daỏu nhaõn ụỷ maởt phaỷi vaứ maởt traựi ủửụứng theõu?
-Gv giụựi thieọu moọt soỏ saỷn phaồm ủửụùc theõu trang trớ baống muừi theõu daỏu nhaõn.
-Em haừy neõu cuỷa ửựng duùng theõu daỏu nhaõn?
*Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón thao taực kú thuaọt.
-HD hs ủoùc noọi dung muùc II SGK 
Gv cho hs quan saựt tranh hỡnh 2 vaứ HD hs caựch vaùch ủửụứng theõu daỏu nhaõn.
Theõu daỏu nhaõn theo ủửụứng vaùch daỏu .
Gv HD hs baột ủaàu theõu. Leõn kim taùi ủieồm B’treõn ủửụứng daỏu thửự hai .
Goùi hs ủoùc muùc 2b,muùc 2c vaứ quan saựt hỡnh 4a, 4b, 4c, 4d,
Neõu caựch theõu muừi theõu daỏu nhaõn thửự nhaỏt , thửự hai? 
-Gv HD chaọm caực thao taực theõu muừi theõu daỏu nhaõn thửự nhaỏt thửự hai.
Lửu yự: Caực muừi theõu ủửụùc luaõn phieõn thuùc hieọn treõn hai ủửụứng keỷ caựch ủeàu .
+ Khoaỷng caựch xuoỏng kim vaứ leõn kim ụỷ ủửụứng daỏu thửự hai daứi gaỏp ủoõi khoaỷng caựch xuoỏng kim vaứ leõn kim ụỷ ủửụứng daỏu thửự nhaỏt .
+ Sau khi leõn kim caàn ruựt chổ tửứ tửứ, chaởt vửứa phaỷi ủeồ muừi theõu khoõng bũ duựm.
Yeõu caàu hs leõn baỷng thửùc hieọn 
 Gv quan saựt uoỏn naộn.
Hd hs quan saựt hỡnh 5 sgk .
Neõu caựch keỏt thuực ủườứng theõu daỏu nhaõn 
Goùi hs leõn baỷng thửùc hieọn thao taực 
-Gv quan saựt uoỏn naộn.
-Gv HD nhanh laàn thửự hai toaứn boọ caực thao taực theõu daỏu nhaõn.
-Yeõu caàu hs nhaộc laùi caựch theõu daỏu nhaõn vaứ nhaọn xeựt .
-Kieồm tra sửù chuaồn bũ thửùc haứnh cuỷa hs vaứ toồ chửực cho hs taọp theõu daỏu nhaõn treõn giaỏy keỷ oõ li
Gv quan saựt uoỏn naộn
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
-Chuaồn bũ baứi sau thửùc haứnh.
Nhaộc tửùa baứi
Hs quan saựtmaóu theõu
Laứ caựch theõu ủeồ taùo thaứnh caực muừi theõu gioỏng nhử daỏu nhaõn noỏi nhau lieõn tieỏp giửừa hai ủửụứng thaỳng // ụỷ maởt phaỷi ủửụứng theõu.
Theõu daỏu nhaõn ủửụùc ửựng duùng ủeồ theõu trang trớ hoaởc caực saỷn phaồm may maởc nhử aựo, vaựy , voỷ goỏi
Hs leõn baỷng thửùc hieọn caực thao taực vaùch daỏu ủuoứng theõu.
Hs ủoùc
Hs neõu 
Hs quan saựt
Hs thửùc hieọn
Hs quan saựt
Xuoỏng kim ( H. 5a)
Laọt vaỷi vaứ nuựt chổ cuoỏi ủường theõu
(H. 5b)
Hs thửùc hieọn thao taực
Hs thửùc haứnh
Nhaọn xeựt
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Soạn: 24/8/2010
Giảng: Thứ sỏu, 27/8/2010
Tiết 1: Thể dục
$6: Đội hình đội ngũ. Trò chơi :ĐUA NGỰA
I. Mục tiêu:
- Thực hiệnđược tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dàn hàng, dồn hàng, quyay trỏi, quay phải, quay sau, 
- Trò chơi Đua ngựa.Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện	
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:	
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS.
GV quan sát, nhận xét.
Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn 
b. Chơi trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử .
- GV quan sát, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS khởi động
- HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Chia tổ luyện tập.
- HS chơi trò chơi.
Tiết 5: Địa lí
$3: Khí hậu
I, Mục tiêu: 
 - Nờu được một số đặc điểm chớnh của khớ hậu Việt Nam:
 + Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa.
 + Cú sự khỏc nhau giữa hai miền: miền Bắc cú mựa đụng lạnh, mưa phựn; miền Nam núng quanh năm với 2 mựa mưa, khụ rừ rệt.
 - Nhận biết ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sống và sản xuất của nhõn dõn ta. Ảnh hưởng tớch cực: cõy cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nụng nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiờu cực: thiờn tai, lũ lụt, hạn hỏn,...
 - Chỉ ranh giới khớ hậu Bắc-Nam (dóy nỳi Bạch Mó) trờn bản đồ (lược đồ).
 - Nhận xột được bảng số liệu khớ hậu ở mức độ đơn giản.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Dạy học bài mới:
2.1, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Quả địa cầu, hình 1 sgk.
- Thảo luận nhóm:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi.
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
- Tổ chức cho hs trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi cả lớp điền chữ và mũi tên để được sơ đồ mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu.
* Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió màu: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2.2, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
- Chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã.
- Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam:
+ Sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7.
+ Về các mùa khí hậu
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
* Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
2.3, ảnh hưởng của khí hậu:
- Nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống của nhân dân ta?
* GV nhận xét, liên hệ thực tế.
- Trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs quan sát quả địa cầu và hình 1 sgk.
- Hs thảo luận theo nhóm hoàn thành các yêu cầu.
- Hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận ra được mối quan hệ về địa hình với khí hậu.
- Hs chỉ trên Bản đồ Tự nhiên VN.
- Hs xác định.
- Hs nhận ra sự khác biệt về khí hậu giữa hai miền Bắc và nam.
- Hs nêu.
- Hs trưng bày tranh ảnh đã chuẩn bị về hậu quả do bão lụt, hạn hán gấy ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(39).doc