Giáo án các môn khối 5 - Tuần 39 đến tuần 35

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 39 đến tuần 35

I. Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta

- Hiểu bài văn:Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Đồ dùng dạy -học .

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

 III.Các hoạt động dạy- học.

 

doc 141 trang Người đăng huong21 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 39 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2012.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc:
 Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta
- Hiểu bài văn:Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dùng dạy -học .
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xét, cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
b. Luyện đọc: 
- Gọi 1HS đọc toàn bài .
- HS tím cách chia đoạn .
- Gọi HS chia bài văn thành 5đoạn 
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
c.Tìm hiểu bài:
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ?
?Tai nạn bất ngờ sảy ra như thế nào ?
? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ?
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? 
? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu ?
? ý nghĩa của bài là gì?
- HS nêu, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa của bài
d. Đọc diễn cảm : 
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc mẫu đoạn 5
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS. 
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- CB bài sau: Đất nước.
* Luyện đọc:
Li- vơ- pun, Ma- ri-ô, Giu- li- ét- ta, hoảng hốt.
- HS chia bài văn thành 5đoạn 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn .
* Tìm hiểu bài
+ Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng.Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. 
+ Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+ Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm.
+ Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về 
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ ý nghĩa :Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
* Luyện đọc diễn cảm
Đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn.
- Tìm giọng đọc của bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 5 
Tiết 3: Toán : 
Ôn về phân số (tiếp theo) 
 I)Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau .
II) Các hoạt động dạy—học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: HS làm bài tập 2 của tiết 
trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: 
a)GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng .
- HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý đó? 
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài .
- Gọi HS trình bày miêng bài làm và trả lời câu hỏi .
? Em làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho ?
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố – dặn dò.
- NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
Bài1:
+ Chọn ý D.
- 2-3 HS giải thích lí do .
Bài 2:
+ Chọn ý C
Vì số bi là 20 x = 5 ( viên bi ) đó chính là 5 viên bi đỏ .
Bài 3:
 Phân số = = 
Vì = = 
* Lấy cả tử số và mẫu só nhân hay chia cho cùng mọt số tự nhiên khác 0
Tiết 3: Lịch sử :
Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI ( Quốc hội thống nhất ) năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu nước ta sau 30 năm lai được thống nhất về mặt nhà nước.
II. Đồ dùng dạy học: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 -4 -1976
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và TH YC sau :
? tả lại không khí của ngày tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI .
? Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976.
- Gọi HS trình bày lần lượt từng câu hỏi .
- Lớp NX và bổ sung , GV kết luận chung .
*Hoạt động 2 : Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI
- HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau.
? Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
*Hoạt động 3 : ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhát năm 1976
- HS trao đổi về ý nghĩa cuộc tổng tuyển cử Quốc hội năm 1976.
+ GV củng cố :Từ đây nước ta có 1 bộ máy nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
3) Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bài và CB bài sau.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV 
- Lớp lắng nghe NX và bổ sung .
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS trình bày.
+ Cuộc tổng tuyển cử diễn ra ngày 25-4-1976. Khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. 
+ Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử
- HS thảo luận nhóm 4, cử đại diện các nhóm trình bày .
* Những quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
- HS trao đổi nhóm 2, nêu ý kiến.
+ Nhân dân ta có 1 nhà nước của chính mình. Những quyết định của kì họp đầu tiên, thể hiện sự thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ và nhà nước
Tiết 5: Địa lí : 
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1:Vị trí địa lí, gới hạn của châu Đại Dương.
- HS quan sát bản đồ thế giới lên bảng, dựa vào SGK thảo luận các CH sau:
? Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a.
? Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của châu Đại Dương.
+ GV KL: Châu Đại Dương nằm ở nam bán cầu gồm các đảo và quần đảo .
*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương
- HS dựa vào SGK hoàn thành bảng sau. - Mỗi HS trình bày về 1 ý trong bảng so sánh.
- Lớp nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Mỗi HS trả lời 1 CH.
- GV nhận xét, kết luận ý đúng.
*Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
? Về số dân , châu Đại Dương có gì khác với châu lục đã học ?
? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ?
? Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
- GV KL : Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo,
*Hoạt động 4 : Châu Nam Cực 
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả lời các CH sau:
? Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
? Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên ?
- Gọi HS chỉ trên bản đồ tự nhiên vị trí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận.
+ GVKL : Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. 
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS về nhà CB bài sau.
- 3HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi của GV .
- Lớp theo dõi NX và bổ sung .
- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ học.
- HS làm việc nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng trình bày, kết hợp chỉ trên bản đồ.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở nam bán cầu, có đường chí tuyến nam đi qua giữa lãnh thổ
+ Các đảo và quần đảo : Đảo Niu ghi-lê, giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác,
- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài theo YC của GV
Địa hình
Khí hậu
Thực, động vật
 lục địa Ô-xtrây-li-a
 Các đảo và quần đảo 
+ 33 triệu người ( 2004 ), có số dân ít nhất trong các châu lục.
+ Người gốc Anh dư cư sang , chủ yếu sống ở lục địa Ô-xtrây-li-a 
+ Nền kinh tế phát triển
- HS thảo luận nhóm 4 .
+ Nằm ở vùng địa cực Nam, khí hậu lạnh nhất thế giới ( dưới 00c ). Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt.
+ châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tiết 2: Toán: 
Ôn tập về số thập phân 
 I)Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân .
- HS tính toán nhanh, chính xác.
II) Các hoạt động dạy-học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: HS làm bài tập 2 của tiết
 trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới:
a) GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- Gọi vài HS lần lượt đọc bài .
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
? Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở .
- HS NX chữa bài trên bảng.
? Số thập phân gốm có mấy phần là những phần nào ?
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh.
- Gọi HS đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm .
- Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- HS giải vào vở , 1 HS lên bảng làm .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố – dặn dò.
- NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
Bài 1:
+ 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai .
 + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín
Bài 2:
* Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân.
* Khi viết ta ... o dục các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Cho HS đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu . GV gọi một số HS trình bày.
Bài 1:
 Khoanh vào câu C ( vì 0,8 % = 0,008 = )
 Học sinh , giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Khoanh vào câu C ( vì số đó là: 475 100 : 95 = 5000 và số đó là 500 : 5 = 100 )
 Học sinh , giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Khoanh vào câu C ( vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
 Phần II
 Bài 1: Hướng dẫn học sinh đọc đề, xác định đề, tóm tắt, giải.
Bài giải
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
 a, Diện tích của phần đã tô màu:
 10 10 3,14 = 314 ( cm2)
 b, Chu vi phần không tô màu
 10 2 3,14 = 62,68( cm2) 
 Đáp số: 314 cm2; 62,68 cm2
Bài 2 : Cho HS làm
- Giáo viên sửa bài, chấm điểm. 
 Đáp số : 48000 (đồng)
-1 HS đọc nêu yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
-1 HS đọc nêu yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
-Một HS đọc nêu yêu cầu đề bài. - 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài, nộp bài chấm điểm. 
 4 .Củng cố: Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị: “Luyện tập chung”. 
Tiết 3: Tập làm văn:
Ôn tập (T5)
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng.
 - Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được những vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
 - Giáo dục học sinh theo các bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học: GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bốn tờ phiếu viết bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.
- Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi.
- Gọi lần lượt số HS chưa kiểm tralên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em.
Hoạt động 2: Hiểu bài thơ : “Trẻ con ở Sơn Mỹ”. 
 Gọi 5 HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
 - 5 HS lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
 - Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai.
 - Cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
Cho HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em. 
 Giáo viên lưu ý: các em hãy miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em ở Mỹ Lai theo tưởng tượng của mình. 
 - Cho HS tự suy nghĩ, miêu tả, đọc trước lớp suy nghĩ của mình. HS khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt ý hay.
- Tuyên dương những HS chọn hình ảnh sống động, viết, suy nghĩ hay. 
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời câu hỏi.
5 HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
 - 5 HS lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vài HS đọc trước lớp.
- HS tự suy nghĩ, làm bài. Lớp làm bài vào vở, 4 HS làm trên phiếu.
 4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: Về nhà ôn tập tiếp, chuẩn bị kiểm ta đọc hiểu.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN:
Ôn tập (T6)
 I.Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ (11 dòng đầu).
 - Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
 - Giáo dục học sinh thái độ tôn trọng, tình cảm với người nhận thư. 
II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Hoạt động dạy và học: 
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: Ôn tập. Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng (3 học sinh ).
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Nghe viết - chính tả.
- Giáo viên đọc cả bài 1 lần.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 Cho HS tập viết các từ khó: 
- Giáo viên đọc, HS viết: nín bặt, ùa chạy sóng.
- Nhận xét, sửa chữ viết sai.
- Hướng dẫn viết bài: 
+ Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài, chú ý viết đúng nội dung bài nhất là các từ khó.
 - Đọc cho HS viết bài, mỗi câu đọc 3 lần.
 - Đọc lại bài cho HS soát bài bằng mực.
 - Đọc, sửa bài, chấm 1 số bài, nhận xét, 
 - Sửa lỗi phổ biến.
Hoạt động 2 : Luyện viết văn tả người, văn tả cảnh.
Cho HS đọc bài 2:
 Đề 1: Tả một đám trẻ con đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
Đề 2: Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh.
Cho HS đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.
 Cho HS đọc bài trước lớp, giáo viên cùng lớp nhận xét, chấm 1 số bài. 
 - Cả lớp theo dõi
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp, sau đó nhận xét, sửa chữ viết sai.
- Theo dõi, viết bài theo giáo viên đọc.
- Cá nhân sửa bài bằng mực sau đó đổi vở sửa bài bằng chì, báo lỗi.
- HS viết sai lỗi lên sửa.
- HS đọc, xác định đề, gạch dưới từ trọng tâm. Sau đó tự chọn đề, làm bài vào vở.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học, khen những emviết hay.
 5. Dặn dò: Về nhàchuẩn bị: Ôn tập ( tiếp). 
________________________________________________________
Tiết 5: KHOA HỌC:
Kiểm tra 
________________________________________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010 
Tit 1: ThĨ dơc
 Bµi 70
I Mơc tiªu
- ¤n vµ kiĨm tra t©ng cÇu b»ng ®i, chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n . Yªu cÇu tp thuc bµi vµ ®ĩng k thut, chÝnh x¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “ChuyĨn ® vt”. Yªu cÇu tham gia ch¬i theo ®ĩng qui ®Þnh.
II § dng d¹y hc-Cßi, s©n b·i, cÇu ®¸.
III C¸c ho¹t ®ng d¹y hc.
Ho¹t ®ng cđa GV
Ho¹t ®ng cđa HS
1. PhÇn m ®Çu.
- GV nhn líp phỉ bin nhiƯm vơ yªu cÇu.
- GV cho HS khi ®ng c¸c khíp.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a) ¤n kt hỵp kiĨm tra t©ng cÇu b»ng ®i 
- GV cho HS tp theo nhm 
- Gv quan s¸t giĩp HS ch­a n¾m ®­ỵc k thut.
b)¤n kt hỵp kiĨm tra chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- GV cho HS «n tp chung c¶ líp 8 phĩt.
- GV chia nhm cho HS tp luyƯn.
- GV cho HS thi ®u gi÷a c¸c tỉ xem tỉ nµo c nhiỊu b¹n tp ®ĩng vµ ®Đp nht.
b)Ch¬i trß ch¬i “ChuyĨn ® vt”
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i.
- GV ®iỊu khiĨn trß ch¬i nhiƯt t×nh, vui vµ ®oµn kt.
- GV cho HS ch¬i thi.
3. PhÇn kt thĩc.
- GV cho HS th¶ lng.
- Gv cng HS hƯ thng bµi.
- HS khi ®ng c¸c khíp: Tay,ch©n,h«ng, gi
- Ch¬i trß ch¬i “ Kt b¹n”.
- HS «n l¹i 8®ng t¸c:V­¬n th, tay, ch©n ,vỈn m×nh, toµn th©n , ®ng t¸c th¨ng b»ng, nh¶y ®iỊu hoµ. 
- HS chia tp theo nhm ®· quy ®Þnh.
- HS tp theo nhm
- HS tp. thi ®ua gi÷a c¸c tỉ.
- HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i
- HS ch¬i thi.
- HS th¶ lng c¸c khíp
____________________________________________________________
Tiết 2: TOÁN:
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 - Giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích hình hộp chữ nhật,.. và sử dụng máy tính bỏ túi.
 - Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
 2. Bài cũ: “Luyện tập chung”.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Luyện tập 
 Cho HS đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về các nội dung mà đề bài yêu cầu . GV gọi một số HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Học sinh , giáo viên nhận xét, sửa bài.
Phần I
Bài 1/79 : Khoanh tròn vào C( vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đoạn đường thứ 2 , ô tô đã đi hết: 60 : 30 = 2 ( giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 ( giờ) .
Bài 2/79 : Khoanh tròn vào A.
Bài 3/180 : Khoanh tròn vào B.
Phần II: 
Bài 1: Cho HS tự làm, lớp sửa theo đáp án.
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai :
 + = ( tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là:
 = 40 ( tuổi)
Đáp số: 40 tuổi
Bài 2:HS đọc và nêu yêu cầu đề bài, làm bài được sử dụng máy tính.
 Giáo viên sửa bài, chấm điểm.
 Đáp số : a. Khoảng 35,82% ; b. 554 190 người
- HS đọc nêu yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
-Một HS đọc nêu yêu cầu đề bài. 
- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài, nộp bài chấm điểm. 
4.Củng cố: Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: Về nhàchuẩn bị: Kiểm tra cuối kì.
 Tiết 3: Tiết 4:
Kiểm tra đọc 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 5 năm 2010.
Tiết 1: TOÁN:
Kiểm tra cuối kì II
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:TẬP LÀM VĂN:
Kiểm tra viết
Tiết 3: ĐỊA LY:
Kiểm tra cuối kì II
Tiết 4:Lịch sử : Kiểm tra cuối kì II
Tiết 5: Kĩ thuật:
Lắp máy bay trực thăng (tuần29)
I Mục tiêu
 	* Giúp HS: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp đợc máy bay trực thăng.
- Lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Mộu xe chở hàng, bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS học tập
* Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu
GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- HD HS quan sátvà TLCH
Để lắp chiếc máy bay trực thăng theo em phải lắp mấy bộ phận?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn chi tiết 
- GV cho HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV kiểm tra
b) Lắp từng bộ phận
- GV cho HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình
- GV hớng dẫn HS lắp từng bộ phận
- GV theo dõi và hớng dẫn HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng
- Gv nhắc HS chú ý khi lắp ráp các bộ phận.
d) Đánh giá kết quả học tập
GV hướng dẫn HS đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Cần có 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
* Chọn chi tiết và lắp từng bộ phận:
- Lắp thân và đuôi máy bay.( H.2- SGK)
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ ( H.3- SGK)
- Lắp ca bin ( H.4- SGK)
- Lắp cánh quạt ( H.5- SGK)
- Lắp càng máy bay ( H.6- SGK)
- Lắp ráp máy bay trực thăng ( H.1- SGK)
- Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 29 35.doc