Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 4 (đầy đủ)

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 4 (đầy đủ)

I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

- Học sinh làm bài tập 1 ( cột 1); bài 2 ( a, c); bài 3 ( a).

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 4 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ngày
1
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.Bỏ bài 2b,3b
2
Tập đọc
Một người chính trực
Hai
3
LTVC
Từ ghép và từ láy
4
C.tả
Nhớ-viết:Truyện cổ nước mình
5
Chào cờ
1
Địa lý
Hoạt động SX của người dân ở Hoàng Liên Sơn
2
Toán
Luyện tập. Bỏ bài 2
Ba
3
LTVC
Luyện tập về từ ghép và từ láy
4
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
5
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
1
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí dân tộc
2
Toán
Yến, tạ, tấn
Tư
3
Tập đọc
Tre Việt Nam
4
Lịch sử
Nước Âu Lạc.Bỏ câu 2
5
Thể dục 
Bài 8: Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,
1
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm TV?
2
T.L văn
Cốt truyện
Năm
3
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
4
Am nhạc
Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe
5
Thể dục 
Bài 7: Đi đều,vòng phải,vòng trái,
1
Đạo đức
Vượt khó trong học tập(T2)
2
Kỹ thuật
Khâu thường.
Sáu
3
Toán
Giây, thế kỷ
4
T.L văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
5
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
TOÁN 
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Học sinh làm bài tập 1 ( cột 1); bài 2 ( a, c); bài 3 ( a).
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
- GV viết lên bảng các cặp số sau:
100 và 89
456 và 231
4578 và 6325
HS: Tự so sánh ba cặp số đó.
- Em tự suy nghĩ và tìm xem 2 số tự nhiên mà em có thể xác định được số nào lớn, số nào bé?
HS: Không thể tìm được.
=> Kết luận: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
- GV ghi bảng so sánh 2 số sau:
12357 và 12357
HS: So sánh:
12357 = 12357
+ Bài 3: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
a) 1984; 1978; 1952; 1942.
- GV chấm điểm cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
TẬP ĐỌC 
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức về bản thân.
	 - Tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HS: Luyện đọc theo cặp
1 – 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từ đầu đến Lý Cao Tông và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời:
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông
HS: Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc toàn văn theo yêu cầu của bài và tự làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
+ Bài 2: Gọi HS lên chữa bài:
HS: Đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
CHÍNH TẢ ( nhớ viết )
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 câu a, b.
- HS khá giỏi có thể nhớ – viết 14 dòng thơ đầu ( SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV thu chấm 7 đến 10 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS từ cần điền vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
HS: Làm bài vào vở, 1 số em làm vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng trình bày.
- Cả lớp cùng nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
ĐỊA LÝ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: - Nêu đưịơc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bật thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoật động sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụp, quanh co, lở vào mùa mưa.
Học sinh khá giỏi:
 Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất cho con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoán sản.
 * GDBVMT: - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của cá loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi đầu bài:
2. Trồng trọt trên đất dốc:
* HĐ1: Làm việc cả lớp:
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
HS: - trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy hoặc ruộng bậc thang.
- Trồng lanh để dệt vải.
- Trồng rau
- Trồng quả: đào, lê, mận.
3. Nghề thủ công truyền thống:
? Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng thủ công của 1 số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn
HS: dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc tạo ra những sản phẩm như khăn, mũ, túi, tấm thảm, 
4. Khai thác khoáng sản:
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
HS: Quan sát H3 và đọc SGK trả lời câu hỏi:
Tổng kết bài:
HS: Đọc ghi nhớ.
5. Củng cố -dặn dò:
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiên
- Bước đầu làm quen dạng X X < 5 với X là số tự nhiên.
- HS làm các bài tập 1, 3, 4 – Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
Kết quả: a) 0; 10; 100
b) 9, 99, 999
+ Bài 4: HS làm vào vở.
HS: Làm bài vào vở.
2 < x < 5 
=> x = 3; 4
- GV thu chấm vở cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
Cả lớp đọc thầm.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc toàn văn theo yêu cầu của bài và tự làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
+ Bài 2: Gọi HS lên chữa bài:
HS: Đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
KỂ CHUYỆN 
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu: - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Cả lớp nghe.
- Đọc thầm các yêu cầu 1 (câu a, b, c, d).
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình
- Ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát, vì không tìm được nên hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ
- Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ, thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS: - Kể chuyện theo nhóm
- Từng cặp HS luyện kể theo đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
KHOA HỌC
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I. Mục tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
*KNS: - Kĩ năng tự nhận thức sự cần phối hợp các loại thức ăn.
	 - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu-ghi đầu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
* HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
HS: Thảo luận theo các câu hỏi.
* HĐ2: Làm việc với SGK thảo luận tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: HS chơi.
HS: Chơi như đã hướng dẫn.
Bước 3: Từng HS tham gia chơi.
HS: Từng HS tham gia chơi.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố-dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
TOÁN 
YẾN -TẠ - TẤN
I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn, mối quan hệ của tạ, tấn, kí-lô - gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
- HS làm các bài tập: 1, 2, Bài 3 ( chọn 2 trong 4 phép tính). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - tạ - tấn:
a. Giới thiệu đơn vị yến - tạ - tấn:
- GV gọi HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
HS: ki - lô - gam, gam
- Viết bảng: 1 yến = 10 kg
HS: Cho HS đọc theo cả hai chiều:
1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
b. Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự trên)
HS: Nghe để bước đầu cảm nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng này.
2. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm.
+ Bài 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 3:
HS: Tự nêu bài toán rồi làm.
3. Củng cố -dặn dò:
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
 *GGDBVMT: GV nhấn mạnh những hình ảnh trong bài cho thấy vẻ đẹp của môI trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. 
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
b. Tìm hiểu bài:
* GDBVMT: Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao?
Qua hình ảnh đó chúng ta thêm yêu quý quê hương đất nước, vì đất nước ta vô cùng tươI đẹp
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
3. Củng cố -dặn dò:
LỊCH SỬ 
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu: Đối với HS khá giỏi:
+ Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
+ So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc.
 + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc 
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
HS: Xác định trên bản đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
? So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc
HS: Nước Văn Lang: Phong Châu, Phú Thọ.
Nước Âu Lạc: Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.
? Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
HS: Tự kể.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
THỂ DỤC 
ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu: -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Ôn đi đều, vịng phải, vịng tri, đứng lại. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
II. Địa điểm, phương tiện:
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
HS: - Chơi 1 trò chơi đơn giản.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình - đội ngũ:
* Ôn hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải 2 – 3 phút do cán sự điều khiển.
- Ôn đi đều, vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều, vòng trái, đứng lại.
Ôn tổng hợp tất cả các nội dung đội hình đội ngũ do GV điều khiển 5 – 6 phút.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.
HS: Làm động tác thả lỏng.
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
KHOA HỌC 
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP 
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể 
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hóa hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu -ghi tên bài.
2. Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
3. Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật:
? Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá
HS: Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý, chất béo của cá không gây bệnh xơ vữa động mạch.
4. Củng cố -dặn dò:
TẬP LÀM VĂN 
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2.Phần nhận xét:
+ Bài 1: 
Sự việc 1:
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò .. tảng đá.
Sự việc 2: 
+ Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
Sự việc 3:
+ Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của Nhện.
Sự việc 4:
+ Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
Sự việc 5:
+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò được tự do.
+ Bài tập 3: 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: - 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm theo cặp.
- Từng cặp HS trao đổi sắp xếp lại các sự việc cho đúng thứ tự:
 b – d – a – c – e – g
5. Củng cố -dặn dò:
TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam; hec-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. 
- HS làm bài tập 1, 2. các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng: 	
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Giới thiệu đề -ca -gam và héc - tô - gam: 
a. Giới thiệu đề -ca -gam:
b. Giới thiệu hec - tô - gam (tương tự như trên)
2. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng:
- GV viết vào cột dag: 1 dag = 10 g
? Bao nhiêu đề – ca – gam thì bằng 1 hg
HS: 10 dag = 1 hg
- GV ghi vào cột hg: 1 hg = 10 dag.
3. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố -dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập.
THỂ DỤC
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, đi đều, vịng phải, vịng tri, đứng lại
Trị chơi: “Bỏ khăn”
II. Địa điểm-phương tiện: 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
5
- GV tập trung HS.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ trang phục.
HS: - Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
- Hát, vỗ tay tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
HS: Chia 4 tổ tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
b. Trò chơi-Bỏ khăn:
- GV tập hợp đội hình.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
HS: Nghe GV phổ biến.
- 1 tổ ra chơi thử.
- Cả lớp chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài 1 – 2 phút
HS: Chạy thường quanh sân về tập hợp làm động tác thả lỏng.
Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011
KỸ THUẬT
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I.Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường, các mũi tương đối đều, không dúm.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu và nêu mục đích bài học:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- Giới thiệu mẫu khâu.
HS: Quan sát và nhận xét. 
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu.
HS: Đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
* HĐ 2: Hướng dẫn thao tác.
a) GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số thao tác khâu, thêu cơ bản
HS: - Quan sát H1, nêu cách cầm vải, cầm kim.
- Quan sát H2a, 2b nêu cách lên kim, xuống kim.
2. Củng -dặn dò:
Toán 
GIÂY -THẾ KỶ
I. Mục tiêu:- Biết đơn vị giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉvà năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
- Học sinh làm bài tạp 1, bài 2: a, b – Các bài tập còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy -học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Giới thiệu về giây:
GV cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút, 
HS: Quan sát và chỉ theo yêu cầu của GV
3. Giới thiệu về thế kỷ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ.
1 thế kỷ = 100 năm
HS: Nêu lại:
4. Thực hành:
+ Bài 1: GV hướng dẫn HS tính:
HS: Tự làm rồi chữa bài.
+ Bài 2: a)
HS: Tự đọc bài rồi chữa bài.
b) HS: Làm bài vào vở.
Đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
Thuộc thế kỷ XX
5. Củng cố -dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện:
a. Xác định yêu cầu của đề bài:
HS: 1 em đọc yêu cầu của đề bài.
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
- 1 vài HS nối tiếp nhau nói về chủ đề câu chuyện em vừa lựa chọn.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện:
+ Bài tập a: HS kể câu chuyện cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi sau:
HS: Làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi gợi tưởng tượng theo ý 1 hoặc 2.
? Người mẹ ốm như thế nào
HS: Ốm rất nặng.
? Người con chăm sóc mẹ như thế nào
- Thương mẹ, chăm sóc tận tụy ngày đêm
- GV nghe và nhận xét.
- Thi kể trước lớp.
3. Củng cố -dặn dò:
- Gọi 1 – 2 em HS nói cách xây dựng cốt truyện.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T4 DAY DU.doc