Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có kĩ năng đưa ra quyết định và thực hiện quyết định,
- Tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC (3-5)
? Theo em bạn Đức nên làm như thế nào?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Làm bài tập 1; 2/ SGK
* Mục tiêu: HS xác định được việc làm nào đúng, có trách nhiệm, việc làm nào không có trách nhiệm và bày tỏ thái độ.
Tuần 4 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Đạo đức Có trách nhiệm với việc làm của mình I. Mục tiêu: - Giúp HS có kĩ năng đưa ra quyết định và thực hiện quyết định, - Tán thành với những hành vi đúng và không tán thành với việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Các hoạt động dạy và học: 1. KTBC (3-5’) ? Theo em bạn Đức nên làm như thế nào? 2. Dạy bài mới: Hoạt động1: Làm bài tập 1; 2/ SGK * Mục tiêu: HS xác định được việc làm nào đúng, có trách nhiệm, việc làm nào không có trách nhiệm và bày tỏ thái độ. * Cách tiến hành: Bài1/7: ! Khoanh vào ý em cho là đúng! =>KL: Nên học tập theo các biểu hiện a; b; d; g vì đó là biểu hiện của việc sống có trách nhiệm. Bài 2/8 ! Khoanh vào câu em tán thành ! =>KL: Tán thành a; đ và không nên tán thành hành động b; c; d vì đó là hành động thiếu trách nhiệm Hoạt động 2: Xử lý tình huống: * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: Bài 3/21 - Chia lớp thành 4 nhóm để giải quyết tình huống. =>KL: Người sống có trách nhiệm cần giải quyết thể hiện được trách nhiệm của mình Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân: * Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ kể việc làm của mình và rút ra bài học . * Cách tiến hành: Gợi ý: ? Chuyện xảy ra ở đâu? ? Lúc đó em đã làm gì? ? Bây giờ em nghĩ thế nào? ? Em rút ra bài học gì qua viẹc mình làm? ? Khi hành động đúng xong em cảm thấy thế nào? - HS khoanh vào câu đúng. - Nêu và giải thích . - HS khoanh câu tán thành. - Nêu và giải thích. - Mỗi nhóm giải quyết một tình huống. - Các nhóm khác nhận xét. - HS kể trong nhóm cho nhau nghe. - HS kể trước lớp. Kết luận:Khi hành động đúng, có trách nhiệm ta thấy vui và thoải mái nên chúng ta hãy sống có trách nhiệm. 3. Củng cố- Dặn dò (2-3’): ? Chúng ta cần sống như thế nào ? ---------------------------------------------- Toán Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: - Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS . II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - GV nêu đề bài: Một người đi bộ trong 2 giờ đi được 4 km. Hỏi 5 giờ người ấy đi được tất cả bao nhiêu km? - Chữa bài, chốt cách làm. Hoạt động 2: Ôn tập củng cố (12-13’) 2.1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - GV nêu ví dụ trong SGK/18 yêu cầu HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng. - Dựa vào bảng nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi? - Rút nhận xét : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 2.2: Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV hướng dẫn HS giải bài toán bằng 2 cách và chốt 2 cách giải: + Cách 1: Rút về đơn vị + Cách 2: Tìm tỉ số. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (20-22’) Bài 1/19: (6’) (NH). - KT : Giải toán bằng cách: Rút về đơn vị - Y/c HS đọc đề bài. Làm nháp. - Chữa bài trên bảng phụ. => Chốt: Đây là dạng toán gì? Với bài này em nên làm cách nào thuận tiện hơn? Bài 2/19: (6’) Làm nháp - KT : Giải toán 1 trong 2 cách: Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số. - Y/c HS đọc đề bài. Làm nháp. - Chữa bài trên bảng phụ. => Chốt: Giải bài toán này có mấy cách làm ? Là những cách nào ? Bài 3/20: (10’) Làm vở - KT : Giải toán có liên quan đến tỉ lệ. - Y/c HS đọc đề bài. Làm vở. - Chốt : Với bài này em nên chọn cách làm nào? Hoạt động 4: Củng cố (2-3’) - Nêu tên dạng toán hôm nay chúng ta vừa ôn lại? - Dạng toán này có mấy cách giải? Nhắc lại các bước giải trong mỗi cách? - HS làm b/c, nhận xét. - HS làm bảng - Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - HS nêu lại 2 cách làm. - HS đọc đề bài. Làm nháp. 1 HS làm bảng phụ . Bài giải 1m vải mua hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 ( đồng) Mua 7m vải hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 ( đồng) Đáp số : 112 000 đồng - Dạng toán : Nếu đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và ngược lại. - Rút về đơn vi. - HS đọc đề bài. Làm nháp. 1 HS làm bảng phụ . Bài giải 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 ( lần) 12 ngày đội đó trồng được số cây là: 1200 x 4 = 4800 ( cây) Đáp số : 4800 cây 2 cách giải. Cách tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị. - HS đọc đề bài. Làm vở. 1 HS làm bảng phụ . Bài giải 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần) Một năm dân số ở đó tăng là: 21 x 4 = 84 ( người) b) Sau một năm dân số ở đó tăng là: 15 x 4 = 60 ( người) Đáp số : 84 người 60 người - Tìm tỉ số - HS nêu - 2 cách - HS nêu lại - Sai lầm: Bài 3: HS còn lúng túng trong cách trình bày bài giải. * Rút kinh nghiệm: .. ------------------------------------------------ Tập đọc Những con sếu bằng giấy I. Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS - Biết đọc trôi chảy,đúng tên người nước ngoài: Xa-da- cô Xa- xa-ki; Hi-rô- xi- ma; Na- ga- da- ki. - Đọc diễn cảm với giọng trầm buồn, nhấn các từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh. - Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của toàn thế giới. II. Các hoạt động dạy và học: 1 KTBC (2-3’) ! Đọc phân vai phần 2 đoạn kịch “ Lòng dân” 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài (1-2’) Những con sếu bằng giấy. b) Luyện đọc đúng (10-12’) +) GV đọc mẫu. Y/c HS đọc thầm, xác định đoạn. - Gọi HS đọc đề bài . HS đọc nối tiếp đoạn +) Đoạn 1: Từ đầu đến. Nhật Bản. - Đọc đúng : Ngắt nghỉ ở các dấu câu, đọc đúng từ: Ngày 16-7-1945 - Hiểu: bom nguyên tử - Cho HS luyện đọc đoạn 1 +) Đoạn 2: Tiếp đến. Nguyên tử. - Đọc đúng: Hi- rô- xi- ma; Na- ga- da- ki. - Hiểu: Phóng xạ nguyên tử. - CHo HS luyện đọc đoạn. +) Đoạn 3: Tiếp đến. 644 con. - Đọc đúng: Xa- da- cô Xa- xa-ki. Câu 4 dài: viện/ mình/ thơ/ nói rằng/giấy/ phòng/bệnh. Câu 6 dài: chuyện/Nhật/ giới/giấy/cô. - Cho HS luyện đọc đoạn +) Đoạn 4: Phần còn lại - Đọc đúng : Câu 1 dài: em/ Hi- rô- si- ma/tiền/đài/nhân/hại. - Cho HS luyện đọc đoạn +) Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi. +) Cả bài: Đọc đúng các tiếng ghi phiên âm nước ngoài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu. - Đọc mẫu. c) Tìm hiểu bài ( 10-12’): ! Đọc thầm đoạn 1 cho biết: ? Xa- da- cô bị nhiễm bom nguyên tử khi nào? ? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? ? Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết với cô bé? ? Họ đã làm gì để chứng tỏ nguyện vọng hoà bình? ? Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô? ! Nêu ý chính! => Chốt ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của toàn thế giới. d) Luyện đọc diễn cảm (10-12’) +) Đoạn 1: Đọc với giọng thông báo, nhấn quyết định của Mỹ. +) Đoạn 2: Đọc nhấn vào các từ : cướp đi, nửa triệu, 100 000 người,chết. +) Đoạn 3: Đọc giọng nghẹn ngào, trầm buồn, châm rãi. +) đoạn 4:Đọc nhấn câu: “ Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”. +) Toàn bài đọc giọng trầm buồn, nhấn các từ nói đến hậu quả nặng nề do chiến tranh hạt nhân đem lại. - GV đọc mẫu. - HS đọc thầm, xác định đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc câu. - Đọc thầm chú giải. - Luyện đọc đoạn 1(2 - 3 HS). - Luyện đọc câu. - Đọc thầm chú giải. - Luyện đọc đoạn 2. - Luyện đọc câu có tiếng khó, câu dài. - Luyện đọc đoạn 3. - Luyện đọc câu 1. - Luyện đọc đoạn 3. +) Đọc cho nhau nghe. - Luyện đọc cả bài. - Khi Hi- rô- si- ma bị ném bom. - Cô tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh. - Các bạn đã tới tấp gửi sếu đến cho cô bé. - Họ đã góp tiền để xây tượng đài thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - HS trả lời theo ý riêng. - Trao đổi nhóm đôi, nêu ý chính. - Luyện đọc đoạn 1. - Luyện đọc đoạn 2 - Luyện đọc đoạn 3. - Luyện đọc đoạn 4. - Luyện đọc cả bài. 3. Củng cố- Dặn dò (2-4’) ! Hãy nêu cảm xúc của em khi đọc bài này! Nêu ý chính của bài! * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................ ------------------------------------------------ Chính tả ( Nghe viết) Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ I. Mục tiêu: - HS nghe, viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả “ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ” - HS luyện tập củng cố về mô hình cấu tạo vần. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Các hoạt động dạy và học: 1. KTBC (2-3’) ! Viết các tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần: thế, giới, hoà, bình! 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài (1-2’) Chính tả ( Nghe viết): Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ b) Hướng dẫn chính tả (10-12’) - Đọc mẫu bài viết. - Các từ khó: Phrăng- đơ- bôen; xâm lược; chiến tranh; phục kích; dụ dỗ; khuất phục; giam. c) Viết chính tả (14-16’) - HD tư thế ngồi viết. - Đọc từng cụm từ cho HS viết. d) Hướng dẫn chấm, chữa (3-5’) - Đọc soát lỗi. - Chấm một số bài. e) Hướng dẫn bài tập chính tả (7-9’) Bài 2/ 38 (V) ? Các tiếng này có gì giống và khác nhau về cấu tạo? Bài 3/ 38 (M): ! Nêu quy tắc đánh dấu thanh của các tiếng trên! - Theo dõi. - Phát âm, phân tích tiếng, viết bảng. - Viết bài. - HS soát lỗi, gạch chân lỗi sai, đổi vở kiểm tra lỗi, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề. - Đọc thầm. - Làm vở. - Đọc yêu cầu. - Đặt ở âm chính. 3. Củng cố- Dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................... ------------------------------------------------ Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Toán Tiết 17: luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’) - Dựa vào tóm tắt sau giải bài toán : 4 bao: 160 kg 9 bao: kg ? - Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Với dạng toán này ta có mấy cách làm? ? Bài này nên làm bằng cách nào ? Tại sao? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (30-32’) Bài 1/19 ( 6’) Làm b/c - KT: Giải toán có liên quan đến tỉ lệ. - Gọi HS đọc đề bài . - Ghi phép tính ra bảng ! - Đọc bài giải ! =>Chốt: Bài toán thuộc dạng nào? ? Bài này ta nên làm bằng cách nào? ... trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt từ trái nghĩa. II. Các hoạt động dạy và học: 1. KTBC (2-3’) ? Thế nào là từ đồng nghĩa? ? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lưu ý gì? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa b)Hình thành khái niệm ( 10-12’) * Nhận xét 1/ 38 (M) ! So sánh các từ in đậm! => Các từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ đồng nghĩa. * Nhận xét 2/ 38 (B) ! Ghi các từ trái nghĩa tìm được ra bảng con! ? Tại sao em xếp như vậy? * Nhận xét 3/ 38 ( Nhóm đôi) ? Cách dùng cặp từ trái nghĩa cạnh nhau trong các câu tục ngữ có tác dụng như thế nào? => Ghi nhớ: SGK/39 - Phi nghĩa trái ngược với chính nghĩa. - chết >< nhục. - Nghĩa của chúng trái ngược nhau. - Làm nổi bật lên quan niêm sống cao đẹp: Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người khinh bỉ. c) Luyện tập – Thực hành ( 32-34’) Bài 1/ 39 (S): Tìm các cập từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ; gạch chân các từ đó. ? Thế nào là từ trái nghĩa? Bài 2/ 39(S): Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm. ! Nêu nghĩa của mỗi câu tục ngữ đó! ? Các từ trái nghĩa được đặt cạnh nhau trong các câu tục ngữ, thành ngữ có tác dụng gì? Bài 3/ 18 (V): Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ đã cho! => ? Để tìm được các từ trái nghĩa, em dựa vào đâu? Bài 4/ 39 (V): Đặt 2 câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 3! => ? Sử dụng từ trái nghĩa khi dặt câu có tác dụng gì? - HS đọc yêu cầu. - Làm sách. Nêu kết quả. - Những từ có nghĩa trái ngược nhau. - HS làm sách. Nêu kết quả. - HS nêu nghĩa. - Làm nổi bật quan niệm sống của người dân Việt Nam ta. - Đọc yêu cầu. - Làm vở. - Nêu kết quả theo dãy. - Dựa vào nghĩa của từ. - HS làm vở- Đọc bài làm theo dãy. - Làm nổi bật ý chính của câu. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. VN : Sưu tầm các thành ngữ, tục ngữ có các cặp tù trái nghĩa. * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................... --------------------------------------------------- Địa Lý Sông ngòi I. Mục tiêu: HS biết - Chỉ trên bản đồ một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được đặc điểm của sông ngòi Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến đời sống và sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: - Bản dồ địa lý Việt Nam. III. Các hoạt động dạy và học : 1. KTBC (3-5’): ! Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam! ? Khí hậu ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Mạng lưới sông ngòi Việt Nam. * Mục tiêu: HS biết Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc và biết một số sông lớn ở Việt Nam. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm, trả lời các nội dung: ? Quan sát lược đồ cho biết hệ thống sông ngòi nước ta phân bố như thế nào? ! Kể tên và chỉ trên bản đồ các con sông lớn ở nước ta! ? Vì sao sông miền Trung thường ngắn và dốc? ? Thành phố ta có những con sông nào? Chúng là sông lớn hay nhỏ? Hoạt động 2: Đặc điểm sông ngòi * Mục tiêu: HS biết đặc diểm sông ở Việt Nam là thay đổi theo mùa và biết được ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi trả lời: ? Vào mùa mưa và mùa khô sông ở Việt Nam có đặc điểm gì? ? Điều đó có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người? =>KL: Vào mùa mưa, nước sông dâng nhanh, có khi tràn ngập cả hai bờ, gây lũ lụt. Vào mùa khô, nước sông hạ thấp, có khi gây thiếu nước dẫn đến hạn hán. Về mùa lũ, sông thường rất đục vì nhiều phù sa. Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi * Mục tiêu: HS biết vai trò của sông ngòi trong đời sống, sản xuất của nhân dân. * Cách tiến hành: ? Quan sát lược đồ cho biết đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp? ? Em biết người ta tận dụng sức nước vào việc gì? ! Chỉ trên lược đồ các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An! ! Nêu vai trò của sông ngòi ở Việt Nam! =>KL: KL: Ghi nhớ: SGK/Tr 76 -Sông ngòi nước ta có hầu hết trên toàn quốc được phân bố dày đặc. - S. Hồng, s. Lô, s. Cả, s.Đà, s. Mã - Miền Trung hẹp ngang, có dãy Trường Sơn và một số núi cao ở phía Tây. - HS kể tên. - Mùa mưa nước sông dâng nhanh gây ngập lũ. Mùa khô nươcs sông hạ thấp gây hạn hán. - Khiến đời sống con người gặp khó khăn. Băc Bộ: s. Hồng; s. Thái Bình. - Nam Bộ: s. Tiền; s. Hậu; s. Đồng Nai. - Xây dựng nhà máy thuỷ điện. - HS chỉ. - HS nêu 3. Củng cố- Dặn dò (2-4’): ? Sông ngòi ở Việt Nam có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của người dân? -------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2006 Toán Tiết 20: luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - B/c: Dựa vào tóm tắt sau giải bài toán + Tổng số vở và sách là 300 + Tỉ số của số vở và sách là 4. -=> Chốt cách giải ? Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành (30-32’) Bài 1/22: (6’) Làm b/c - KT : Giải toán dạng: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số. - Gọi HS đọc đề bài . - Y/ c HS làm b/c. => Chốt: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải? Bài 2/22: (9’) Làm vở - KT: Giải toán dạng : Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó - Gọi HS đọc đề bài . - Y/ c HS làm vở. Gọi 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài trên bảng phụ =>Chốt: + Xác định dạng của bài toán ? Cách giải. + So sánh cách giải bài toán dạng này với dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Bài 3/22: (9’) Làm vở - KT: Giải toán có liên quan đến tỉ lệ. - Gọi HS đọc đề bài . - Y/ c HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ => Chốt: Có mấy cách giải bài toán dạng này? Là những cách nào ? Bài 4/22: (8’) Làm nháp - KT: Giải toán có liên quan đến tỉ lệ. - Gọi HS đọc đề bài . - Y/ c HS làm nháp. 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ => Chốt: Cách giải. - HS làm bảng. Nêu bài giải. - HS đọc - Làm bảng - HS nêu - HS đọc - HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ . - HS đọc. - HS làm vở. 1 HS làm bảng phụ . - 2 cách: * Rút về đơn vị và tìm tỉ số. - HS đọc. - HS làm nháp. 1 HS làm bảng phụ . Hoạt động 3: Củng cố (2-3’) ? Hôm nay chúng ta đã ôn lại các dạng toán nào? ! Nêu các bước giải của từng dạng toán? * Rút kinh nghiệm:..................................................................................................... -------------------------------------------------- Thể dục đội hình đội ngũ. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ: quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu mức độ đúng kĩ thuật, khẩu lệnh. - HS chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” hào hứng, nhanh nhẹn, đúng luật chơi. II. Địa điểm- Phương tiện: - Sân trường - Còi lệnh III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp- Hình thức tổ chức 1.Phần mở đầu; -Tập hợp. - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát . - Chơi trò chơi “Chim bay cò bay” 2. Phần cơ bản: a.Đội hình đội ngũ: - Quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV theo dõi hướng dẫn. b. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - GV nêu tên trò chơi. - GV nêu luật chơi. - HS chơi thử. - HS chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: - Thả lỏng, thở sâu tại chỗ . - HS và GV hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. VN: Ôn lại bài . 6-10’ 1-2’ 1-2’ 18-22’ 10-12’ 8-10’ 1 lần 4-6’ 1-2’ 1-2’ - HS luyện tập theo tổ. - Các tổ trình diễn. - HS luyện tập cả lớp. ---------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn tả cảnh (kiểm tra viết ) I. Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS - HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh: Chọn 1 trong 3 đề. II. Các hoạt động dạy và học: 1, Giới thiệu bài (3-5’) - Nêu và ghi đề bài. -Treo bảng phụ ghi dàn bài. 2. Học sinh làm bài (32-34’) - HS xác định đề mình chọn. - Xác định trọng tâm của bài. - HS làm bài. 3. Củng cố- Dặn dò: Thu vở chấm - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................. ------------------------------------------------- Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì I. Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên và không nên để giữ vệ sinh tuổi dậy thì. - Xác định được những viẹc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Các hoạt động dạy và học: 1. KTBC (3-5’) ! Nêu đặc điểm tuổi vị thành niên! ? Tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn nào của tuổi vị thành niên? 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Vệ sinh tuổi dậy thì: * Mục tiêu: HS nêu được việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì. *Cách tiến hành: ! Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì! ? Tại sao phải giữ vệ sinh tuổi dậy thì? =>KL: G: Tuổi dậy thì tuyến mồ hôi và tuyến dầu phát triển mạnh nên phải giữ vệ sinh sạch sẽ. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập: * Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinhn dục. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm nam nữ thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập. ! Nêu cách hợp lý để vệ sinh cho bộ phận sinh dục! =>KL: KL: Cần vệ sinh cơ quan sinh dục hàng ngày, đúng cách để tránh nhiễm bệnh cơ quan sinh dục. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi: * Mục tiêu: - Xác định được những việc nên và không nên làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: ? Quan sát tranh trang 19 và cho biết ở tuổi dậy thì nên và không nên làm gì? =>KL: KL: Tuổi dậy thì đang phát triển về cả thể chất và tinh thần nên cần chơi thể thao thường xuyên, ăn đủ chất, không nên dùng chất kích thích . =>KL: Bạn cần biết: SGK/19 - Tắm rửa sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng; thường xuyên thay quần áo; phơi quần áo ở nơi có nhiều ánh sáng mặt trời. - Tuổi dậy thì tuyến mồ hôi và tuyến dầu phát triển mạnh nên phải giữ vệ sinh sạch sẽ. - Các nhóm thảo luận, trình bày. - HS nêu. - Chơi thể thao,không xem phim không lành mạnh, ăn đủ chất, không nên dùng chất kích thích . 3. Củng cố- Dặn dò (2-4”): ? Tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì? Không nên làm gì? ------------------------------------------------ Sinh hoạt tập thể ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: