Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nguyền

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nguyền

TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

A. Mục tiêu :

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài,bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

- Giáo dục hs yêu hòa bình.

-TCTV:Giải nghĩa các từ mới và trả lời được các câu hỏi .

B. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Nguyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
A. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài,bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.
- Giáo dục hs yêu hòa bình.
-TCTV:Giải nghĩa các từ mới và trả lời được các câu hỏi .
B. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk. Tranh ảnh về thảm họa chiến tranh hạt nhân.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
	I. Kiểm tra bài cũ:
- Hai nhóm hs phân vai đọc bài lòng dân.
- Nêu ý nghĩa và nội dung của vở kịch.
- Nhóm 1 đọc phần 1; nhóm 2 đọc phần 2.
- 2 hs nêu.	
	II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Gv ghi nhanh lên bảng. các từ cần luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải.
- Cho hs đọc đồng thanh các từ khó.
- Yêu cầu hs đọc toàn bài.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
? Vì sao Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ.
? Em hiểu như thế nào là phóng xạ ?
- Hậu quả mà hai quả bom nguyên tử đã gây ra cho đất nước Nhật là gì ?
- Từ khi bị nhiểm phóng xạ bao lâu sau khi Xa-da-cô mới mắc bệnh ?
- Lúc Xa-da-cô mới mắc bệnh cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?
- Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế ?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với Xa-da-cô ?
- Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô em sẽ nói gì ?
- Nêu nội dung chính của bài là gì ?
- Gv ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Tổ chức cho hs nêu ý kiến về giọng đọc.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3.
	+ Gv treo bảng phụ có đoạn văn.
	+ Gv đọc mẫu.
	+ Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng hs. 
- 4 hs đọc thứ tự theo 4 đoạn ( sgk ).
- 1 hs đọc to.
- 4 hs đọc to.
- 3 hs cùng bàn luyện đọc từng đoạn.
- Vì Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử, rất có hại cho sức khỏe và môi trường.
- Cướp đi nhiều mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1957, có thêm gần 100.000 người chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.
- 10 năm sau.
- Bằng cách ngày ngày gập sếu bằng giấy, vì em tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng thì em sẽ khỏi bệnh.
- Vì em chỉ còn sống được ít ngày.
- Các bạn nhỏ của thành phố Hirôsima đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân vị bom nguyên tử sát hại.
- Hs nối tiếp phát biểu.
- 4 hs đọc.
- Hs nêu giọng đọc của từng đoạn.
- Hs luyện đọc.
- 3 hs thi đọc.
	III. Củng cố- Dặn dò:
- Các em có biết trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Việt Nam chúng ta bị ném những loại bom gì ? Hậu quả ra sao ?
- Nhận xét tiết học.
TOÁN: ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu: 
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ). 
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị "hoặc "Tìm tỉ số". 
-TCTV :Củng cố và bổ sung cho hs về giải toán tỉ lệ.
B. Đồ dùng dạy học: - Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	II. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 1: Gọi hs chữa bài.
- Bài 2: Gọi hs chữa bài.
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm.
- Hs mở vở bài tập toán in 
- 2 hs làm bảng, hs khác theo dõi.
- 1 hs chữa bài
	III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ thuận: 
a. Ví dụ: 
- Gv treo bảng phụ có viết sẫn nội dung ví dụ và yêu cầu hs đọc.
? 1 giờ người đó đi được mấy km ?
? 2 giờ người đó đi được mấy km ?
? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?
? 8 km gấp mấy lần 4 km ?
? Thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường được gấp lên mấy lần ?
? Em có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi ?
b. Bài toán:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán.
? Bài toán cho em biết những gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt đầu bài.
- Gv hướng dẫn tóm tắt như sgk.
- Yêu cầu hs tìm cách giải theo 2 cách “ rút về đơn vị ” và “ tìm tỉ số ”.
- Gv ghi 2 cách giải như sgk.
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi hs đọc đề bài toán.
? Bài toán cho em biết những gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt đề toán và hỏi giải bài toán bằng cách nào ?
- Yêu cầu hs giải.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng, gv nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Gv gọi hs đọc đề bài toán trước lớp.
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- Yêu cầu hs tóm tắt rồi giải bài toán bằng 2 cách như bài toán mẫu ( sgk ).
- Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt bài và giải.
b. Tóm tắt.
1000 người : 15 người.
4000 người : ? người.
Giải
Số lần 4000 người gấp 1000 người là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
Một năm dân số xã đó tăng lên thêm:
 15 x 4 = 60 (người.)
 Đáp số: 60 người
- 1 hs đọc to 
- Đi được 4 km.
- Đi được 8 km.
- Gấp 2 lần.
- Gấp 2 lần.
- Gấp lên 2 lần.
- Dùa vµo mèi quan hÖ tØ lÖ ®Ó gi¶i bµi to¸n.
- 1 hs nªu.
- 1 hs ®äc.
- 2 giê «t« ®i ®­îc 90 km.
- Hái 4 giê ®i ®­îc bao nhiªu km ?
- 1 hs tãm t¾t trªn b¶ng.
- Hs nªu.
- Hs tr×nh bµy vµo vë.
- 1 hs ®äc to.
- Hs nªu.
Tãm t¾t
5m : 80.000 ®ång.
7m: 	 ? ®ång.
Gi¶i: Mua 1m v¶i hÕt sè tiÒn lµ:
 80000 : 5 = 16000 (®)
Mua 7m v¶i hÕt sè tiÒn lµ:
 16000 x 7 = 112.000 (®)
 §¸p sè: 112.000 ®
- 1 hs ®äc tr­íc líp.
- 2 hs lµm b¶ng, mçi hs lµm 1 c¸ch, c¶ líp lµm vµo vë.
a.Tãm t¾t:
1000 ng­êi : 21 ng­êi.
4000 ng­êi : ? ng­êi.
Gi¶i
Sè lÇn 4000 ng­êi gÊp 1000 ng­êi lµ:
 4000 : 1000 = 4 (lÇn)
Mét n¨m d©n sè x· ®ã t¨ng lªn thªm:
 21 x 4 = 81 ng­êi.
 §¸p sè: 84 ng­êi.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 2 hs nêu cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ.
- Gv nhận xét tiết học.
___________________________________________________________
KỂ CHUYỆN:	TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh và lời kể của GV, kể lại được toàn bộ câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm ngặn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh hoạ trong sgk trang 40.
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể lại bộ phim tài liệu “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”. của đạo diễn Trần Văn Thuỷ. bộ phim đã đoạt giải “con hạc vàng” cho phim ngắn hay nhất tại liên hoan phim châu Á. thái bình dương năm 1999 ở Băng Cốc Thái Lan”.
2. H/d hs kể:
a) GV kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng.
b) GV kể lần 2: Dùng tranh, kết hợp ghi nhanh lên bảng.
	Ngày 16.3.1968.
	Mai cơ: cựu chiến binh Mĩ.
	Tôm-xơn: chỉ huy đội bay.
	Côn-bơn: xạ thủ súng máy.
	An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng.
	Hơ-bốt: anh lính da đen.
	Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vị thảm sát.
c) HS trao đổi nhóm bàn, nêu lời thuyết minh cho từng ảnh.
- GV cung cấp thông tin: 30 năm sau, Tôm-xơn và Côn-bơn trở lại VN tìm gặp những người được các anh cứu sống. còn An-đrê-ốt-ta không thể về được nữa. Anh đã chết sau vụ Mĩ Lai 3 tuần.
d) Yêu cầu HS kể trong nhóm và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
e) Tổ chức cho HS thi kể.
+ Lần 1: kể nối tiếp.
+ Lần 2: kể toàn bộ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà luyện kể thêm.
____________________________________________
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I.MỤC TIÊU
	Như tiết 1
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
	Hoạt động mở đầu: Hát bài: “ Mùa xuân tình bạn”
Giải thích vào bài
Hoạt động 1: Noi theo gương sáng
? Kể về một số tấm gương sáng đã có trách nhiệm với nhưng việc làm của mình mà em biết?
Gợi ý:
? Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì?
? Bạn đã làm gì sau đó?
Nhận xét, chốt nội dung:
? Thế nào là người có tính trách nhiệm về việc làm của mình?
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
Làm bài tập 3 SGK - GV nêu:
a, Mượn sách của thư viện về, không may em bé làm rách.
b, Lớp đi cắm trại, em nhận mang túi cứu thương. Chẳng may bị đau bụng, em không đi được.
Chốt ý: Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau. Người có tinh thần trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào đó để thể hiện rõ trách nhiệm và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động cá nhân
Nối tiếp nhau kể về tấm gương...
Nhận xét
Trao đổi cặp
Các đại diện trình bày
- Dán chỗ rách lại, xin lỗi cô thư viện
- Nhờ người nhà đưa đến lớp sớm và xin phép
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Kể lại một việc làm ( dù rất nhỏ) cho thấy mình là một người có trách nhiệm hoặc vô trách nhiệm với việc làm của mình?
Gợi ý: Chuyện xảy ra như thế nào? Lúc đó em làm gì? Bây giờ em nghĩ lại thấy như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Khen học sinh đã có trách nhiệm với việc làm của mình.
Nhắc học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
Hoạt động cá nhân
Nối tiếp nhau trả lời
Nhận xét và phỏng vấn bạn về cảm nghĩ
- Thấy vui và thanh thản...
- Hỏng việc hay có lỗi => nhận trách nhiệm
Nhắc nội dung bài
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị "hoặc "Tìm tỉ số". 
B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	I. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 1: Yêu cầu hs chữa bàu trên bảng.
- Bài 2: Yêu cầu hs chữa bàu trên bảng.
- Gọi hs nhận xét bài của bạn, gv nhận xét cho điểm hs.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs luyện tập: 
Bài 1: Gv gọi hs đọc đề toán. 
? Bài toán cho em biết điều gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán rồi giải.- Gọi hs chữa bài bạn trên bảng.
Bài 3: 
- Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài toán.
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu hs nêu mối quan hệ giữa số hs và số xe ôtô.
- Gv yêu cầu hs làm bài.
- Gv gọi hs chữa bài của bạn, gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 4:
- Gọi hs đọc đề toán.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Hs mở vở bài tập toán in.
- 1 hs làm bảng.
- 1 hs chữa bài trên bảng.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 1 hs nêu.
- 1 hs làm bảng, hs cả lớp làm bài vào vở.
- 1 hs đọc
- hs nêu.
Tóm tắt:
24 bút: 30.000 đồng.
8 bút : 	?	đồng.
24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 lần
Số tiền phải trả để mua 8 bút chì là :
30.000 : 3 = 10.000 đồng.
Đáp số: 10.000 đồng
- 1 hs đọc
-  ... g¾n vµ dèc, v× miÒn Trung cã ®é hÑp ngang, ®Þa h×nh cã ®é dèc lín.
- 2 hs nªu.
- Mµu n©u ®á
- 2 bµn t¹o thµnh mét nhãm, cïng ®äc trao ®æi vµ ghi b¶ng thèng kª cña nhãm.
Thêi gian
L­îng n­íc
¶nh h­ëng tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt
Mïa m­a
Mïa kh«
- 2 ®éi, mçi ®éi 5 em, lÇn l­ît viÕt b¶ng kÓ vÒ vai trß cña s«ng ngßi.
VD: + Båi ®¾p nªn nhiÒu ®ång b»ng.
 + Cung cÊp n­íc cho sinh ho¹t vµ SX
	III. Cñng cè:
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Gv nhận xét tiết học
	IV. DÆn dß:
- Học thuộc kết luận SGK.
- Chuẩn bị bài sau: “Vùng biển nước ta”.
KHOA HỌC:	TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
A. Mục tiêu: 
- Kể được một số đặc điểm chung của của tuổi tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác đinh được bản thân mình đang ở giai đoạn nào.
- Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người. 
B. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 phôtô và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi.
- Hs sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs bắt thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của bài 6. Yêu cầu nói về lứa tuổi đó ?
- Gv nhận xét, cho điểm hs.
- 5 hs bắt thăm và nói.
	II. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già:
- Gv chia cho hs thành các nhóm nhỏ, phát mỗi nhóm 1 bộ các hình 1, 2, 3, 4 ( như sgk ) và nêu yêu cầu.
- Gv tổ chức cho hs báo cáo kết quả.
- Gv cho hs kết hợp cả kết quả thảo luận và sgk nêu từng giai đoạn, hình minh họa, đặc điểm nổi bật.
Hoạt động 2: Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh:
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu hs giới thiệu về bức ảnh mà mình sưu tập với bạn: Họ là ai ? Làm nghề gì ? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì ?
Hoạt động 3: Ích lîi cña viÖc biÕt ®­îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi:
- Yªu cÇu hs lµm viÖc theo nhãm (bµn)
? BiÕt ®­îc c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ng­êi cã lîi Ých g× ?
- Gv nhËn xÐt, khen ngîi hs lµm tèt.
- Hs th¶o luËn, d¸n h×nh, ghi ý kiÕn vµo phiÕu.
- 1 nhãm hs hoµn thµnh nhanh nhÊt yªu cÇu d¸n b¶ng líp vµ tr×nh bµy.
- 7 hs nèi tiÕp nhau giíi thiÖu.
- 3 hs ngåi cïng 1 bµn, trao ®æi, th¶o luËn.
- Hs nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn.
+ BiÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña tuæi dËy th× gióp chóng ta kh«ng e ng¹i, lo sî.
+ BiÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña tuæi tr­ëng thµnh tr¸nh ®­îc nh÷ng sai lÇm, n«ng næi cña tuæi trÎ.
+ BiÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña tuæi giµ gióp con ng­êi cã chÕ ®é ¨n uèng, lµm viÖc 
	III. Củng cố-Dặn dò:
	- Từ Nêu kết luận chung của bài. 
- Chuẩn bị bài sau: “ Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Mỹ thụât :	KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận sét hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- Hs quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- mẫu khối hộp và khối cầu
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét
GV : đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- yêu cầu hs quan sát
+các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
+ khối hộp có mấy mặt?
+ khối cầu có đặc điểm gì?.
+ bề mặt khối hộp có giống khối cầu không?
+so sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. 
Hs quan sát
6 mặt
khác nhau
GV: yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng đặc điểm của mẫu
Hs chú ý quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
+so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát khung hình của từng vật mẫu
Hs quan sát
+có thể vẽ lên bảng để hs quan sát 
+ vẽ rõ nội dung của hoạt động
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
- nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật
Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
Hs lắng nghe
Ghi nhớ
Thứ 6 ngày10 tháng 9 năm 2010
TOÁN 	LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị "hoặc "Tìm tỉ số". 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập in, sách giáo khoa.
- Vở bài tập in
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên chữa 3 bài 1, 2, 3
- Gv nhận xét < như đã giải vở bài tập cho điểm hs.
- Hs mở vở bài tập toán in trang 25.
- 3 hs chữa bài.
II Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu.
2. Hướng dẫn hs luyện tập: 
Bài 1: 
- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs nêu dạng bài toán.
- Yêu cầu nêu bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Gv yêu cầu hs làm bài.
- HS chữa bài, Gv nhận xét cho điểm.
Bài 2: - Gv tổ chức cho hs làm bài tập 2 tương tự như tổ chức bài tập 1.
Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài toán.
- Bài toán thuộc loại gì?
- Gv yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
- 1 hs đọc to.
- 1 hs nêu.
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
Đáp số: Nam: 8 cm ; Nữ : 20 cm
- 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
	Tóm tắt:
CD:
15 cm
CR: 	
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
2 – 1 = 1 phần
Chiều rộng của mảnh đất hình chữa nhật là:
15 : 1 = 15 m
Chiều dài của mảnh đất hình chữa nhật là:
15 + 15 = 30 m
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
( 15 + 30 ) x 2 = 90 cm
Đáp số: 90 cm
- 1 hs đọc.
- Toán tỉ lệ nghịch.
- 1 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
Đáp số: 6l
	III. Củng cố- Dặn dò
	- Nêu nội dung ôn tập.
	- Nhận xét tiết học.
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( trang 27, 28– Vở bài tập )
	- Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài 
TẬP LÀM VĂN:	TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT)
A. Mục tiêu :
- Hs biết dựa vào dàn ý các bài trước đã học để viết được bài văn tả cơn mưa.
- Giáo dục hs yêu thích hoàn chỉnh về tả cảnh.
B. Đồ dùng dạy – học:
	- B¶ng líp viÕt s½n ®Ò bµi, cÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh.
	+ Më bµi: Giíi thiÖu bao qu¸t c¶nh sÏ t¶.
	+ Th©n bµi: T¶ tõng bé phËn cña c¶nh hoÆc sù thay ®æi cña c¶nh theo 	thêi gian.
	+ KÕt bµi: Nªu lªn nhËn xÐt hoÆc c¶m nghÜ cña ng­êi viÕt.
- Vë viÕt v¨n
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 1 số dàn ý bài trước đã lập.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
2. Hs thực hành viết:
- Gv ghi 3 đề như sgk trang 44.
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Gv thu, chấm 1 số bài tập tại lớp còn để về nhà chấm
- Hs lựa chọn 1 trong 3 đề để viết bài văn.
- Hs viết bài.
	III. Củng cố- Dặn dò
	- Nêu nhận xét bài làm của hs.
	- Tập hợp báo cáo, thống kê như sgk.
____________________________________________
KHOA HỌC	VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
A. Mục tiêu:
- Biết cách giữ gìn vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới),
- Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới).
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
.B. Đồ dùng dạy học:
- Các minh họa trang 18, 19; SGK.
- Phiếu học tập cá nhân.
- Một số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs trả lời:
- Nhận xét, cho điểm hs.
- 4 hs lên bảng:
+ Nêu đặc điểm của con người ở vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm con người ở giai đoạn tuổi già?
+ Giai đoạn đó có ích lợi gì?
	II. Bµi míi:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cho cơ thể ở tuổi dậy thì:
? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- Gv phát phiếu cho từng hs:
* Phiếu dùng cho hs nữ:
Ghi Đ vào trước câu đúng, ghi S vào trước câu sai.
1. Cần rửa bộ phận sinh dục nữ:
	a.2 ngày một lần.
	b.Hằng ngày.
	c.Khi thay đồ trong những ngày có kinh nguyệt.
2. Rửa bộ phận sinh dục cần chú ý:
	a. Dùng nước sạch.
	b. Dùng xà phòng tắm.
	c. Dùng xà phòng giặt.
	d. Rửa bên trong âm đạo.
3. Sau khi vệ sinh cần chú ý:
 a. Lau từ phía trước ra phía sau.
 b. Lau từ phía sau ra phía trước.
4. Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh.
	a. ít nhất 4 lần một ngày.
	b. ít nhất 3 lần một ngày.
	c. its nhất 2 lần một ngày.
Hoạt động 2: Trò chơi: Cùng mua sắm.
- Chia lớp 4 nhóm: 2 nhóm nam, 2 nhóm nữ.
- Gv cho đồ lót của từng giới vào rổ cho hs mua sắm.
? Tạo sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?
? Như thế nào gọi là chiếc quần lót tốt?
? Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?
? Nữ giới cần chú ý gì khi mua và sử dụng quần áo lót?
Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì.
- Chia hs thành nhóm, mỗi nhóm 6 hs.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trang 19 SGK nêu những việc nên làm và không nên làm.
- Gọi hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Thường xuyên tắm giặt gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục.
- HS nhân phiếu và làm bài:
* Dùng cho hs nam:
Ghi Đ vào trước câu đúng, ghi S vào trước câu sai.
1. Cần rửa sạch bộ phận sinh dục:
	a. Hai ngày một lần.
	b. Mỗi ngày một lần.
2. Khi rửa bộ phận sinh dục nam cần chú ý:
	a. Dùng nước sạch.
	b. Dùng xà phòng tắm.
	c. Dùng xà phòng giặt.
	d. Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.
3. Khi thay quần lót cần chú ý:
 a. Thay hai ngày một lần.
 b. Thay mỗi ngày một lần.
 c. Giặt và phơi quần áo lót ngoài nắng.
Chia cùng giới.
- HS thảo luận, chọn đồ lót phù hợp.
- Bảng chất coton, mềm mại, vừa với cơ thể.
- Vừa với cơ thể, mềm mại, thấm ẩm.
- Chú ý kích cỡ, chất liệu, thay giặt hàng ngày.
- Vừa thoáng khí, thấm ẩm.
- 3 bàn thành 1 nhóm.
- HS thảo luận ghi những điều không, nên vào phiếu.
- 1 hs nêu, hs khác nêu nhận xét.
	III. Cñng cè:
- 2 hs nêu lại những điều cần biết (SGK).
- Nhận xét tiết học
	IV. DÆn dß:
- HS thuộc mục “Bạn cần biết”.
- Sưu tầm sách báo, tranh ảnh nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
- Chuẩn bị bài sau: “Thực hành: Nói không! đối với cách chất gây nghiện”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 Tuan 4(1).doc