Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc

Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại .

-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 4 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ... 
-Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
- 	Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
Phong, Huyền, Nguyệt, Minh, Sương, Tùng
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung ( ý nghĩa vở kịch 
- Học sinh trả lời 
( Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con sếu bằng giấy" 
-*Luyện đọc 
- Nêu chủ điểm 
- Giáo viên đọc bài văn
- Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọc
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki
+ Đoạn 4: ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn 
- (Phát âm và ngắt câu đúng)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải 
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Ghi bảng các từ khó
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử 
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ 
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
- Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
( Giáo viên chốt
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
* Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân Chú ý luyện đọc cho em : H»ng; Trung §Þnh; Hoµi; Linh; Nhi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
* Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn
- Thi đua đọc diễn cảm
( Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- Học sinh nhận xét
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:	- Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
- Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác. 
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - SGK - vở nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động củagiáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Ôn tập giải toán 
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ. 
- 2 học sinh (Thanh, Sương)
- Học sinh sửa bài 3
( Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các bài toán có lời văn (tt). 
Giới thiệu ví dụ 
- Hoạt động cá nhân 
( Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. 
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng 
( Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường 
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”
- Lớp nhận xét 
- thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
( Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
- Phân tích và tóm tắt ( Duy Tùng)
- Học sinh tìm dạng toán 
- Nêu dạng toán 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. 
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
( Giáo viên nhận xét
GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK 
Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách 
* Luyện tập 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
 Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
- Nêu phương pháp giải: “Dùng tỷ số” 
- Học sinh tóm tắt: 
 3 ngày : 1200 cây 
12 ngày : ...... cây 
( Giáo viên chốt lại 2 phương pháp 
- Học sinh sửa bài 
( Bài 3: 
 Sương – Thanh chỉ yêu cầu hoàn thành BT1,2
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán 
- Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải 
- Giáo viên nhận xét 
- 2 học sinh lên bảng giải ( Thúy Hiền, Minh)
- Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b để liên hệ giáo dục dân số. 
- Cả lớp giải vào vở 
- Học sinh nhận xét 
* Củng cố 	
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
- Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ) 
( Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
- Học sinh nhận xét 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà làm bài 
- Ôn lại các kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộcđịa của Pháp .
- Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
- Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa KT & XH. 
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. 
- 	Trò : Xem trước bài, SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Học sinh trả lời (Bảo Anh, Thảo)
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
( Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Giới thiệu bài mới: 
“Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 
1 . Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nướcta ?
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. 
- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
- Học sinh thảo luận theo nhóm ( đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Học sinh cần nêu được: 
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX- đầu TK XX
+ Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này 
( Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 _HS xem tranh 
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động lớp
_GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
_GV hoàn thiện phần trả lời của HS
_ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
* Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp)
_GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
( Giáo dục: căm thù giặc Pháp 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Đọcghi nhớ 
 Huyền
- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” 
- Nhận xét tiết học 
 Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: 	Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh ( Thuận An, Phong)
2. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ( chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ( 4 bạn trình bày trước lớp. Hoàng Nhi, Bảo Ngọc, Trình, An)
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trì ...  các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được . 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Từ trái nghĩa 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3 ( Bảo Ngọc )
- Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học sinh trả lời: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Hỏi và trả lời 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
( Giáo viên nhận xét và cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
( Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- Học sinh sửa bài 
( Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
( Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
( Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
( Bài 3: 
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức 
( Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
( Bài 4: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. 
- Học sinh sửa bài 
( Giáo viên chốt lại từng câu. 
- Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) 
( Bài 5: ( Dành cho h/s khá giỏi)
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
( Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. 
- Thảo luận và xếp vào bảng từ 
- Trình bày, nhận xét 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 5
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình” 
- Nhận xét tiết học 
-------------------------------------------------------------
Thø 6 ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tiỷ số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tiỷ lệ đã học . 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tiỷ lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- 2 học sinh ( Hiến, Tấn)
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài 
( Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ ( học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên 
- Hoạt động nhóm đôi
( Bài 1:
- 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt 
- Tóm tắt đề 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5
- Phân tích đề
- Học sinh nhận dạng
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ
( GV nhận xét chốt cách giải 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
( Bài 2 
_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt 
HS giải
( Giáo viên nhận xét - chốt lại 
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3:
( Bài 3 và 4 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ứ tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
( Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài 
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Dựa trên kết quả những tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết được bài văn hoàn chỉnh. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Kiểm tra viết” 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa. 
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi qua.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em. 
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài 
3. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- Nhận xét tiết học 
Hướng đẫn thực hành
ÔN GIẢI TOÁN
Mục tiêu: Ôn luyện củng cố, rèn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 Học sinh giỏi yêu cầu giải bằng 2 cách
II. Hoạt động dạy – học: 
A Lý thuyết: ? Nêu cách giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
B Bài tập: Hdẫn hs làm bài tập.
BT1: Mua 5 gói kẹo hết 80.000 đồng. Hỏi mua 9 gói kẹo loại đó hết bao nhiêu tiền?
1 hs lên làm ở bảng lớp – Cả lớp làm vào vbt.
Mộtem lên bảng(Thúy Hiền)
Bài giải
Số tiền để mua một gói kẹo là.
80.000 : 5 = 16.000 ( đồng )
Số tiền để mua chín gói kẹo là.
16000 x 9 = 144000 ( đồng )
Đáp số : 144000 đồng
Nhận xét chữa bài.
BT2: Cửa hàng đề bảng giá 1 tá bút chì là 15.000 đồng. Bạn An muốn mua 6 bút chì loại đó thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?( Yêu cầu học sinh giỏi giải bài toán bằng 2 cách)
Học sinh đọc kĩ đề , tóm tắt ngắn gọn bài toán- Thảo luận theo nhóm cách giải bài toàn bằng cách tìm tỉ số . Giáo viên gọi em Thanh lên bảng để hướng dẫn em giải
Bài giải
Cứ 1 tá có 12 cái bút chì. Vậy số tiền mua 1 cái bút chì là.
15.000 : 12 = 1250 ( đồng )
Số tiền để mua 6 bút chì là.
1250 x 6 = 7500 ( đồng )
Đáp số : 7500 đồng
BT3: Nếu trung bình 20 giây có 1 em bé ra đời. Thì có bao nhiêu em bé ra trong 1 phút, 1 giờ, 1 ngày?( Giành cho học sinh khá giỏi)
Hs làm bài và chữa trên bảng lớp
III. Củng cố dặn – dò:
Sinh hoạt tập thể
NHẬN XÉT TUẦN
I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần nhằm giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm để từ đó khắc phục và phát huy.
 - Phương hướng tuần tới.
II. Hoạt động trên lớp: 
Các tổ tự nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp.
Gv đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp.
Ưu điểm: Hs đi học đúng giờ. ý thức học bài tốt. Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực và bồn hoa sạch sẽ.
 Sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ.
	Việc chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ.
Tồn tại: Vẫn còn 1 số em chưa chuẩn bị bài ở nhà như: Hïng; lîi; Nhi; Kim Anh
	Chưa có ý thức làm vệ sinh như: Lan; Th­; Nga; Nhi
III. Phương hướng tuần tới:
Học chương trình tuần 5. 
TiÕn hµnh häp phô huynh líp.
Thu tiền các khoản sau khi họp phụ huynh
Tiếp tục tập luyện ®Ó tham gia héi thi h¸t d©n ca cÊp tr­êng, côm, chắm sóc bồn hoa, vệ sinh tốt khu vực được phân công.Tổ trưc ngoài trời nhớ mang đủu dụng cụ rước khi ra trực
Trực công trình vệ sinhtuần cuối
HDTH Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT BÀI 2
I. Mục tiêu: - Hs luyện viết chữ nét đứng, nét đều.
 - Có ý thức luyện chữ viết, viết đúng, viết đẹp.
 - Trình bày bài viết: Phong cảnh quê hương Bác.
.II. Hoạt động dạy – học: 
Gv cho hs quan sát mẫu. – Nhận xét các nét viết và cách trình bày.
Gv hướng dẫn viết. Chữ nét đứng, nét đều.
Hs viết vào bảng con. – Nhận xét 
Hs đọc bài trong vở, cả lớp theo dõi.
Hs luyện viết vào vở. Chú ý nhắc hs cách trình bày.
Gv quan sát uốn nắn những em còn yếu.
	( Thanh Tùng, Tấn, Văn Hiền) )
Chú ý nhắc các em cách cầm bút, cách ngồi viết. ( Phong )
Thu bài chấm.
Nhận xét dặn – dò:
 Tiết 2 BDHS Giỏi
 LUYÊN GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Ôn luyện củng cố, rèn kĩ năng phân tích và giải bài toán nâng cao
II. Hoạt động dạy – học: 
 Hdẫn hs làm bài tập. Chữa bài, nhận xét. 
BT1: 15 người thì làm xong công việc trong 5 ngày.Nay muốn làm xong công việc đó trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân. ( biết rằng mức làm của mỗi người như nhau)
1 hs lên làm ở bảng lớp – Cả lớp làm vào vbt ( GIải bài toán bằng 2 cách)
Nhận xét chữa bài.
BT2: Một đội 10 người trong 1 ngày đắp được 35 mét đê.Người ta bổ sung thêm 20 người nữa cùng đắp thì trong một ngày đắp được bao nhiêu mét đê?( mức làm như nhau)
Học sinh đọc kĩ đề và thảo luận cách giải
BT3: Một xe chở được 200 bao gạo, Một bao40kg. Nếu chất lên xe đó loại bao 50kg thì xe chở được bao nhiêu bao? 
Hs làm bài và chữa trên bảng lớp( Giáo viên quan sát và hướng dẫn cho những học sinh chưa làm được
Chấm và chữa bài
II. Củng cố dặn – dò:
Tiết 3 Phụ đạo hs yếu
Luyện đọc : Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, đọc diễn cảm bài “ Những con sếu bằng giấy”
II. Hoạt động dạy- học: 
Một hs đọc to bài( Phương Linh). Lớp nhận xét, nhắc lại cách đọc.
Hs luyện đọc bài theo nhóm 2.
Thi đọc trước lớp. Mỗi nhóm cử một đại diện thi.
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Hs đọc bài cá nhân và trả lời câu hỏi.
Chú ý những bạn- đọc yếu: Trà Giang, Mơ, Huyền, Hòa Bình
? Nội dung ý nghĩa bài văn.
III. Củng cố- dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 4.doc