Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5

I/ Mục tiêu:Giúp hs củng cố về:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.

- Học sinh ngồi học đúng cách.

II/ Đồ dùng dạy học

 Gv: Bảng nhóm

 Hs: Sách vở

III/ Hoạt dộng dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 22: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:Giúp hs củng cố về:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Học sinh ngồi học đúng cách.
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Bảng nhóm
 Hs: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 4,5 tiết trước
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1
 Gv đưa bảng đơn vị đo khối lượng cho Hs ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị
Bài 2
 Cho Hs tự làm và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị 
Bài 4
Gv gọi hs đọc bài toán sau tự giải
3. Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bài sau
3
1
35
2
2 hs chữa bài ở bảng
Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
 a.18 yến=180kg 
 200 tạ = 20 000 kg
 35 tấn = 35000kg
b.40kg = 43yến
2500kg = 25 tạ
16000 kg = 16tấn
 c.2kg326g = 2326g
 6kg3g = 6003g
 d.4008kg=4kg8g
9050kg=9tấn50kg
 Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
 300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 1 tấn = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
 1000 – 900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg.
---------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 9 : Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1); tìm được tư đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1,2.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng. GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV chốt lại .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu từ : thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm.
- GV chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu. HS làm việc, GV nhận xét khen những HS có đoạn văn hay, động viên em chưa hoàn thành.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS1: Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong các thnàh ngữ, tục ngữ ở bài tập1.
- HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái nghĩa đó.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày trước lớp, lớp nhận xét.
1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe.
(ý không đúng là: ý 2,3)
Hoạt động nhóm. HS làm bài vào phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các từ đúng nghĩa với từ hoà bình.
Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày kết quả,
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn văn.
- 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét.
- HS chú ý thực hiện.
----------------------------------------------- 
Lịch sử
Tiết 5: PHAN BộI CHÂU Và PHONG TRàO ĐÔNG DU
I/ Mục tiêu:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Lớn lên ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Chân dung Phan Bội Châu, các thông tin về phong trào Đông du.
- HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
 Qua chân dung Phan Bội Châu.
- Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu:
GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo y/cầu: chia sẻ với các bạn thông tin em biết về Phan Bội Châu.
Gv tổ chức HS báo cáo kết quả thảo luận lớp n/ xét phần tìm hiểu của HS sau đó gv nêu một số nét chính về Phan Bội Châu.
- HĐ2: sơ lược về phong trào Đông du:
- Phong trào Đông du diễn ra ngày tháng năm nào? 
- Ai là người lãnh đạo? mục đích của phong trào là gì?
- Nhân dân trong nước đã hưởng ứng PT như thế nào?
- kết quả PT và ý nghĩa?
GV cho HS trình bày, nhận xét kết quả làm việc của HS.
Hỏi : Tại sao trong điều kiện khó khăn thiéu thốn thanh niên VN vẫn hăng say luyện tập?
- Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu?
3/ Củng cố - dặn dò: 
GV : Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội châu.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
1.Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 XH Việt nam có những nghành kinh tế nào?
- HS nêu hiểu biết về Phan Bội Châu.
- Lần lượt HS trình bày thông tin. Các 
nhóm khác nhận xét.
HĐ2: HS làm việc nhóm: 
- Phong trào Đông du được khởi xướng từ năm1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật.
- Nhân dân trong nước rất ủng hộ, và ngày càng có nhiều người sang Nhật du học.
- Phong trào phát triển làm cho TD Pháp lo lắng, chúng cấu kết với Nhật chống phá phong trào, ít lâu sau PT tan rã.
- Hs trình bày kết quả.
- Phan Bội Châu là một anh hùng đầy nhiệt huyết, cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nướclà một tấm gương áng, không riêng người đương thời cảm kích mà những người thế hệ hiện naycũng đề trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù cũng phải nhiều phen công khai xác nhận.
------------------------------- 
Chính tả
Tieỏt 5: một chuyên gia máy xúc
Luyeọn taọp ủaựnh daỏu thanh ( Caực tieỏng chửựa uoõ, ua.)
A/ Muùc tieõu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh; trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ơ bài tập 3.
B/ ẹoà duứng daùy hoùc :
- Baỷng lụựp keỷ moõ hỡnh caỏu taùo vaàn.
C/ Phửụng phaựp :
- ẹaứm thoaùi, thaỷo luaọn, luyeọn taọp.
D/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
I/ Kieồm tra baứi cuừ: Anh boọ ủoọi cuù Hoà goỏc Bổ.
- GV y/c hoùc sinh cheựp caực tieỏng tieỏn, bieồn, bỡa, mớa vaứo moõ hỡnh vaàn.
- Em haừy neõu quy taộc ủaựnh daỏu thanh cuỷa tửứng tieỏng.
- Hoùc sinh cheựp caực tieỏng tieỏn, bieồn, bỡa, mớa vaứo moõ hỡnh vaàn.
- 1 hoùc sinh nhaộc laùi quy taộc ủaựnh daỏu thanh cuỷa tửứng tieỏng
II/ Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh nghe vieỏt
1/ Tỡm hieồu noọi dung
- Giaựo vieõn ủoùc maóu.
- Hoùc sinh ủoùc thaàm.
- Giaựo vieõn neõu caõu hoỷi: Daựng veỷ cuỷa A-leỏch-xaõy coự gỡ ủaởc bieọt?
- Hoùc sinh traỷ lụứi : Boọ quaàn aựo xanh  thaõn maọt.
2/ Luyeọn vieỏt tửứ khoự
- GV ủoùc cho HS vieỏt baỷng con caực tửứ sau: khung cửỷa ,buoàng maựy , chaỏt phaực, tham quan
3/ Vieỏt chớnh taỷ:
- Hoùc sinh vieỏt baỷng con.
- Hoùc sinh phaõn tớch, phaõn bieọt giaỷi nghúa.
- Giaựo vieõn nhaộc nhụỷ hoùc sinh trửụực khi vieỏt: ngoài ủuựng tử theỏ, trỡnh baứy baứi saùch ủeùp
- GV ủoùc cho hoùc sinh vieỏt.
- HS vieỏt baứi.
- GV ủoùc laùi toaứn baứi chớnh taỷ moọt lửụùt.
- HS soaựt baứi.
4/ Chaỏm, chửừa baứi:
- GV ủoùc laùi baứi, chaọm, nhaỏn maùnh nhửừng tửứ khoự.
- HS doứ theo vaứ chaỏm baứi, chửừa loói.
- HS thoỏng keõ soỏ loói.
- GV chaỏm, chửừa 7 – 10 baứi
- HS tửứng caởp ủoồi vụỷ soaựt loói cho nhau.
- GV nhaọn xeựt chung.
2/ Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp chớnh taỷ
Baứi taọp 2:
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 2 vaứ giao vieọc:
 + Em haừy duứng buựt chỡ gaùch chaõn nhửừng tieỏng coự chửựa uoõ, ua trong baứi
 + Caực em haừy thaỷo luaọn nhoựm ủoõi ủeồ giaỷi thớch quy taộc ghi daỏu thanh trong moói tieỏng em vửứa tỡm ủửụùc.
+ Em haừy neõu quy taộc ủaựnh daỏu thanh trong caực tieỏng coự chửựa uoõ, ua
-GV nhaọn xeựt choỏt yự
- HS laứm vaứo vụỷ baứi taọp.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm neõu.
 + Trong caực tieỏng cuỷa, muựa daỏu thanh ủaởt oỷ chửừ caựi ủaàu cuỷa aõm chớnh uoõ.
 + Trong caực tieỏng cuoỏn, cuoọc  daỏu thanh ủaởt ụỷ chửừ caựi thửự 2 cuỷa aõm chớnh uoõ.
Baứi taọp 3:
- GV cho HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp 3 vaứ giao vieọc:
 +Tỡm tieỏng coự chửựa uoõ hoaởc ua ủeồ dieàn vaứo choó troỏng cho thớch hụùp.
+ Caực nhoựm ủoõi thaỷo luaọn tỡm hieồu nghúa cuỷa caực thaứnh ngửừ ủoự.
-GV nhaọn xeựt ,sửỷa baứi.
- Caỷ lụựp laứm vaứo VBT
- Thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
Giaựo vieõn choỏt laùi: 
+ Trong caực tieỏng coự uoõ (khoõng coự aõm cuoỏi): daỏu thanh ủaởt ụ chửừ caựi ủaàu cuỷa aõm chớnh uoõ – chửừ u.
+ Trong tieỏng coự uoõ (tieỏng coự aõm cuoỏi): daỏu thanh ủaởt ụỷ chửừ caựi thửự hai cuỷa aõm chớnh uoõ – chửừ oõ.
III. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Cho 2 HS neõu laùi quy taộc ủaựnh daỏu thanh ụỷ caực tieỏng chửựa caực nguyeõn aõm ủoõi ua, uoõ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- GV daởn hoùc sinh nhụự quy taộc ủaựnh daỏu thanh ụỷ caực tieỏng chửựa caực nguyeõn aõm ủoõi ua, uoõ.
- Chuaồn bũ baứi chớnh taỷ nhụự vieỏt: EÂ-mi-li, con.
 --------------------------------- ---------------------- 
Buổi chiều 
Âm nhạc
-------------------------------------------
Thể dục
Tiết 9: Đội hình đội ngũ - trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Củng cố và thực hiện được kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Rèn cho HS tập hợp hàng nhanh, trật tự, động tác đúng kĩ thuật, đều, đúng khẩu lệnh.
- HS chơi trò chơi đúng kĩ thuật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng.
II. Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, nơi tập, còi vẽ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiẻm tra trang phục.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, vai.
Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
B. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN: 
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2.Trò chơi vận động.
HS chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
C.Phần kết thúc:
Thả lỏng hồi tĩnh.
GV hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Giải tán.
Tập trung 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
Đội hình vòng tròn. GV quan sát chung.
GV nêu nội dung và cho cả lớp tập.
HS  ... ết hoa như: C, Q, V,N theo mẫu chữ 5 li.
- Viết được bài tập viết đúng cỡ chữ quy định.
- Học sinh yêu môn học.
II. Các hoạt động chủ yếu.
* Hướng dẫn học sinh viết các chữ cái hoa.
C
Q
V
N
tập viết
 Cuộc sống ở quờ em thật thanh bỡnh. Quanh năm dõn làng lo trồng cấy. Mựa về nhà nào nhà nấy thúc đầy bồ. Tối tối, đỏm trẻ con rủ nhau ra sõn đỡnh chơi, tiếng hũ reo của trẻ vang cả một gúc làng. Vào mựa xuõn, làng tưng bừng mở hội. Người xa quờ từ khắp nơi về dự hội: người thỡ xem bơi chải, người thỡ xem đấu vật và số đụng trẻ em thỡ xem thả diều. 
III. Củng cố, dặn dò.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 25: Mi-li-mét vuông.Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: 
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi – li – mét vuông. Quan hệ của mi – li – mét vuông với xăng ti mét vuông.
-Biết tên gọi , ký hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
-Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đon vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a(SGK) phóng to.
-Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong phần b.
III/ Các hoạt dộng dạy học.
 1 - Kiểm tra bài cũ. Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích: Héc-tô-mét vuông; Đề-ca- mét vuông.
 2 – Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Gới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li mét vuông.
-Các em đã được học đơn vị đo diện tích nào?
- Để đo diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
-Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-GV cho HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị .
+ Một xăng ti mét vuông bằng bao nhiêu mi-li- mét vuông?
+ Một mi-li-mét vuông bằng một phần bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
2.3.Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
-Để đo diện tích thông thường người ta hay sử dụng đơn vị nào?
-Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2?
 -Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2?
-Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích.
-Em có nhận xét gì về mối quan giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
-Cho HS đọc lại bảng đo diện tích. 
2.4 Thực hành.
* Bài 1.
Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài 2a:(cột 1)
Cho HS làm bài vào vở.
Chữa bài.
* Bài 3:
 Cho HS làm bài vào bảng con
-km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2
-HS nêu cách đọc và viết mi-li-mét vuông.
-có cạnh 1mm.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1/ 100cm2
-Sử dụng đơn vị mét vuông.
-Những ĐV bé hơn m2: dm2, cm2, mm2
-Những ĐV lớn hơn m2: km2, hm2, dam2.
-Đơn vị lớn bằng 100 lần đơn vị bé.
-Đơn vị bé bằng 1/ 100 đơn vị lớn.
-HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo diên tích
*Bài giải:
 a)5cm2 = 500mm2 b)800mm2 = 8cm2
 12km2 = 1200hm2 12000hm2= 120km2
 ( các phần còn lại làm tương tự)
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học thuộc bảng ĐV đo diện tích.
---------------------------------------------------- 
mĩ thuật
----------------------------------------------- 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Từ đồng âm.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm(ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm( 2 trong số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số tranh ảnh, sự vật có tên gọi giống nhau.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- 4HS GV nhận xét bài làm của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS nhận xét:
Ghi nhớ: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài, gv giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Tương tự.
- GV động viên khuyến khích HS.
Bài 3: GV cho HS đọc mẩu chuyện. Lớp làm ra vở, trả lời và nhận xét.
Bài 4:
- thi giải đố nhanh.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Gv chấm vở của HS về viết một đoạn văn ở tiêt trước.
Nhận xét:
- HS làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu.(câucá,câu tômbằng móc sắt nhỏ. Câu văn là một đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn).
Bài 1: 
- HS làm việc theo cặp.HS trả lời chỉ cần nói đúng ý không cần nói đến từng từ ngữ.
Bài 2:
- HS làm việc độc lập, cả lớp làm vào vở, GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-HS tự rút ra ghi nhớ, 2-4 HS đọc.HS có thể tìm một vài ví dụ về từ đồng âm.
Bài 3:
- HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào vở.
Lời giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiêu trong từ tiền tiêu(vị trí quan trọng, bố trí canh gác ở khu vự trú quân.)
Bài 4: HS lên thi giải đố.
---------------------------------------- 
Tập làm văn
Tiết10: Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu...); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
	-Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt:
+Mời một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+ Cho cả lớp tự chữa trên nháp. 
+ Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
+ GV chữa lại cho đúng bằng phấn mầu.
2.3 Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa lỗi:
- Sửa lỗi trong bài:
+Cho HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để rà soát lỗi.
-Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại cho hay hơn.
+ Mời một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
- GV nhận xét:
*Những lỗi điển hình:
+Phần kết luận của Quỳnh.
+Phần thân bài của Tảo.
+Đoạn đầu miêu tả cơn mưa của Doãn Mai.
+Câu miêu tả những bông hoadướimưa(Nam)
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
-Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về quan sát một cảnh sông nướcvà ghi lại những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho tiết học sau
-------------------------------------------------------- 
Buổi chiều
Toán (ôn tập)
Ôn Luyện về : Đề-ca-mét vuông. héc- tô- mét vuông
I/ Mục tiêu:Giúp hs:
Củng cố về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
Đọc viết đúng các đơn vị đó
Nắm được quan hệ giữa các đơn vị đó
II/ Đồ dùng dạy học
 Gv: Bảng nhóm, hình vẽ SGK
 Hs: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trước
B.Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:Gv giới thiệu trực tiếp
2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
Gv đưa bảng và giới thiệu cho Hs tìm số ô vuông nhỏ, mối quan hệ với m2
3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông
Gv đưa biểu tượng như SGK cho Hs nhận xét và rút ra kết luận
4.Thực hành
Bài 1: đọc các số đo diện tích
Gv cho Hs tự làm và nêu cách làm
Bài 2: Viết các số đo diện tích
HS tự làm
Bài 3: viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Gv cho Hs tự làm và giải thích cách làm
5. Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bài sau
2 hs chữa bài ở bảng
Có 100 ô vuông nhỏ và 100 ô vuông này có diện tích là:
1 x 100 = 100 (m2)
1dam2 = 100m2
Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét vuông
1hm2=100dam2
Héc-tô-mét vuông gấp 100 lần đề –ca-mét vuông
Hs đọc: 
295dam2 ; 2006hm2 ; 168200mm2; 3250ha
- bốn trăm ba mươi đề- ca- mét vuông
- mười ba nghìn tám trăm héc- tô- mét vuông.
- sáu nghìn hai trăm mười một mi- li- mét vuông
2 Hs chữa bài ở bảng
8dam2 = ....m2 300m2 = ....dam2 
20hm2 = ....dam2 2100dam2 = ....hm2 
62cm2 =........ mm2 600mm2 = ...cm2
32m2 = .....cm2 9000dm2= ...m2
8ha = .....m2 60000m2 = ....ha
13km2=..... ha 34000ha = ....km2
---------------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt tuần 5
HOAẽT ẹOÄNG THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG TROỉ
I/ ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng T5
1) HD caựn sửù lụựp baựo caựo ,nhaọn xeựt
2) GV ủaựnh giaự chung
- Thửùc hieọn theo noọi quy cuỷa trửụứng lụựp:
- ẹi hoùc ...., giụ giaỏc....ứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt .......
- Lao ủoọng veọ sinh .............
- Thửùc hieọn phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
- vi phaùm .....................
*TOÀN TAẽI CAÀN KHAẫC PHUẽC
- Laứm BT ụỷ nhaứ chửa ủaày ủuỷ:.....................
II/ Phửụng hửụựng tuaàn tụựi
 1. GV ủửa ra KH
- Xaõy dửùng quy cheỏ cuỷa lụựp
- Thửùc hieọn ủuựng ,ủaày ủuỷ noọi quy cuỷa trửụứng lụựp
- Thửùc hieọn tuaàn hoùc hay
- ẹi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ
- Hoùc baứi vaứ laứm bt ủaõy ủuỷ
- Lao ủoọng veọ sinh saùch seừ
- Duy trỡ phong traứo giuựp nhau hoùc taọp
2. YC hs thaỷo luaọn ,boồ sung
3. Toồng keỏt: tuyeõn dửụng ,khen thửụỷng
- hs laộng nghe .nhaọn xeựt boồ sung theõm
- Caực toồ baựo caựo:
* Lụựp trửụỷng baựo caựo:
+ Hoùc taọp................................................
+ Lao ủoọng Veọ sinh................................ 
+ Neà neỏp ủaùo ủửực,................................
............................................................
...........................................................
.........................................................
................................................................
.............................................................
- thaỷo luaọn keỏ hoaùch .ủửa ra yự kieỏn
................................................................
...................................................................
.........................................................................
....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc