I-MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
-Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để đọc diễn cảm được bài
-hiểu các từ ngữ: Công trường,hoà sắc,điểm tâm,chất phác,phiên dịch,chuyên gia
-Hiểu nội dung bài:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc
II-CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 5 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Chào cờ Tập trung toàn trường _____________________________________________ tập đọc Tiết 9 Một chuyên gia máy xúc I-Mục tiêu: -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài -Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để đọc diễn cảm được bài -hiểu các từ ngữ: Công trường,hoà sắc,điểm tâm,chất phác,phiên dịch,chuyên gia -Hiểu nội dung bài:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.Qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc II-Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc. III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ bài ca về trái đất -3 em đọc ?Bài thơ mang ý nghĩa gì? -GV cùng HS nhận xét cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc: -GV Gọi 1 em đọc bài -1 em đọc to lớp đọc thầm -GV chia đoạn: 4 đoạn +Đoạn 1:Từ đầu ..êm dịu +Đoạn 2:Chiếc máy xúcgiản dị +Đoạn 3:Đoàn xe tảimáy xúc +Đoạn 4:A-lếch-xây.hết -Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm của HS -4 em đọc -Gọi đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ :Chất phác, -4 em đọc -GV hướng dẫn đọc -Cho HS luyện đọc theo cặp -Cặp đôi luyện đọc -Gọi 1 HS đọc bài -1 em đọc to,lớp đọc thầm -GV đọc mẫu c-Tìm hểu bài: -Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK -HS thảo luận nhóm đôi ?Anh Thuỷ gặp A-lếch-xây ở đâu? -ở một công trường xây dựng ?dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? -A-lếch-xây có vóc người cao lớn,mái tóc vàng óng,thân hình chắc khoẻ,khuôn mặt to,chất phác ?Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất ? -HS nối tiếp nhau phát biểu *GV tiểu kết :Tình bạn giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây thể hiện tình cảm hữu nghị giữa các dân tộc ?Nội dung bài nói lên điều gì? -Bài kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.Qua đó thể hiện tình hứu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. -GV ghi bảng -HS nhắc lại ý nghĩa của bài d-Luyện đọc diễn cảm: -GV treo đoạn luyện đọc hướng dẫn đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nêu cách đọc -1 em nêu,lớp bổ sung -Cho luyện đọc theo nhóm -Nhóm đôi luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -3 nhóm thi đọc -GV cùng HS nhận xét,cho điểm 4-Củng cố-dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài. -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài. ___________________________________________________ toán Tiết 21: Bảng đơn vị đo khối lượng I-Mục tiêu: -Giúp HS ôn củng cố các đơn vị đo khối lượng,bảng đơn vị đo khối lượng -Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng -Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng II-Chuẩn bị: -Bảng phụ III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp -HS hát 2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,chấm vở vài em 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT -1 em đọc 1kg = ? hg 1kg = 10hg 1hg = ? kg 1hg = kg -GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành bảng -HS nêu nối tiếp Lớn hơn kg kg bé hơn kg Tấn Tạ Yến kg hg dag g 1tấn = 10tạ 1tạ = 10yến = tấn 1yến = 10kg = tạ 1kg = 10 hg = yến 1hg = 10dag = kg 1dag = 10 g = hg 1g = dag ?Trong 2 đơn vị gần nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?đơn vị bé bằng mấy phần của đơn vị lớn? -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé,đơn vị bé bằng đơn vị lớn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -1 em đọc -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng,lớp làm vở theo nhóm -GV di giúp HS yếu a,18 yến = 180kg b, 430kg = 43yến 200tạ = 20000kg 2500kg = 25tạ -GV cùng HS chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT -1 em đọc -GV làm mẫu 2kg50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g =2050g Vậy: 2kg50g < 2500g -3 em lên bảng, lớp làm vở -GV cùng HS nhận xét,chữa bài 5-Tổng kết dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau khoa học Thực hành nói không với các chất gây nghiện I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -Sử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -Có ý thức tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện cho gia đình và XH -Có ý trong giờ học II-Chuẩn bị: -Giấy A4 III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trình bài cũ ?ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải làm gì? -2 em lên bảng -GV nhận xét cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: Thực hành sử lí thông tin Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của các chất gây nghiện Tiến hành: làm việc cá nhân -Phát phiếu BT yêu cầu HS điền thông tin để hoàn thành phiếu Hoạt động2:Làm việc theo nhóm 2 -HS đọc ccs thông tin SGK và hoàn thành bảng Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu,bia Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Mắc bệnh ung thư phổi,các bệnh về đường hô hấp,tim mạch,hơi thở hôi,răng vàng,môi thâm,mất thời gian,tốn tiền Dễ mắc bệnh viêm và chảy máu thực quản,dạ dày,ruột,viêm gan.. Suy giảm trí nhớ Người xay rượu bia thường bê tha không làm chủ được bản thân Mất thời gian,tốn tiền Dễ mắc nghiện,khó cai.Sức khoẻ giảm sút mất khả năng lao động,tốn tiền mất thời gian,dễ ăn cắp,giết người,nguy cơ nhiễm HIV cao.mất tư cách bị mọi người khinh bỉ Đối với người xung quanh hít phải khói thuốc cũng mắc bệnh giống như người hút.Trẻ em bắt chước dễ nghiện Dễ bị gây lộn,dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người xay rượu Tốn tiền kinh tế gia đình suy sụp.Con cái người thân không được chăm sóc.Tội phạm gia tăng.trật tự XH bị ảnh hưởng.Luôn sống trong lo âu,sợ hãi Hoạt động3:Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo,rủ rê sử dụng chất gây nghiện -Mục tiêu: HS biết cách từ chối sử dụng chất gây nghiện -Tiến hành: -Cho HS quan sát hình SGK và cho biết hình minh hoạ các tình huống gì? -Thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày kết quả +GV nhận xét bổ sung 4-Củng cố dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau Hoạt động tập thể Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng, vệ sinh cỏ nhõn I. Mục tiêu - HS có ý thức vệ sinh cá nhân - Thường xuyên vệ sinh răng miệng II. Đồ dùng : Bàn chải và kem đánh răng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu a. Hoạt động 1 : - Để giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày chúng ta phải làm gì ? - Hàng ngày đánh răng mấy lần ? - Vào lúc nào ? - Em đánh răng như thế nào ? - Ngoài việc đánh răng thường xuyên ta cần bảo vệ răng như thế nào ? b. HĐ2 : Thực hành đánh răng - GV dùng bàn chải, kem đánh răng HD HS cách đánh răng c. HĐ 3: Tại sao phải vệ sinh cỏ nhõn? Hóy nờu việc làm cụ thể của việc vệ sinh cỏ nhõn? - PHải đánh răng thường xuyên - HS trả lời - Đánh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy - Dùng bàn chải và kem đánh răng để đánh cả ba mặt của răng - Không ăn uống quá nóng, quá lạnh, không cắn vật cứng - HS thực hành đánh răng HS nờu IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ Ngày soạn: Ngày dạy: toán Tiết 22: Ôn tập :bảng đơn vị đo độ dài I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về các đơn vị đo độ dài,mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài,bảng đơn vị đo độ dài -Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dàivà giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài -Có ý thức trong giờ học II-Chuẩn bị: -Bảng phụ III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp -HS hát 2-Kiểm tra: -Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4 -GV cùng HS nhận xét,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn ôn tập: Bài 1:Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 1 em lên bảng,lớp làm nháp -GV treo bảng hỏi HS và điền bảng -HS trả lời ? 1m = ?dm 1m = 10dm ? 1m = ?dam 1m = dam -Tiếp tục gọi HS để hoàn thành bảng Lớn hơn mét mét bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 10hm 1hm = 10dam = km 1dam = 10m = hm 1m = 10 dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm = 10 mm = dm 1mm = cm ?Trong 2 đơn vị gần nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?đơn vị bé bằng mấy phần của đơn vị lớn? -Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé,đơn vị bé bằng đơn vị lớn Bài 2:-Gọi HS nêu yêu cầu BT -1 em -Cho HS tự làm rồi chữa -3 em lên bảng,lớp làm bảng con a, 135m = 1350dm b,8300m = 830dam 342dm = 3420cm 4000m = 40hm 15cm = 150mm 25000m = 25km c,1mm = cm 1cm = m 1m = km -GV chữa bài,cho điểm Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS tự làm rồi chữa -2 em lên bảng,lớp làm vở -GV chấm,chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT -1em GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải Giải Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM là: 791 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ HN đến TPHCM dài là: 791 +935 = 1726 (km) Đáp số: 1726km 5-Tổng kết dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà làm BT ở vở bài tập luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hoà bình I-Mục tiêu: -Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “Cánh chim hoà bình” -Hiểu nghĩa một số từ ngữ nói về hoà bình và bài hát,bài thơ ca hoà bình -Tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình II-Chuẩn bị: -Bảng phụ -Từ điển tiếng việt tiểu học III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng đặt 3 câu với một cặp từ trái nghĩa -3 em 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 em đọc -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa -1 em lên bảng,lớp làm vở -GV cùng HS nhận xét cho điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -1em đọc -Cho HS thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả ?Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình? -Bình yên,thanh bình,thái bình -GV yêu cầu HS mở từ điển giải nghĩa các từ đó -GV nhận xét,bổ sung Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT -Cho HS thảo luận theo nhóm -Nhóm 4 thảo luận -Đại diện trình bày -GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung 4-Củng cố,dặn dò: -GV tóm tắt nội dung bài -Vài em nhắc lại -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau chính tả (Nghe- viết) một chuyên gia máy xúc I-Mục tiêu: -HS nghe viết đúng ,đẹp đoạn “qua khung cửa kínhnhững nét giản dị thân mật”trong bài: Một chuyên gia máy xúc -Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua và tìm được các tiếngCó nguyên âm đôi để hoàn thành các câu thành ngữ -Có thái độ tích cực trong giờ học II-Chuẩn bị: -Bút dạ,bảng phụ III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: K ... t chơi - Cho HS chơi thử -Tổ cho HS chơi -HS chơi vui vẻ,nhiệt tình 3-Phần kết thúc: 5 -Nhận xét tiết học -Giao bài về nhà: Ôn đội hình đội ngũ khoa học Tiết 10 Thực hành nói không với các chất gây nghiện (tiếp) I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: -HS nhận ra các hành vi gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác.từ đó biết tránh xa nguy hiểm -Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi -Có thái độ tích cực trong giờ học II-Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi ?Nêu tác hại của thuốc lá,rượu bia? -HS trả lời ?Cần có thái độ như thế nào với chất gây nghiện? -GV cùng HS nhận xét,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 3:Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm -Mục tiêu:HS nhận ra được các hành vi nào xẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác.từ đó biết cách phòng tránh -Tiến hành: -Bước 1Tổ chức và hướng dẫn -GV đưa một chiếc ghế đặt giữa lớp(Giả sử chiếc ghế đã nhiễm điện) -HS xếp hàng đi qua chiếc ghế, phải cẩn thận không được chạm vào ghế vì nếu chạm sẽ bị giật Bước 2: Thảo luận ?Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? -HS nối tiếp trả lời ?Tại sao khi đi qua ghế các em phải cẩn thận? ?Tại sao lại có bạn thử chạm tay vào ghế? Hoạt động4:Đóng vai -Mục tiêu: HS biết thực hiện các kĩ năng từ chối,không sử dụng các chất gây nghiện -Tiến hành: -Phát phiếu cho mỗi nhóm một tình huống -HS thảo luận phân vai và biểu diễn -Gọi HS trình bày -HS khác nhận xét -GV nhận xét bổ sung 4-Củng cố dặn dò: -Gv tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau Kĩ thuật đính khuy bấm I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình đúng kỹ thuật. - Rèn tính tự lập, kiên trì, cẩn then. II. Đồ dùng: - Mẫu đính khuy bấm. - Bộ khâu thêu lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quan sát – nhận xét mẫu. - Giáo viên hướng dẫn quan sát mẫu và hình 1 sgk trang 12. b) Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật. ? Học sinh đọc sgk. ? Nêu quy trình thực hiện? ? Học sinh đọc lại quy trình. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Học sinh quan sát, nhận xét. + Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa. + Có 2 phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm. - Mỗi phần của khuy bấm được đính vào 1 nẹp của sản phẩm. - Học sinh đọc sgk- quan sát hình vẽ sgk. 1. Vạch dấu các điểm đính khuy. + Vạch dấu trên mảnh vải thứ nhất. + Vạch dấu trên mảnh vải thứ hai. 2. Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Đính mặt lõm của khuy bấm. - Đính mặt lồi của khuy bấm. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. + Đính lỗ khuy thứ nhất. + Đính lỗ khuy thứ hai. + Đính các lỗ khuy còn lại. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học thuộc quy trình. - Tập đính khuy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết25 toán Mi li mét vuông-bảng đơn vị đo diện tích I-Mục tiêu: -Giúp HS biết tên gọi ,kí hiệu,độ lớn của mi li mét vuông.Quan hệ giữa mi li mét vuông và xen ti mét vuông -Củng cố về kí hiệu,tên gọi,mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác II-Chẩn bị: -Bảng phụ III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em -2 em lên bảng -Nhận xét bài trên bảng,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2: -*Hình thành biểu tượng vẽ mi li mét vuông -HS quan sát ?Hãy nêu những đơn vị đo diện tích đã học? -cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 -GV treo hình minh hoạ lên bảng chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm.Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh 1mm 1mm x 1mm = 1mm2 -Giới thiệu cho HS cách đọc viết mm2 *Mối quan hệ giữa mm2 và cm2 -Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh 1cm 1 cm x 1 cm = 1 cm2 1 cm2 = . mm2 1 cm2 = 100 mm2 1 mm2 = cm2 c-Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: -GV treo bảng phụ gọi HS điền bảng -HS nối tiếp điền bảng phụ Lớn hơn mét vuông mét vuông bé hơn mét vuông Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = 10hm2 1hm2 = 10dam2 = km2 1dam2 = 10m2 = hm2 1m2 = 10 dm2 =dam2 1dm2 = 10cm2 = m2 1cm2 = 10 mm2 = dm2 1mm2 = cm2 4-Luyện tập: Bài1:Gọi 1 em nêu yêu cầu -1 em nêu -GV cho HS nêu miệng -HS nêu nối tiếp -GV cùng HS nhận xét,chữa bài Bài2:Gọi 1 em nêu yêu cầu -1 em nêu -GV thực hiện mẫu 7hm2 = 70 000 m2 90 000m2 = 9hm2 -Gọi HS làm tiếp các phần còn lại -2em lên bảng,lớp làm vở Bài3:Gọi HS nêu yêu cầu BT -1 em nêu -Yêu cầu HS tự làm -2 em lên bảng,lớp làm vở 1mm2 = cm2 8 mm2 = cm2 1dm2 = m2 7 dm2 = m2 5-Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau âm nhạc Tiết 5 hãy giữ cho em bầu trời xanh I-Mục tiêu: -Hát đùng giai điệu và lời ca.Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ. -HS làm quyen với hình thức hát ca-nông.thể hiện được cao độ trường độ của bài số 2TĐN -Có ý thức trong giờ học II-Chuẩn bị: -Thanh phách III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Phần hoạt động: *Hoạt động 1: ôn tập lời 1 của bài hát -Gv mở đĩa cho HS nghe -Lớp nghe 1 lần -Cho HS ôn tập bài hát -Lớp ôn 3,4 lượt -HD cho HS tập hát đối đáp -HS hát theo hướng dẫn của cô -HD cho HS tập hát lĩnh xướng -HS hát theo hướng dẫn của cô Hoạt động2:Tập đọc nhạc số 2 -HD HS tập đọc theo nốt nhạc -Lớp ôn -Cho HS luyện tập về tiết tấu,cao độ -HD tập đọc nhạc cả câu và cả bài -Cho ghép lời ca -HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca 4-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau lịch sử Tiết 5: Phan bội châu và phong trào đông du I-Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt nam đầu thế kỉ XX -Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.HS thuật lại được phong trào Đông Du -Có thái độ tích cực trong giờ học II-Chuẩn bị: -Phiếu bài tập III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: 2 em ?Từ cuối TK XIX ở Việt Nam đã xuất hiện ngành kinh tế mới nào? -2 em lên bảng trả lời -HS khác nhận xét,bổ sung ?Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp,tầng lớp mới nào trong XH Việt Nam? -GV cùng HS nhận xét cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu -Gọi HS đọc bài trong SGK -1 em đọc -GV chia lớp thành 3 nhóm,yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi -Lớp chia 3 nhóm và thảo luận các câu hỏi SGK *GV kết luận về một số nét chính tiểu sử của Phan Bội Châu *Hoạt động2:Sơ lược về phong trào Đông Du -Phát phiếu BT cho HS thảo luận theo câu hỏi trong phiếu -Đại diện nhóm trình bày ?Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? -Được khởi sướng từ năm 1905 ?Ai là người lãnh đạo? -Phan Bội Châu -?Mục đích của phong trào là gì? -Là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến,sau đod đưa họ về nước để hoạt động cứu nước ?Nhân dân trong nước đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du như thế nào? -Càng ngày phong trào càng vận động được nhiều người sang Nhật học.Để có tiền ăn học họ đã phải làm nhiều nghề kể cả đánh giầy,rửa bátNhân dân trong nước cũng nô nức đóng góp tiền của cho phong trào Đông Du ?Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì? -Phong trào Đông Du phát triển làm cho Pháp hết sức lo ngại,năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống pha phong trào.ít lâu sau chính phủ nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.Phong trào Đông Du tan rã -Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước.Đồng thời cổ vũ,khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta *Hoạt động 3:Tổng kết bài -Tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông Du -Vài em nêu 4-Củng cố dặn dò: -GV tóm tắt nội dung bài học -Nhận xét tiết học -Dặn HS về học ghi nhớ và chuẩn bị bài giờ sau tập làm văn Tiết 10 Trả bài văn tả cảnh I-Mục tiêu: -Giúp HS hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh -Hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bản thân -Biết sửa lỗi dùng từ,diễn đạt, ngữ pháp,chính tả.Bố cục bài của mình và các bạn.Có tinh thần học hỏi những bài văn hay II-Chuẩn bị: -Bảng phụ sẵn một số lỗi chính tả III-Các hoạt động day học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định lớp: -HS hát 2-Kiểm tra bài cũ: 2 em -Chấm điểm bảng thống kê tiết trước -5 em -GV nhận xét,cho điểm 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Nhận xét chung: Ưu điểm: -HS hiểu đề,viết dúng yêu cầu của đề,diễn đạt câu,ý tương đối rõ ràng.Biết cách trình bày bài văn Nhược điểm: -Viết sai lỗi chính tả nhiều .Một số em trình bày bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn -GV treo bảng phụ ghi một số lỗi của HS cho lớp xem -Trả bài cho HS c-Hướng dẫn chữa bài: -Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi bài với bạn -Gọi một số em đọc đoạn văn hay của mình 3-5 em -HD viết lại đoạn văn: -HS tự viết.Chon những đoạn có nhiều lỗi chính tả hoặc những đoạn văn chưa hay để viết lại 4-Củng cố,dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau sinh hoạt lớp Tiết 5 Kiểm điểm hoạt động tuần 5, phương hướng tuần 6 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: