I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc cho học sinh.
II.Phương pháp:
Tuần 5: Ngày soạn:26- 9- 09 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Sĩ số:......... Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc. I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc cho học sinh. II.Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, đàm thoại, thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. ảnh nhà máy thủy điện Hòa Bình. - HS: SGK. IV. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - Hs đọc thuộc lòng bài thơ :Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới: (23ph). * Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Y/C. 3.1.Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - Gv đọc mẫu. - Cho hs quan sát ảnh. - Cho hs nối tiếp đọc đoạn. - Gv kết hợp sửa lỗi cho hs và giúp hs giải nghĩa các từ mới và khó trong bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. b.Tìm hiểu bài: - Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu? - Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến Anh Thuỷ chú ý? - Cuộc gặp gỡ giữa 2 bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao? ?- Nêu ý nghĩa của bài? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời hs đọc lần lượt từng đoạn - Cho hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn . - Cho hs luyện đọc diễn cảm. - Mời 2 hs thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn. 4.Củng cố: (5ph). - Nêu ý nghĩa của bài? - Gv nhận xét giờ học. - VN đọc lại bài. CB bài sau. - Hát. - 3 hs đọc. - Lớp nhận xét. - Nghe. - Hs qsát, nxét. - Hs nối tiếp đọc đoạn. + Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu + Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật . + Đoạn 3: Tiếp theo cho đến chuyên gia máy xúc . + Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết. - Hs luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân - Hs trả lời. => Mục 2: ( y/c). - Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ). - Hs thi đọc diễn cảm. - 2 hs nêu. - Nghe. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài. I.Mục tiêu: - Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục hs tính chính xác, cẩn thận. II.Phương pháp: - Động não, thảo luận, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Thước mét, SGV. Bảng lớp viết ND bài 1. - HS: SGK, vở toán. IV. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - Kiểm tra vở bài tập của HS 3.Dạy bài mới: (23ph). Bài 1: - Gv kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng. - Cho hs điền các đơn vị đo độ dài vào bảng. ?- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ? Bài 2: - GV gợi ý. a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề. c. Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn. Bài 3: - Cho 1HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở nháp. - Chữa bài. Bài 4: - Gv goùi hs ủoùc ủeà baứi toaựn. -Yeõu caàu HS khaự-gioỷi tửù laứm vaứo vụỷ, keỏt hụùp goùi 1 hs leõn baỷng laứm baứi,Gv hdaón vaứ giuựp ủụừ hs trung bỡnh ,yeỏu laứm baứi. - Gv chấm, chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố: (5ph). - Nhận xét giờ học. - Hdẫn về nhà ôn bài và làm bài trong VBT. - Hát. - Hs kiểm tra chéo. - Hs lên bảng điền. + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: - Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn. Bài giải: a, 135m = 1350dm. 342 dm = 3420 cm 15cm = 150mm c, 1mm = 1/10 cm. 1cm = 1/100 m. 1m = 1/1000 km Bài giải: 4km37m = 4037 m. 8m12cm = 812cm 354dm = 35m4dm 3040m = 3km40m - 1 hs đọc đề bài, 1 hs tóm tắt. - 1 hs nêu. - Cả lớp làm vở -1 em chữa bài. Bài giải: a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km). b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a . 935km b . 1726 km V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:26- 9- 09 Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2009 Sĩ số:......... Thể dục: Đội hình đội ngũ Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”. I.Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hơp hàng ngang, dóng hàng, điển số, đi đêu , vòng phải vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh , trật tự đúng kĩ thuật đúng khẩu lệnh . - Trò chơi: " Nhảy ô tiếp sức" . Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II.Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập . - Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Phần mở đầu. 10ph - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , đầu gối - Chơi trò chơi: “ Tìm người chỉ huy” -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 2.Phần cơ bản. a. ĐHĐN : - Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Trò chơi vận động : - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”. 20ph 12ph 8ph - Cho HS luyện tập theo tổ. - GV theo dõi sửa sai - GV điều khiển. - Nhận xét, đánh giá. - Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . - GV quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ hoặc cá nhân chơi tốt không phạm luật. - HS luyện tập theo tổ. - Lớp tập lại 1, 2 lần. - Thi tập giữa các tổ - Thi giữa các tổ. - Hs thực hành chơi trò chơi. - Tổ chức thi đua giữa các nhóm. 3 Phần kết thúc. 5ph - Cho hs đi thường theo chiều sân tập. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. - Đi thường theo chiều sân tập. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu: - Rèn cho học sinh biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện đó - Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn II.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành. III.Chuẩn bị: - Sách, báo, chuyện gắn với chủ điểm hoà bình. IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - Gọi HS kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Dạy bài mới: (23ph). * Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Y/C. a.Hdẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - Gv ghi bảng đề bài. - Gạch chân những từ cần chú ý. - Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs. b. Hs tiến hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhắc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện. - Cho hs thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau: +Nội dung câu chuyện có hay, có mới không. +Cách kể. +Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Gv tuyên dương những hs kể chuyện tốt. 4.Củng cố: (5ph). - Nhận xét giờ học. - Y/c tập kể chuyện ở nhà. Chuẩn bị bài kể chuyện cho tuần học sau. - Hát. - 2 em lên bảng kể chuyện và nêu ý nghĩa. - Nxét, bổ xung. - HS đọc đề bài. + Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh - Cá nhân tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện mình định kể. - Hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo cặp. - CN lên kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Lớp nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện diễn cảm nhất. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Cuỷng coỏ caực ủụn vũ do ủoọ daứi , khoỏi lửụùng vaứ caực ủụn vũ ủo dieọn tớch ủaừ ủửụùc hoùc. -Reứn tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt , hỡnh vuoõng,tớnh toaựn treõn caực soỏ ủo ủoọ daứi, khoỏi lửụùng vaứ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan,veừ hỡnh chửừ nhaọt theo ủieàu kieọn cho trửụực. -HS coự tớnh caồn thaọn ,chớnh xaực . II.Phương pháp: - Động não, thảo luận, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: GV:Hỡnh veừ baứi taọp 3veừ saỹn ụỷ baỷng phuù. HS:Thửụực ủo cm . IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). ?- Neõu baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi ? ?- Neõu baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng ? -Nhaọn xeựt , ghi ủieồm . - Kiểm tra vở bài tập của HS 3.Dạy bài mới: (23ph). Baứi 1: -Gv yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. -Goùi hs leõn baỷng laứm baứi , cho hs khaực laứm vaứo vụỷ. *Gv hdaón hs yeỏu laứm baứi: ẹeồ tớnh toồng soỏ taỏn giaỏy vuùn caỷ 2 trửụứng thu ủửụùc phaỷi ủoồi : 1 taỏn 300kg =1300kg 2 taỏn 700kg= 2700kg Sau ủoựlaỏy 1300 kg + 2700 kg = 4000 kg = 4 taỏn -Gv goùi hs nhaọn xeựt,sửỷa baứi. Baứi 2: -Gv yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. -Goùi hs leõn baỷng laứm baứi , cho hs khaực laứm vaứo vụỷ,keỏt hụùp gv chaỏm moọt soỏ baứi,nhaọn xeựt,sửỷa baứi . Baứi 3: -Gv yeõu caàu hs ủoùc ủeà baứi. - Cho hs laứm vaứo vụỷ. *Gv giuựp hs yeỏu laứm baứi: Hdaón caực em tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD vaứ hỡnh vuoõng CEMN , tửứ ủoự tớnh dieọn tớch cuỷa caỷ maỷnh ủaỏt . -Gv goùi hs nhaọn xeựt,sửỷa baứi. Baứi 4: Gv hửụựng daón hs : -Tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt ABCD : 4x3=12 (cm2) -Nhaọn xeựt ủửụùc: 12=6x2=2x6=12x1=1x12 Tửứ ủoự coự theồ veừ hỡnh chửừ nhaọt coự dieọn tớch baống hỡnh chửừ nhaọt ABCD maứ coự caực kớch thửụực :1cm; 12cm hoaởc 2cm ; 6 cm. 4.Củng cố: (5ph). ?- Nêu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt? - Nhận xét giờ học. - Hdẫn về nhà ôn bài và làm bài trong VBT. - Hát. - 2 Hs lên bảng. - Lớp nxét. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs ủoùc ủeà baứi. - 1 hs leõn baỷng laứm baứi , hs khaực laứm vaứo vụỷ. -Hs nhaọn xeựt,sửỷa baứi. - 1 hs ủoùc ủeà baứi. - 1 hs leõn baỷng laứm baứi , lớp laứm vaứo vụỷ. -Hs nhaọn xeựt,sửỷa baứi. - 1 hs ủoùc ủeà baứi. - Lớp laứm vaứo vụỷ. ... du. -Gv neõu nhieọm vuù hoùc taọp cho hs: ?- Phan Boọi Chaõu toồ chửực phong traứo ẹoõng du nhaốm muùc ủớch gỡ ? ?- Keồ laùi nhửừng neựt chớnh cuỷa phong traứo ẹoõng du ? ?- YÙ nghúa cuỷa phong traứo ẹoõng du ? -Gv y/ c hs laứm vieọc theo nhoựm ủoõi. - Gv goùi hs trỡnh baứy yự kieỏn trửụực lụựp -Gv choỏt laùi . -Gv hoỷi theõm : ( Hs khá - giỏi trả lời): ?- Taùi sao Phan Boọi Chaõu laùi dửùa vaứo Nhaọt ủeồ ủaựnh Phaựp ? ?-Vỡ sao phong traứo ẹoõng du thaỏt baùi? -Goùi hs ủoùc baứi hoùc ụỷ SGK - 13. 4.Củng cố: (5ph). - Gv nhận xét giờ học. - VN đọc lại bài. CB bài sau. - Hát. - 2 hs đọc. - Lớp nxét, bổ xung. -HS thaỷo luaọn theo nhoựm 4baùn :trỡnh baứy thoõng tin cuỷa mỡnh trong nhoựm, caỷ nhoựm cuứng theo doừi,toồng hụùp yự kieỏn . -ẹaùi dieọn vaứi nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn, caực nhoựm khaực boồ sung. -1 hs ủoùc to trửụực lụựp caực nhieọm vuù Gv giao, hs khaực ủoùc thaàm . - 2 baùn cuứng baứn trao ủoồi vụựi nhau . - Hs trỡnh baứy yự kieỏn trửụực lụựp. - Nhaọn xeựt ,boồ sung. - HS suy nghú traỷ lụứi . -3 hs ủoùc baứi hoùc. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:30- 9- 09 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Sĩ số:......... Luyện từ và câu: Từ đồng âm I.Mục tiêu: - Hoùc sinh hieồu theỏ naứo laứ tửứ ủoàng aõm. -Nhaọn dieọn đửụùc moọt soỏ tửứ ủoàng aõm trong giao tieỏp.Bieỏt phaõn bieọt nghúa cuỷa caực tửứ ủoàng aõm. -Coự yự thửực sửỷ duùng ủuựng tửứ ủoàng aõm trong noựi vaứ vieỏt . II.Phương pháp: - Giảng giải, thảo luận, trình bày. III.Chuẩn bị: - GV: -Moọt soỏ tranh aỷnh veà caực sửù vaọt hieọn tửụùng , hoaùt ủoọng, coự teõn goùi gioỏng nhau. - HS: -Xem trửụực baứi . IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố của tiết trước. 3.Dạy bài mới: (23ph). a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài. b. Phần nhận xét: - Gọi hs đọc phần nhận xét. - Cho hs suy nghĩ và nêu câu trả lời. - Gọi hs trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. c. Phần ghi nhớ: - Cho lớp đọc thầm nd ghi nhớ SGK. - Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ. d. Phần luyện tập: Bài tập1: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm việc theo cặp. - Gọi hs trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c và mẫu. - Cho hs làm việc cá nhân. - Gọi hs trình bày. Bài tập 3: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm việc cá nhân. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét và bổ sung Bài tập 4: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Cho hs làm việc cá nhân. - Gọi hs trình bày và thi giải nhanh câu đố - Nhận xét và bổ sung. 4.Củng cố: (5ph). - Nhận xét đánh giá tiết học. - Học thuộc 2 câu đố để đố lại bạn và tiếp tục chuẩn bị bài sau. - Hát. - Vài HS đọc. - Nhận xét và bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs đọc bài. - Hs nêu: Câu dòng 1 đúng với nghĩa của câu a; câu dòng 2 đúng với nghĩa câu b. Những từ như thế gọi là từ đồng âm - Hs đọc thầm ghi nhớ. - Vài em nhắc lai nội dung. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận và nêu: Cánh đồng là khoảng đất rộng bằn phẳng; tượng đồng là kim loại có màu đỏ; nghìn đồng là đơn vị tiền VN... - Hs đọc bài. - Hs làm bài ra nháp. - Vài em trình bày. - Hs đọc bài. - Hs làm bài và trình bày. - Nhận xét và bổ xung - Hs đọc bài tập. - Hs thi giải nhanh câu đố: Con chó thui đã nướng chín. Cây hoa súng và khẩu súng. - Hs lắng nghe và thực hiện. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Địa lý: Vùng biển nước ta. I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS: -Trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa vuứng bieồn nửụực ta. Bieỏt vai troứ cuỷa bieồn ủoỏi vụựi ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt. - Chổ treõn baỷn ủoà vuứng bieồn nửụực ta vaứ coự theồ chổ ủửụùc moọt soỏ baừi bieồn ,ủieồm du lũch noồi tieỏng. - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. - Gd hs yeõu phong caỷnh queõ hửụng đất nước, ý thửực ủửụùc sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ vaứ khai thaực taứi nguyeõn bieồn moọt caựch hụùp lớ. II.Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, trình bày. III.Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. - Phiếu BT cho HĐ 2. IV.Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). ?- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? ?- Nêu vai trò của sông ngòi? - Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới: (23ph). a. Vùng biển nước ta: *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Gv cho hs qsát lược đồ trong SGK. ?- Vùng biển nước ta thuộc biển nào? ?- Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? - Gv kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. b.Đặc điểm của vùng biển nước ta: *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2) - Gv phát phiếu. - Hs thảo luận theo nhóm 2. - Mời một số hs trình bày. - Cả lớp và Gv nhận xét. Gv mở rộng thêm (SGV- tr. 89) c.Vai trò của biển: *Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi: ?- Nêu vai trò của biển? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Mời các hs khác bổ sung. - Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện phần trình bày. + Gv kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát. - Cho hs nối tiếp đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố: (5ph). - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Hát. - 2 hs trả lời. - Lớp nxét, bổ sung. - Hs qsát và trả lời: + Thuộc Biển Đông. + Phía đông và phía tây nam. - Hs thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu - Đại diện một số nhóm trình bày. - Lớp chia 4 nhóm và thảo luận. *Trả lời: Vai trò của biển: - Biển điều hoà khí hậu. - Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá - Biển là đường giao thông quan trọng. - Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp. - Hs đọc phần ghi nhớ. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh. I.Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. - Hs có tinh thần học hỏi. II.Phương pháp: - Giảng giải, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - Bảng lớp ghi đề bài của tiết tả cảnh;1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp - Vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - Chấm bảng thống kê trong vở của hs. 3.Dạy bài mới: (23ph). a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học. b. Nhận xét chung và hdẫn hs chữa một số lỗi điển hình. - Gv sử dụng bảng lớp viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để: - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Hdẫn chữa lỗi điển hình. - Gọi hs lên bảng chữa lỗi : + Gọi một số em lên bảng lần lượt chữa + Cho hs trao đổi về bài chữa trên bảng - Gv chữa lại cho đúng. c.Trả bài và hdẫn chữa bài. - Gv trả bài cho hs tự chữa. - Sửa lỗi trong bài. - Học tập những đoạn văn bài văn hay. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm. 4.Củng cố: (5ph). - Gv nhận xét, đánh giá tiết học. - Biểu dương những hs viết bài được điểm cao. - Dặn hs về nhà viết lại bài cho tốt hơn. - Hát - Một số hs nộp bài để chấm. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát và theo dõi. - Hs lắng nghe. - Một số hs lên bảng chữa bài và cả lớp tự chữa trên nháp. - Hs trao đổi về bài chữa trên bảng. - Nhận xét và bổ xung - Hs trả bài và sửa lỗi. - Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi - Một số em đọc các bài văn hay - Trao đổi để tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn bài văn - Mỗi hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn. - Một số hs trình bày lại đoạn đã viết. - Hs lắng nghe và thực hiện. V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Toán: Mi - li - mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích I- Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông. Quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông. - Biết tên gọi, ký hiệu, thứ tự - mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. - Hs có tính chính xác, cẩn thận. II.Phương pháp: - Động não, thảo luận, luyện tập – thực hành. III.Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như SGK (phóng to). Moọt baỷng coự keồ saỹn caực doứng , caực coọt nhử trong phaàn b cuỷa SGK nhửng chửa vieỏt chửừ vaứ soỏ. - HS: Ôn các đơn vị đo diện tích đã học. IV. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định: (2ph). 2.Kiểm tra: (5ph). - Cho hs nhắc lại thế nào là dam2, hm2? - Kiểm tra vở bài tập của HS. 3.Dạy bài mới: (23ph). a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông. - Gv giới thiệu, hdẫn tương tự như các đơn vị đã học. - Hs nắm được mối quan hệ, giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông. b. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: - Gv hdẫn hs hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích. - Gv điền vào bảng đã kẻ sẵn. -Gv giuựp hs quan saựt baỷng ủụn vũ ủo dieọn tớch vửứa thaứnh laọp , neõu nxeựt veà moỏi qheọ giửừa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch . c. Thực hành: Bài 1 : Đọc và viết các số đo dtích. ( Hs TB - yếu). - Gv thống nhất kq. Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv hdaón hs dửùa vaứo moỏi qheọ giửừa caực ủụn vũ ủo dieọn tớch ủeồ laứm baứi roài chửừa baứi . Bài 3 : Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Gv có thể chấm một số bài. 4.Củng cố: (5ph). - Nhận xét giờ học. - Hdẫn về nhà ôn bài và làm bài trong VBT. - Hát - 2 hs nhắc lại. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - 1 - 2 HS nêu đơn vị đo diện tích đã học: cm2; dm2; m2; dam2, km2, hm2 - HS nêu được 1cm2 = 10mm2 1mm2 = cm2 - 1 - 2 HS nêu lại -Hs nêu các đơn vị bé hơn và lớn hơn m2 - Hs nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Hs nhận xét - 2 - 3 hs đọc bảng đơn vị đo diện tích. - Hs lên bảng đọc và viết số đo diện tích . - Lớp nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - Hs làm vở nháp. - 4 hs lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở - 1 hs lên bảng chữa bài. 1mm2 = cm 8mm2 = cm2 29mm2 = cm2 1dm2 = m2 V.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Hoạt động tập thể: Sơ kết tuần + Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu: - Gv nêu nxét đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần 4.Nêu phương hướng tuần 5. - Cho hs ôn tập lại các bài múa, hát tập thể đã học. - Reứn tinh thaàn pheõ bỡnh vaứ tửù pheõ bỡnh cho HS . - Giaựo duùc HS tửù tin maùnh daùn trửụực ủoõng ngửụứi . II.Chuẩn bị: - Các tổ chuẩn bị ý kiến và sổ theo dõi của tổ mình. - Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ. III.Nội dung sinh hoạt: ....
Tài liệu đính kèm: