I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,).
- GD học sinh yêu mến hoà bình, hữu nghị.
II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 5 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1- CHÀO CỜ. _________________________________________ TIẾT 2- TẬP ĐỌC. Một chuyên gia máy xúc. (Theo Hồng Thuỷ) I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,). - GD học sinh yêu mến hoà bình, hữu nghị. II- Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : A/. Kiểm tra bài cũ: - 2 h/s đọc thuộc lòng bài thơ : “Bài ca về trái đất ”. + Trả lời nội dung của bài - GV nhận xét, cho điểm B/. Bài mới. Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ H/S quan sát tranh và nêu nội dung của tranh: - GV nêu mục tiêu của bài học. Luyện đọc + GV hướng dẫn cách đọc đoạn Có thể chia bài làm 2 đoạn để đọc. Đoạn 1: Từ đầu đến những nét thân mật, giản dị Đoạn 2: Còn lại + GV cho hs luyện đọc từ khó. Giải nghĩa từ. * GV đọc diễn cảm bài văn. 2.Tìm hiểu bài:: Anh Thuỷ gặp A-lếch- xây ở đâu ? - GV nhận xét chốt ý đúng sgv . Tả lại dáng vẻ A-lếch - xây. Theo em, vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - Câu hỏi 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào. Gv chốt ý đúng SGV : Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ? *GV cho h/s nêu đại ý của bài. 3- Luyện đọc diễn cảm: GV hdsh giọng đoc cả bài, luyện đọc cụ thể đoạn 2 GV nhận xét cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc cả bài - Một nhóm 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. - HS cả lớp đọc thầm theo. - HS nhận xét cách đọc của từng bạn. - 2 HS khác luyện đọc đoạn. - HS nêu từ khó đọc. - 2- 3 HS đọc từ khó. - 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải. - HS luyện dọc theo cặp - Lắng nghe. - 1 HS TB đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. - Một vài HS TB phát biểu, trả lời câu hỏi 1 sgk tr 46. H/s trả lời, H/S Khá nói nối tiếp. H/S G phát hiệ giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm _____________________________________ TIẾT -3. TOÁN Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển các đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. - Bài tập 1, 2(a,c) bài 3 - GD học sinh yêu thích môn học. .II. Đồ dùng dạy học. - VBT Toán, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A/kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm B/Bài mới 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 và yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi : 1m bằng bao nhiêu dm ? - GV viết vào cột mét : 1m = 10 dm - 1m bằng bao nhiêu dam ? - GV viết tiếp vào cột mét để có : 1m = 10dm = . - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS : 1m = 10dm - 1m = . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lớn hơn mét Mét bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 10hm 1hm =10dam = hm 1m = 10dm =dam 1m = 10dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm = 10mm = dm 1mm = cm - GV hỏi : Dựa vào bảng đơn vị hãy cho biết trong hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. Bài 2 (a,c) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS nêu : Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chèo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng 4km 37m = ....m và yêu cầu HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bàn. - Nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm. Bài 4 ( Nếu còn thòi gian hướng dẫn HS làm) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu các HS khác tự làm bài, hướng dẫn các HS khác vẽ sơ đồ bài toán rồi giải. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : 4km37 = 4km + 37m = 4000m + 37 = 4037m Vậy 4km37m = 4037m - 1 H/S làm bài trên bảng lớp, H/S cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài và cho điểm HS. C/củng cố dặn dò - HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ______________________________________________________ TIẾT - 4 : CHÍNH TẢ Nghe viết: Một chuyên gia máy súc I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong văn bản và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có chứa uô, ua.(BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - GD học ham thích học môn Tiếng Việt. II-Đồ dùng dạy học . -Vở bài tập tiêng việt 5. III- Các hoạt động dạy học : A /Kiểm tra bài cũ: - HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê và ia? - GV nhận xét cho điểm bài làm của h/s. B / Bài mới a. Hướng dẫn HS nghe viết: - HS đọc thầm lại bài chính tả, tìm hiểu nd bài, chú ý cách viết tên riêng người nướcngoài và những từ mình dễ viết sai. - Luyện viết từ khó - GV đọc, HS viết, Đọc soát lỗi. - Chấm bài (8-9 bài) b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Bài tập 2: HS làm vở BT, 3 nhóm làm vào bảng nhóm. - Nhóm nào xong trước lên dán bảng.GV chữa, nhận xét - Bài tập 3: HS làm vở BVTV, nêu quy tắc đánh dấu thanh: C/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1- THỂ DỤC. Đội hình đội ngũ- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" I. Mục tiêu: thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - thực hiện co bản đúng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái. - bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý, hào hứng trong khi chơi. - Rèn kĩ năng tập chính xác, đều và đẹp. - Học sinh có ý thức tự giác và tinh thần tập thể. II.Địa điểm và phương tiện. -1 còi, vẽ sân chơi trò chơi. III Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động giáo viên Thời lượng Hoạt động học sinh A/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Khởi động xoay khớp chạy nhẹ nhàng.: B/ Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Lần 1-2: GV điều khiển. + Lần 3-4: Tổ trưởng điều khiển. + Lần 5-6: Cán sự điều khiển. b. Chơi trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi. - GV quan sát nhận xét, biểu dương cá nhân tổ chơi tốt. C/ Phần kết thúc: - GV củng cố bài. - GV nhận xét đánh giá. 6-10' 18-22' 10-12' 7-8' 4-6' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x (GV) - Đội hình 4 hàng ngang luyện theo hàng, nhóm cá nhân, đồng diễn cả lớp. - H/s nắm luật chơi, tham gia chơi vui vẻ. - Lớp trưởng điều khiển. - H/s thả lỏng chân tay, hít thở sâu, nghe gv nhận xét. ____________________________________________ TIẾT 2-LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Hòa bình I.Mục tiêu: H/s nắm được những từ ngữ thuộc chủ đề hòa bình, hiểu nghĩa của từ hòa bình( BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình(BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hoặc thành phố. - rèn kĩ năng nói viết đúng chủ điểm, hoàn thành bài tập. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học . -Vở bài tập tiêng việt 5. III.Các hoạt động dạy học : A /Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? - Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? - GV nhận xét cho điểm. B / Bài mới a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Bài 1: Cho h/s đọc yêu cầu của bài. -Gv đánh giá nhận xét chốt ý đúng SGV. Bài 2: H/s thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm bài tốt. Bài 3: H/s làm vào vở bài tập. - GV chốt ý cho điểm những bài làm tốt. Bài 4: GV hướng dẫn h/s viết đoạn văn. - GV nhận xét bổ sung cách sử dụng từ ngữ, câu văn - câu mở đoạn, kết đoạn. - Đọc cho h/s nghe đoạn văn mẫu tham khảo. C/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau. H/s đọc thầm, thảo luận cặp đôi nối tiếp nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. các nhóm thảo luận, 2 nhóm làm bảng phụ dán bảng nhận xét - 1 h/s đọc y/c lớp làm vào vở bài tập - 2 H/s khá chữa bài, lớp nhận xét. - H/s xác định nội dung y/c. - làm bài cá nhân. - nối tiếp đọc đoạn văn của mình - lớp bổ sung nhận xét. ___________________________________________ TIẾT 3- TOÁN. Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển các đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. - Rèn kĩ năng giải toán thành thạo. - Bài tập 1, 2,4. - GD học sinh yêu thích môn học. .II. Đồ dùng dạy học. - VBT Toán, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu A/ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 2 VBT - GV nhận xét và cho điểm HS. B/ Bài mới Giới thiệu bài *Hướng dẫn ôn tập Bài 1 - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu các HS đọc đề bài. - GV hỏi : 1kg bằng bao nhiêu hg ? - GV viết vào cột kg : 1kg = 10hg - 1kg bằng bao nhiêu yến ? GV viết tiếp vào cột kg để có : 1kg = 10hg = yến - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS : 1kg = 10hg - HS : 1kg = yến. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lớn hơn kg kg Bé hơn kg tấn tạ yến kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10kg = tạ 1 kg = 10 hg = yến 1hg = 10 dag = kg 1dag = 10g = hg 1g = dag - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách đổi của phần c,d - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm trước lớp. GV hỏi : Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C/ củng cố – dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn dò HS. - HS nêu : Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớ ... gương có ý chí vươn lên trong cuộc sống. *KNS: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những người có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. II.Đồ dùng dạy học: - VBT Đạo đức 5. - Những câu chuyện về những người vượt khó vươn lên. III.Hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: H/s trả lời ghi nhớ của bài trước. B/ Bài mới: *Hoạt động1: Tìm hiểu tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.Cho h/s đọc các thông tin về Trần Bảo Đồng trong sgk, - GV nhận xét chốt ý đúng SGV tr 22. *Hoạt động 2:Xử lí tình huống.Cho cả lớp thảo luận nhóm mỗi nhóm trả lời một tình huống,(Các tình huống GV lấy trong sgv). - Nhận xét các kết quả thảo luận của các nhóm. -GV chốt ý đúng sgv tr 24. *Hoạt động 3- Làm bài tập, cho h/s làm bài tập 1. - GVchốt kết luận của bài. C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn Lớp đọc thầm, thảo luận các câu hỏi 1,2, 3 trong sgk. - Nối tiếp trả lời, lớp bổ sung, - H/s thảo luận theo nhóm 4 nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - h/s làm bài tập trong VBT. - H/s trình bày kết quả bài tập.Lớp nhận xét. - 3-5 h/s nêu ghi nhớ của bài ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1- LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Từ đồng âm. I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng âm.( ND ghi nhớ). - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố. - H/S KG làm được đầy đủ BT3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4. - GD học sinh yêu môn Tiếng việt. II-Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh. -một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. III-Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra bài: H/s đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở nông thôn, thành phố đã học tiết trước. - GV nhận xét đánh giá, cho điểm. B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: +Bài 1: Câu (1) (câu cá) : bắt cá tôm bằng móc sắt ( dòng 2) Câu (2) (câu thơ) : đơn vị của lời nói +Bài 2: 2 từ câu văn đọc hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song mỗi từ lại có một nghĩa riêng biệt, rất khác nhau.Những từ như thế được gọi là những từ đồng âm. - GV chốt ý và đi đến KL. 3.Phần ghi nhớ( SGK ) 4. Luyện tập: * Bài 1: Cho h/s đọc y/c - GV làm mẫu:như SGV. - Chốt kiến thức. Kết luận : các từ này là những từ đồng âm khác nghĩa. *Bài 2:HS làm việc cá nhân *Bài 3: HS làm bài theo nhóm, chữa nhận xét, GV chốt KT *Bài 4: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng". - GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. C/. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài - H/s TB nối tiếp nêu 2 ý kiến,lớp bổ sung. HS làm việc cá nhân.vào SGk. Tr 51. HS K phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, giảng giải về nghĩa của mỗi từ "câu " trong bài -2-4 h/s đọc ghi nhớ,lớp theo dõi đọc thầm. H/S làm bài theo nhóm dãy bàn, mỗi dãy làm một phần, -đại diện lên chữa bài. H/S K nối tiếp đặt câu. H/S G thi giữa các dãy bàn giải câu đố ________________________________________ TIẾT 2- TẬP LÀM VĂN. Trả bài văn tả cảnh. *Đề bài: tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh cánh đồng nương rẫy. I.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết một bài văn tả cảnh( về ý, bố cục dùng từ đặt câu..); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. – GD học sinh ý thức học tập. II. Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? B/ Bài mới: * Giới thiệu bài: * Bài mới: * Nhận xét chung: - Cả lớp đều nắm được yêu cầu của bài, bài làm đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.Một số bài viết có hình ảnh tả cảnh sinh động. - Chọn ý, sắp xếp ý hợp lý. Câu văn diễn đạt rõ ràng, có hình ảnh. *Tồn tại:Một số em thiếu kết bài:. -Một số em kết bài chưa sát yêu cầu của đề - trình bày chưa khoa học.Chữ viết chưa đẹp. - Một số em câu văn còn lủng củng, thiếu dấu câu: * Hướng dẫn HS chữa lỗi điển hình: *Lỗi chính tả(GV lấy trong bài văn của h/s). * Lỗi dùng từ đặt câu:(Lấy trong bài văn của h/s) Một số học sinh chữa lỗi trên bảng. - H/s chữa vào vở bài tập. +Trả bài và hướng dẫn học sinh chữ bài: - Sửa lỗi trong bài, HS đọc bài của mình và tự sửa lỗi. HS đổi bài cho bạn bên cạnh để soát loại lỗi. +Học tập những đoạn văn hay, bài hay GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay để học sinh tìm ra cái hay. - Viết lại một đoạn văn hay trong bài: HS tự chọn. C/ Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ TIẾT 3-TOÁN: Mi-li-mét vuông bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: - H/S biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - làm được các bài tập bài 1, 2a(cột 1). - Giáo dục học sinh yêu thích môn học toán. II-Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ như SGK - VBT toán 5. III-Các hoạt động dạy học: A/Hoạt động 1:Củng cố kiến thức cũ1 h/s chữa bìa tập 4. - GV nhận xét chốt ý đúng. B/Hoạt động 2 hình thành biểu tượng về mi- li-mét vuông. - Nêu tên những đơn vị đo diện tích đã học? *Hoạt động 3:- Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng theo sgv. *Hoạt động 4: Thực hành luyện tập. Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mi-li-mét vuông. -Bài 2a (Cột 1) Cho h/s đọc yêu cầu và thảo luận nhóm bàn. - GV nhận xét chốt ý đúng sgv. - Bài 3: cho h/s KG - Nhận xét chốt ý, tuyên dương những h/s hiểu bài. -H/S TB làm bài miệng, nối tiếp đọc viết tên đợn vị đo diện tích. - H/s làm bài theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - H/s làm bài vào vở bài tập, - H/S K chữa bài. C/ Củng cố: Nhận xét tiết học. ___________________________________________________ TIÊT: 4 - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: Sinh hoạt lớp A/ Mục tiêu: -HS hiểu biết trách nhiệm của người HS thấy được ưu nhược điểm của bản thân trong tuần mà sửa chữa. - Rèn luyện thói quen tốt của người HS có ý thức tập thể cao. -Bồi dưỡng tình cảm và thái độ đối với học tập, với trường, lớp. B/ Tiến hành sinh hoạt: -Lớp trưởng cho cả lớp hát bài mà h/s yêu thích. *Nội dung: 1. Các tổ báo cáo đánh giá kết quả rèn luyện trong tuần. - Học tập, đạo đức, thể dục vệ sinh. -Tuyên dương gương học tốt: *Lớp trưởng nhận xét: GV phổ biến phương hướng tuần sau. 2.Sinh hoạt văn nghệ: -Hát các bài hát về Quê hương đất nước. -Thi vẽ trên bảng: III.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ========================================================== BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TIẾT1- TIẾNG VIỆT(tăng) Tập làm văn - tả cảnh, Lập dàn ý. I.Mục tiêu: Củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh. -Rèn luyện kĩ năng viết văn tả cảnh hay, hấp dẫn. - GD học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bài tập cho h/s III.Hoạt động dạy học: A/Bài cũ:Cấu tạo bài văn miêu tả gồm mấy phần? - H/s trả lời gv nhận xét cho điểm B/Bài mới: Hướng dẫn h/s luyện tập. Bài 1: Đọc bài văn sau và ghi nhận xét vào chỗ trống để trả lời câu hỏi: Đang mùa mưa. Mưa rả rích suốt ngày. Trời lúc nào cũng mọng nước. Lúa chín rũ xuống. Bông lúa cũng ướt nhép vàng sậm. Trời xám. Đường màu bùn, nhày nhụa. Dấu chân người bước nhòe nhoẹt. Vũng nước đọng màu xám ngắt. Vài hạt lúa rơi trên đường chưa kịp lẫn vào sình, vàng chói. Trên thân cây dừa đầu ngã ba bóng nhẫy vì nước mưa, tấm khẩu hiệu bằng giấy ướt sũng. Những dòng chữ kẻ bằng mựa xanh vẫn rõ ràng từng nét, tựa như nó được khắc hẳn vào thân cây. Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mới gặt xong nghe rào rào, làm ta ngỡ như trời mưa lớn hơn. Ngoài cửa sổ, mưa bụi mờ. Mưa như một tấm lụa mỏng tang phủ lên mọi vật. Mưa chảy thành dòng lớn trước mái hiên, làm thành một tấm mành che cửa. Nền nhà ẩm. Tất cả bàn ghế trong nhà được thu gọn lại một chỗ để lấy nơi tãi lúa. Mọi thứ nia, giần, sàng, chiếu, ván đều được huy động để tãi lúa Bài 2: dựa vào bài 1 hãy lập dàn ý cho bài văn tả cơn mưa mùa hạ. *Học sinh nhắc lại dàn bài của bài văn tả cảnh,ý nghĩa của mỗi phần. *Học sinh làm bài trong khoảng 15 phút - GV chấm dàn bài, nhận xét cho h/s về cách sử dụng câu, từ ngữ. - Sửa lỗi chính tả cho h/s. Tuyên dương những bài văn hay có hình ảnh. C/Củng cố: Nhận xét tiết học. - về nhà ôn lại bài. - H/S đọc bài thảo luận nhóm và làm bài vào vở. 1.Các sự vật trong cơn mưa được miêu tả như thế nào? - Cây cối - Bầu trời: - Con vật: - Con đường: H/S đại diện các nhóm trình bày miệng, lớp nhận xét bổ sung. 2.Tác giả đã sử dụng những giác quan để quan sát cơn mưa là: h/s nêu nối tiếp H/S tự làm vào vở, trình bày trước lớp Mở bài: Giới thiệu sự xuất hiện của cơn mưa Thân bài: Cảnh trước khi mưa: Cảnh mưa đổ xuống: Cảnh mưa tạnh: Kết bài : tác dụng của cơn mưa TIẾT 2+ 3 HỌC TỰ CHỌN. ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011. TIẾT 3-TOÁN(ÔN) Ôn tập về đo khối lượng. I.Mục tiêu: Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng, đọc, viết chuyển đổi số đo khối lượng. - Rèn kĩ năng đổi số đo khối lượng thành thạo. - GD học sinh ý học tập tốt. II.Hoạt động dạy học: A/ KTBC: 2 h/s chữa bài 68 sách bt toán 5. - gv nhận xét cho điểm cho h/s. B/ Bài mới:Hướng dẫn h/s luyện tập. *Bài 69 tr 13 sách BT toán 5- h/s làm nháp, 1 hs chữa bài, lớp nhận xét. *Bài 70: cho h/s chọn đáp án đúng- 1 hs/slàm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp, *Bài 71:Cho h/s đọc bài toán, gv gợi ý cho h/s cách làm h/s tự giải vào vở. 1 h/s chữa bài,lớp nhận xét. *Bài 5 bài tập trắc nghiệm: h/s làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét chốt ý đúng: C/ Củng cố:Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. ==================================================== .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày tháng 9 năm 2011 BGH.
Tài liệu đính kèm: