Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lan Oanh

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lan Oanh

I/ Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 Chép sẵn đoạn 4

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Nguyễn Thị Lan Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG
*********
Lớp :5A
TUẦN 5
GV: Nguyễn Thị Lan Oanh
Năm học: 2012-2013 
Tuần: 22
Lớp: 1 Thác Cạn
Giáo viên: Lê Thị Thanh Vân
Năm học: 2010-2011
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN -5
LỚP 5A
Từ ngày 17 -9 đến – 21/9/2012
 Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
TÊN BÀI GIẢNG
Thứ
Môn
Sáng
Môn
Chiều
Hai/ 17/9
HĐTT
TĐ
AV
T
Chào cờ
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
CT
LTVC
KC
N- V: Một chuyên gia máy xúc
MRVT: Hòa bình
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ba/ 18/9
AN
TD
LS
KH
TĐ
T
LTV
Ê-mi- li-con
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Tự học
Tư/ 19/9
TIN
TIN
NGLL
MT
T
TLV
AV
TD
Luyện tập
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Năm/ 20/9
T
ĐL
LTVC
LTT
Đề- ca –mét- vuông; Héc –tô- mét- vuông
Từ đồng âm
Tự học
KH
LMT
KT
LAN
Sáu/ 21/9
T
TLV
LTV
SHL
Mi- li-mét- vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Trả bài văn tả cảnh
Tự học
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012
Tập đọc: 	MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC	
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
	 Chép sẵn đoạn 4
III/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Bài ca về trái đất (5phút)
Câu hỏi 1, 2/ 42 SGK
B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1 phút)
1.Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
Hướng dẫn phân đoạn- đọc
Từ khó: loãng, êm dịu, gầu, chất phát, A- lếch- xây...
-Tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ
-GV đọc mẫu
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12phút)
Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp đọc bài & trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 46 SGK
- Giúp HS kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây.
-Nêu ý nghĩa của bài?
GV kết luận: ....
3.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
GV hướng dẫn đọc đoạn 4 (8phút) 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – tuyên dương
C.Củng cố-Dặn dò: (2phút)
Nêu lại ý nghĩa của bài?
Chuẩn bị bài: Ê-mi-li, con...
HS đọc thuộc lòng bài thơ& trả lời câu hỏi
*MT: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị ...
1HS đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc từ khó, câu khó...
Từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp
-HS luyện đọc theo cặp
*MT: Trả lời các câu hỏi SGK và nắm nội dung bài
Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở một công trường xây dựng.
Câu 2: Dáng vẻ anh A-lếch-xây: vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, ...
Câu 3:HS kể 
 -HS tự phát biểu ý nghĩa...
*MT: Đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài
HS đọc nối tiếp- nêu cách đọc
Luyện đọc diễn cảm( đoạn 4)
Thi đọc diễn cảm
Toán: 	 	ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 II/ Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng như SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: ( 5phút)
Bài tập 2/27 ( vở bài tập)
B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút)
1.Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài đã học. (14phút) Bài tập 1/22: 
GV giao việc
GV gợi ý:*Chẳng hạn: 1km = ? hm
 1hm = ? dam...
 1mm = ? cm
 1cm = ? dm
GV nhận xét, kết luận...
2.Hoạt động 2: Luyện tập (15phút)
Bài tập 2/23: GV giao việc
- Nhận xét – chữa bài
Bài tập 3/23: GV giao việc
Bài tập 4/23:Dành cho HS khá, giỏi
 GV giao việc
Gợi ý HS phân tích đề toán.
GV nhận xét, kết luận...
C.Củng cố- Dặn dò: ( 5phút)
*Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”
- Nhận xét – tuyên dương
*Chuẩn bị bài Ôn bảng đơn vị đo k. lượng
1 HS làm bài tập
HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học...
* MT: HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
*HS hoạt động cả lớp: điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
*Thảo luận nhóm đôi: nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau. Cho ví dụ...
* MT: HS biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
-HS làm bài trên bảng con.
Chẳng hạn: a.135m = 1350 dm...
 c. 1mm = cm...
*HS khá, giỏi tự làm hết câu b/ BT2
-HS làm bài các nhân
Chẳng hạn: 4km 37m = 4037 m...
 354 dm = 35m 4dm...
HS khá- giỏi làm thêm.
Các bước giải:
... 791 + 144 = 935 ( km )
... 791 + 935 = 1726 ( km )
HS sử dụng bảng con.
Ghi chữ cái chỉ ý đúng: 20m 6cm > ... cm
A. 206 ; B. 2006 ; C. 2060 ; D. 20 006
Chính tả ( nghe- viết ): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I/Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II/Chuẩn bị: Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III/Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5phút)
Phần cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét
B.Bài mới: 
 GV giới thiệu bài (1phút)
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết (22phút)
GV đọc mẫu bài chính tả
-Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc chính tả
GV chấm một số bài, chữa bài
Nhận xét...
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (10phút)
Bài tập 2/46: GV giao việc
GV nhận xét, kết luận
Bài tập 3/47: GV giao việc
GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ...
C.Củng cố-Dặn dò: (2phút)
- Nhận xét chung tiết học
-Chuẩn bị bài Ê-mi-li, con...
HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình và nêu quy tắc đánh dấu thanh...
*MT: Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
-HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ khó viết.
-HS luyện viết từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, chất phác...
-HS viết chính tả
-HS tự soát lỗi
-HS đổi vở chấm bài
*MT: Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua ...
-HS làm việc theo cặp.
- Đọc đoạn văn Anh hùng Núp tại Cu-ba.
-Tìm tiếng có chứa ua, uô...
-Giải thích quy tắc đánh dấu thanh...
HS làm việc cá nhân.
-Điền tiếng có chứa uô hoặc ua để hoàn chỉnh (2 trong 4 câu) các thành ngữ...
*HS khá- giỏi làm hết bài tập 3.
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa...ua/ uô.
Luyện từ và câu:	MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I/Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Hiểu nghĩa của từ hòa bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Chuẩn bị: 
 Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2.
III/ Các hoạt động dạy-học: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A.Bài cũ: (5phút): Luyện tập về từ trái nghĩa
 Bài tập 4; 5/44
B.Bài mới: 
 GV giới thiệu bài (1phút)
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1/47 ( 8phút)
GV giao việc
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp
GV kết luận,giải thích thêm về nghĩa của các ý “trạng thái bình thản”; “ trạng thái hiền hoà, yên ả”
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2/47 (9phút)
GV giao việc
- Tổ chức làm bài theo nhóm
Giúp HS hiểu nghĩa của các từ: thanh thản, thái bình 
GV kết luận ý đúng
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài 3/ 47 (15 phút)
GV giao việc
Gợi ý: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu; viết về cảnh thanh bình
GV nhận xét, kết luận 
C.Củng cố-Dặn dò: (2phút)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài : Từ đồng âm
 - 1 HS trình bày: Thế nào là từ trái nghĩa
2HS thực hiện
*MT: HS hiểu nghĩa của từ “ hoà bình”
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
-HS trao đổi theo cặp
- Trình bày
+ Hoà bình: trạng thái không có chiến tranh.
*MT: HS tìm được từ đồng nghĩa với từ “ hoà bình”
-HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nghĩa các từ ngữ, chọn đáp án đúng
*Từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
*MT: HS viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình 
- Làm bài cá nhân
-HS làm bài tập trong vở
Nối tiếp đọc đoạn văn
Nhận xét
 Kể chuyện:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II/ Chuẩn bị: 
-Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hoà bình.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5phút)
.Kiểm tra 2 HS
B.Bài mới:
GV giới thiệu bài (1phút)
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
GV giao việc:...
GV gạch dưới những từ quan trọng: ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh...
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện ...
- Nhận xét – kết luận
2.Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện.
GV giao việc
Chia nhóm- tổ chức cho HS KC theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
GV nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 6
HS kể theo tranh( kể nối tiếp) câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
*MT: HS nắm yêu cầu đề bài, nêu được tên câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
1HS đọc đề bài- nêu yêu cầu đề: KC ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể...
*MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện theo nhóm.
-Trao đổi về ý nghĩa...
- 2 HS thi kể chuyện trước lớp
 Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2012
Tập đọc:	Ê- MI- LI, CON... 
 	I/Mục tiêu:- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài.
	II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A.Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
B.Bài mới: GV giới thiệu bài 
1.Hoạt động 1: Luyện đọc 
Hướng dẫn đọc
- Giới thiệu tranh minh họa
- Ghi bảngHD đọc các từ: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô-mác, Oa- sinh- tơn.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ
-Giáo viên đọc mẫu
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp đọc bài & trả lời câu hỏi trang 50 SGK
Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi vui...” ?
Nêu ý nghĩa bài thơ?
3.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm & HTL
GV giao việc 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3,4
- Hướng dẫn học thuộc lòng
C.Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
BS: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
HS đọc bài và trả lời câu hỏi1&2 / 4 ... ố lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đơn vị đề - ca- mét vuông, héc –tô- mét vuông.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo độ dài, khối lượng, diện tích.
Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Ôn luyện
- Tổ chức cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau
- Đề - ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông
- Nhận xét- kết luận
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Hướng dẫn mẫu BT 3b/ SGK/ 26
- Cho HS làm bài tập 3 ( phần còn lại)
- Nhận xét – chữa bài
- Tổ chức cho HS làm các bài tập VBT/ 31, 32,33
- Nhận xét – chữa bài trên bảng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.
*MT: Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đơn vị đề - ca- mét vuông, héc –tô- mét vuông.
- HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đô độ dài, đo khối lượng
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; đơn vị bé bằng 1/ 10 đơn vị lớn.
- 1dam2 = 100m2
- 1hm2 = 100 dam2
*MT: Rèn kĩ năng chuyển đổi số đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Hs làm bài – 3 HS lên bảng trình bày
- HS làm bài theo nhóm đôi
- 1 số HS lên bảng trình bày
+ HS khá, giỏi làm bài tập 4b/ 32
 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Toán: 	MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mm2 và cm2.
- Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
 II/ Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS (5phút)
B.Bài mới: GV giới thiệu bài (1phút)
Điền vào chỗ chấm:
1 cm2 =... dm2 ; 1dm2 =...m2
100 m2 =...dam2 ; 100 dam2 =...hm2 
1,Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông. (7phút)
* MT: HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
GV giao việc
- Nhắc lại tên các đơn vị đo diện tích đã học
- Nhận xét – kết luận
HS hoạt động cả lớp:
+Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học...
+Nêu được về mi-li-mét vuông...
+Nêu cách viết kí hiệu (mm2 )
+Nêu các quan hệ: * 1cm2 = 100 mm2
 * 1mm2 = cm2
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích (8phút)
* MT: HS biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng.
GV giao việc, hướng dẫn HS hoàn chỉnh bảng đơn vị đo diện tích
GV kết luận...
+HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học
+Thảo luận xếp theo thứ tự từ lớn đến bé...
+Nêu tên những đơn vị bé hơn m2... lớn hơn m2 .
+Tìm hiểu quan hệ giữa hai đơn vị đo tiếp liền... Nêu nhận xét... 
3.Hoạt động 3: Thực hành (17phút)
*MT: HS biết đọc, viết các số đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích...
Bài tập 1/28: Cho HS làm bài cả lớp
- Nhận xét
Bài tập 2a (cột 1)/28: cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét – chữa bài
Bài tập 3/28: (Dành cho HS khá, giỏi)
3.Củng cố- Dặn dò: (2phút)
Nhận xét chung tiết học
-Phần a: HS nêu miệng
-Phần b: HS làm trên bảng con
.
HS tự làm bài cá nhân (vở nháp)
*HS giỏi- khá làm thêm phần còn lại BT2
-HS khá, giỏi tự làm thêm
*HS ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích
 Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn: 	 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/Mục tiêu:* Giúp học sinh:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu ).
- Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II/Chuẩn bị: Chấm bài rút ra một số lỗi điển hình
III/Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Chấm bảng thống kê...
- Nhận xét
B.Bài mới: GV giới thiệu bài
1.Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
GV nêu nhận xét
*Ưu điểm: Nội dung đảm bảo ; hình thức trình bày rõ ràng, đảm bảo các phần...
*Hạn chế: Một số HS nội dung còn sơ sài; chữ viết chưa tốt; trình bày chưa đẹp mắt, bố cục chưa rõ ràng, chưa cân đối ...
Hướng dẫn sửa lỗi, nêu lỗi sai...
*Lỗi chính tả: tối xầm,sối xoã, sả viên, đẫm ước, lướt thước, thoán mát, sủi ấm, quay quần, bênh ngòi, hàng rồ, nờm nợp, mái ngoái, rộng rải ...
*Lỗi về câu: 
Bỗng một lúc trong nhà bỗng tối sầm lại. 
Hôm nào em cũng tưới cây cho hoa hồng. 
Em rất thích ngôi nhà của em ước sau này nhà em được xây. 
Em thấy những đám mây đen nhấp nhớn và từ từ bay lại. 
Hoa hướng dương to màu vàng như ông mặt trời mới cho vườn cây. ...
2.Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
GV giao việc
GV đọc một số đoạn văn hay...
3.Củng cố- Dặn dò:-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Luyện tập làm đơn
*MT: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu ).
-HS sửa lỗi sai
- HS sửa lại câu văn: ví dụ: 
- Hôm nào em cũng tưới nước cho cây hoa hồng.
- Em thấy những đám mây đen ùn ùn kéo đến.
*MT: Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
-HS tự sửa lỗi, đổi vở rà soát lỗi.
HS thảo luận tìm ra cái hay,đáng học tập...
-Chọn viết lại đoạn văn viết chưa đạt...
-Nối tiếp trình bày đoạn văn...
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: 
 Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu ), viết lại bài văn hoàn chỉnh hơn.
II.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: -Hướng dẫn nhận xét
- Cho lần lượt từng em nêu lại những tồn tại
- Hướng dẫn HS sửa sai
- Gọi một số HS có bài văn hay ( điểm 7-8) đọc cho cả lớp nghe.
Hoạt động 2: Viết lại bài văn hoàn chỉnh 
- Cho HS thực hành viết lại bài văn sau khi đã sửa chữa những sai sót
- Chấm bài một số em
- Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Nhắc HS lưu ý dàn bài văn miêu tả để viết bài văn tả cảnh
*Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ đặt câu ), của mình. 
- Một số HS trình bày
3 HS đọc
Lớp nhận xét – nêu cái hay
*MT: HS viết lại được bài văn hoàn chỉnh hơn.
- HS viết bài văn vào vở luyện
+ HS khá, giỏi viết lại bài văn với đề khác ( 1 trong 3 đề trên )
- HS nộp bài
 SINH HOẠT LỚP- tuần 5
 I.Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần :
 1.Đạo đức tác phong:
 100% học sinh có tác phong đảm bảo như : áo bỏ vào trong ,khăn quàng đầy đủ .
 2.Học tập :
 - Hầu hết các em đều có dụng cụ học tập đầy đủ 
 -Trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi (Thảo, Như, Trâm, Sơn, )
 - Tuấn, Vĩnh : học có tiến bộ hơn, 
 * Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học: Đạt, Tú
 3.Thể dục -vệ sinh :
 -Hàng ngũ thể dục đảm bảo ,tập đúng động tác
 -Vệ sinh lớp học đảm bảo . Vệ sinh khu vực rất tốt
 –Vệ sinh cá nhân : Một số em chưa tốt ( Trinh)
 4. Hoạt động khác: 
 Tham gia lao động chăm sóc hoa đảm bảo
 II. Kế hoạch hoạt đông trong tuần đến :
 - học chương trình tuần 6
 -Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp- nề nếp học tập
 -Duy trì vịêc truy bài đầu giờ
 + Phát huy nề nếp , tác phong của HS
Giáo dục NGLL: ( Tuần 5) HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI, GIẢI TRÍ, 
THỂ DỤC THỂ THAO.
 CHỦ ĐỀ: MẸ VÀ CÔ
	I/ Yêu cầu giáo dục: 
HS biết và nêu được tác dụng của hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao.
- Nắm được chủ đề mẹ và cô. Thực hiện học tốt được nhiều điểm 9,10 tặng mẹ và cô.
 II/ Chuẩn bị: Các bài hát về chủ đề mẹ và cô
 IV / Tiến trình hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1, Giới thiệu 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao
- Cho HS nêu một số hoạt động vui chơi, giải trí
- Nhận xét – kết luận một số hoạt động vui chơi có ích, 
- Cho HS thảo luận về tác dụng của hoạt động vui chơi , giải trí, thể dục thể thao
- GV nhận xét –chốt ý 
*Giáo dục HS: tham gia các hoạt động vui chơi giải trí của lớpnhưng cần phải bố trí việc học cho phù hợp không vì ham chơi mà quên cả việc học hành
Hoạt động 3: Chủ điểm mẹ và cô.
- Giới thiệu về chủ điểm mẹ và cô
GV giới thiệu về ngày 20/ 10 
Tổ chức đăng ký thi đua 
* Tổng kết –đánh giá:
-Gv nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS làm theo bài học
- HS nhắc lại chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường.
*MT: HS biết và nêu được tác dụng của hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao.
- HS nêu: nhảy dây, đá bóng, đọc truyện
- HS thảo luận theo nhóm đôi- đại diện một số em trình bày.
Ví dụ: Làm cho tinh thần thỏa mái, học tập tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh
- Lớp nhận xét.
*MT: Nắm được chủ đề mẹ và cô. Thực hiện học tốt được nhiều điểm 9,10 tặng mẹ và cô.
 - HS theo dõi 
- HS nêu những gì mình biết về ngày 20/ 10.
HS tự đăng ký tuần học tốt :Hoa điểm 10 tặng mẹ và cô.
( HS trung bình, yếu :  điểm /tuần, HS khá, giỏi điểm/ tuần)
- Lớp hát một bài: Ngày đầu tiên đi học
Đạo đức 5: (tiết 5) 	 	CÓ CHÍ THÌ NÊN
I- Mục tiêu: - Học xong bài này HS:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung  - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Có trách nhiệm về việc làm của mình
 - Nhận xét
2. Bài mới: 
a)Giới thiệu:- GV nêu MĐ- YC
b)Nội dung :
HĐ1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đông.
- Gọi 1 HS đọc thông tin 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời ba câu hỏi trong SGK/9
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
GV kết luận: 
HĐ2: Xử lý tình huống.
- GV phân nhóm 2 và giao việc: Mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (SGV)
-GV tổ chức cho các nhóm trình bày 
- GV kết luận chung.
HĐ3: Làm bài tập 1-2 trong SGK.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS suy nghĩ , giơ thẻ màu .
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 em. kể một vài việc làm biểu hiện người sống có trách nhiệm.
*MT: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK)
- HS hoạt động theo nhóm 4.
- HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
* Từ tấm gương Trần Bảo Đông ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khănvừa giúp được gia đình.
* MT: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
- Mỗi nhóm xử lý 1 tình huống.
-Các nhóm trình bày- lớp nhận xét và bổ sung
*MT: HS phân biệt đựơc những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh và đưa thẻ .
-HS đọc ghi nhớ.
- HS về nhà sưu tầm 1 vài mẫu chuyện nói về những gương HS “có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao sn 5 tuan 5.doc