TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I- Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các quốc gia.
- TCTV:Hiểu nghĩa các từ mới
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Bài ca về trái đất”.
- Nêu ý nghĩa của bài.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, chúng ta nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của bè bạn năm châu, Các chuyên gia Liên Xô đã giúp đỡ chúng ta xây dựng những công trình lớn như cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, bài tập đọc hôm nay sẽ giúp chúng ta phần nào thấy được tình cảm hữu nghị giữa nhân dân ta với chuyên gia Liên Xô”.
TUẦN 5 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I- Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các quốc gia. - TCTV:Hiểu nghĩa các từ mới II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Bài ca về trái đất”. - Nêu ý nghĩa của bài. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, chúng ta nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của bè bạn năm châu, Các chuyên gia Liên Xô đã giúp đỡ chúng ta xây dựng những công trình lớn như cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, bài tập đọc hôm nay sẽ giúp chúng ta phần nào thấy được tình cảm hữu nghị giữa nhân dân ta với chuyên gia Liên Xô”. * H/d đọc và tìm hiểu bài: + Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc. phân đoạn bài văn: + Đoạn 1: Từ đầu --> hoa sắc êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp --> giản dị, thân mật. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 4 HS đọc nối tiếp lần 1, sửa lỗi phát âm. - 4 HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp chú giải từ khó. - GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài. - GV đọc mẫu lần 1. *Tìm hiểu bài Phần 1: Gọi 1 HS đọc từ đầu. thân mật. - Thời gian và địa điểm xẩy ra câu chuyện ở đâu? - Lúc này tác giả đang làm gì ? -Qua khung cửa buồng máy, tác giả nhìn thấy gì ? -Dáng vẻ của người ngoại quốc có gì đáng chú ý ? -Dáng vẻ đó của người ngoại quốc gợi nênđiều gì ? GV yêu cầu HS nêu ý 1 - Buổi sáng đẹp trời. Trên vùng đất của công trường. - Điều khiển máy xúc “điểm tâm” những gàu chắc và đầy. - Nhìn thấy một người ngoại quốc đến tham quan công trường. - Nổi bật và khác hẳn với các khách thăm quan: trang phục, thân hình, khuôn mặt... - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân tình, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thân thiện, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ. Rút ý 1: Dáng vẻ đặc biệt của vị khách người ngoại quốc: Phần 2: Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. - Qua lời người phiên dịch giới thiệu, ta biết người ngoại quốc đó là ai ? - Ánh mắt nhìn, động tác, lời nói của A-lếch- xây trong cuộc tiếp xúc được miêu tả ntn? -Em có nhận xét gì về cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp? HS đọc toàn bài. - HS rút ý 2 ? GV: Chuyên gia máy xúc A-lếch-xây cùng với nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh cùng với nhân dân Vn, giúp đỡ nhân dân VN trong công cuộc xây dựng đất nước. Dáng vẻ của anh A-léch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý, gợi lên ngay từ phút đầu cảm giác giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phác, dáng dấp của người lao động. Tất cả toát lên vẻ dễ gần, dễ mến. Tình bạn giữa anh Thuỷ và anh A-lếch-xây thể hiện tình hữu nghị giữa hai dân tộc. - Nêu nội dung của bài tập đọc? * Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. - GV treo bảng phụ đoạn văn, “A-lếch-xây nhìn tôi” => hết. - GV đọc mẫu. yêu cầu HS theo dõi cách ngắt giọng, nhấn giọng. - Chuẩn bị trước bài sau. - A-lếch-xây một chuyên gia máy xúc. GV: đây là chuyên gia Liên Xô sang hướng dẫn thêm kĩ thuật cho các công nhân VN. - Ánh mắt sâu, xanh, dường như tác giả đọc được sự chân tình ngay từ trong ánh mắt. - Giọng nói : Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm - Sự quan tâm. - Chúng mình là đồng nghiệp, đồng chí. => từ thân mật, không chút khách sáo đầy vẻtin cậy. - Cử chỉ: Đưa bàn tay to chắc nắm bàn tay đầy dầu mỡ của Thuỷ lắc mạnh rất tự nhiên, chân thành. - Cuộc gặp gỡ diễn ra một cách giản dị thân tình,mở đầu cho một tình bạn thắm thiết. Rút ý 2: Cuộc trò chuyện chân tình, thân mật giữa hai người bạn đồng nghiệp. ND: Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Cả lớp nêu ý kiến về giọng đọc của từng đoạn. - HS đọc cặp đôi đoạn văn. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện: “ Một chuyên gia máy xúc “ giúp em hiểu thêm được điều gì ? - Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A. Mục tiêu: - Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo dộ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: + Gv giả vở bài tập trang 27, 28 - Bài 1, 2, 3 yêu cầu hs chữa. - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm. Hs mở vở bài tập toán in trang 27. - Mỗi hs chữa 1 bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs ôn tập: Bài 1: - Gv treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập yêu cầu hs đọc. ? 1 m bằng bao nhiêu dm ? ? 1m bằng bao nhiêu dam ? - Gv yêu cầu hs điền tiếp các cột còn lại. - Gọi hs nêu nhận xét bài làm của bạn. - Gọi hs nêu nhận xét sgk. Bài 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv ghi bảng, yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng; hs đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đề bài toán. - Gv viết bảng 4km37m = m yêu cầu hs nêu cách điền số thích hợp. - Gv yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại - 1 hs đọc to. - 1m = 10 dm - 1m = dam - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. - 2 hs nhận xét. - 1 hs đọc. - 3 hs làm bảng, mỗi hs một cột. a. 135m = 1350 dm b. 342dm = 3420 cm - Hs đọc thầm đề bài. 4km37m = 4 km + 37 m = 4000 m + 37 m = 4037 m. Vậy 4km37m = 4037 m - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vào vở. III. Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng ” KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ HỌC I- Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh;Trao đổi được với các bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). II- Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm hoà bình. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện: “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Chiến tranh thật tàn khốc và ác liệt. mọi người dân trên thế giới đều mong muốn hoà bình. có rất nhiều tấm gương anh hùng đã xả thân vì hoà bình dân tộc, vì hoà bình của toàn nhân loại. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em cùng kể lại những câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã từng được nghe hoặc được đọc”. b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: - Gọi HS gạch chân dưới các từ trọng tâm chủ đề. - Em sẽ kể câu chuyện nào ? giới thiệu cho các bạn ? - Gọi 5-7 em giới thiệu về câu chuyện của mình. GV: Khuyến khích các em kể chuyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được chuyện ngoài SGK thích hợp thì em mới kể lại một số câu chuyện như : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy, Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai... - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3. GV ghi vắn tắt lên bảng. * Kể theo nhóm: - Chia lớp thành nhóm 4. mỗi thành viên của nhóm kể câu chuyện của mình cho các bạn nghe. - HS trong nhóm trao đổi với nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. VD: + Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật nào ? vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? * Thi kể chuyện trước lớp. Bình chọn bạn có câu chuyện và lời kể hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Đọc trước yêu cầu của chi tiết sau để có sự chuẩn bị bài. ĐẠO ĐỨC: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1) I- Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được :Người có ý chí có thể vượt quakhó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình ,xã hội . II- Đồ dùng dạy học: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3. III- Lên lớp: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin: Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc thông tin sgk. - HS trao đổi nhóm bàn 3 câu hỏi sgk. - Gọi 1 HS khá chủ trì báo cáo kết quả thảo luận. + GV nhận xét và kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù rất khó khăn nhưng Đồng đã biết cách sắp xếp thời gian hợp lí, có phương pháp học tốt nên anh vừa giúp đỡ được gia đình, vừa học giỏi. tấm gương sáng của anh nên để chúng ta noi theo. 2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tốt nhất, thể hiện ý chí vượt khó trong các tình huống Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận các tình huống và chọn cách giải quyết mỗi tình huống. a). Đang học lớp 5, Lan phải nghỉ học đi chữa bệnh lâu dài cuối năm, Lan không được lên lớp. trong hoàn cảnh đó, Lan có thể sẽ ntn ? b). Nhà Tí rất nghèo. vừa qua, lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. theo em, trong hoàn cảnh đó Tí có thể làm gì để tiếp tục đi học ? - Các nhóm nêu ý kiến: ? Theo em nếu rơi vào hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách nào ? GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học... những người có chí là những người biết vượt lên mọi khó khăn để sống, để tiếp tục học tốt... 3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm đôi, trao đổi từng trường hợp trong bài tập 1,2. Lần lượt nêu các ý kiến ở. Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Gọi HS đọc lại các ý kiến thể hiện việc làm của người có chí. 3. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2. Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm2010 TOÁN ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG A. Mục tiêu: - Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán các số đo khối lượng. C. Các hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ: - Bài 1: Yêu cầu hs nêu miệng. - Bài 3,4: Yêu cầu hs chữa bài trên bảng. - GV nhận xét như giải VBT trang 28,29 - HS mở vở bài tập toán in trang 28. II. Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu, ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs ôn tập: Bài 1: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập. - Yêu cầu hs đọc. ? 1 kg bằng bao nhiêu hg? ? 1 kg bằng bao nhiêu yến? - Yêu cầu hs điền tiếp vào các cột còn lại. Bài 2: Gv yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm. - Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn. - Tự nhận xét cho điểm hs. - Gv yêu cầu hs nêu cách đổi phần c, d. Bài 4: Gọi hs đọc đầu bài toán. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Gv nhận xét cho điểm hs. - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 kg = 10 hg - 1 kg = yến. - 1 hs làm bảng, cả hs khác làm vở. - 4 hs làm bảng, hs khác làm bài vào vở. a. 18 yến = 180 kg. 200 tạ = 2000kg. ... 21. * Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. + Chuẩn bị: 3 hộp đựng phiếu, mỗi hộp có câu hỏi liện quan đến 1 trong 3 loại thuốc lá, rượu, ma tuý. - Cử ban giám khảo. - Cử bạn chơi. + Đại diện các nhóm lên bốc thăm, trả lời câu hỏi ban giám khảo cho điểm từng cá nhân * Hoạt động 3: Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm” + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV đưa ra một cái ghế, phủ lên một chiếcc khăn để nó trở nen đặc biệt hơn. - GV chỉ vào chiếc ghế và nói: Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết ... khi các em đi qua không được chạm vào ghế. + Bước 2: Thực hành chơi. - Cho từng tổ đứng ngoài hành lang. 1 bạn đứng riêng để quan sát. - Lần lượt HS nối tiếp nhau đi qua ghế. Bạn đứng quan sát ghế dúp cẩn thận hành động của các bạn. + Bước 3: Thảo luận. GV dựa vào diễn biến thực tế để đặt câu hỏi. VD: - Em cảm thấy ntn khi đi qua ghế ? - Tại sao khi đi qua ghế, một số bạn lại rất thận trọng. - Tại sao biét chiếc ghế rất nguy hiểm mà em vẫn đẩy bạn, làm bạn chạm vào chiếc ghế ? GV kết luận: Trò chơi giúp chúng ta lí giải tại sao có những người biết chắc chắn là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân nhưng họ vẫn tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng các chất nguy hiểm. => Rút ra nội dung “Bạn cần biết” tranh 23. 3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học. Mỹ thuật : TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Biết nặn con vật. - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - 1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị Hs quan sát Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: + Con vật trong tranh , ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? Hs quan sát + Hình dáng của chúng khi đi , chạy nhảy thay đổi như thế nào? + Em còn biết con vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn. Hs chú ý và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: cách nặn GV hướng dẫn hs cách nặn như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận) Hs thực hiện +nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. + Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm: + HS có thể thực hànhcá nhân: nặn theo ý thích GV quan sát hướng dẫn thêm Nhắc Hs không được bôi bẩn ra bàn ghế , quần , áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ Hs thực hiện Các em thích cùng một loài vật ngồi cùng nhau GV : đến từng bàn quan sát hs nặn Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. Chuẩn bị bài sau Hs lắng nghe _________________________________________ Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 TOÁN MI – LI – MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH A. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi -li - mét vuông ; biết quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đợn vị đo diẹn tích trong Bẳng đơn vị đo diện tích. B. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như phần a (sgk). - Bảng kẽ sẵn các cột như phần b (sgk) nhưng chưa viết chữ và số - SGK, vở bài tập. C. Hoạt động dạy - Gọi 3 hs chữa trên bảng bài tập 2, 3. - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mili mét vuông: a. Hình thành biểu tưởng về mili mét vuông - Yêu cầu hs nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - Gv treo hình vuông như sgk có cạnh 1mm. Yêu cầu hs tình diện tích. ? Em hãy cho biết 1 mm2 là gì? - Nêu kí hiệu của mili mét vuông b. Tìm mối quan hệ giữa mili mét vuông và xăng ti mét vuông - HS quan sát hình (b), tính diện tính hình vuông có cạnh 1 cm. ? Diện tích của hình vuông có cạnh 1 cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh 1mm2 ? Vậy 1 cm2 bằng bao nhiêu mm2? 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? 3. Bảng đơn vị đo diện tích: - Gv treo bảng phụ kẻ phần b, sgk. ? Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn? ? 1 m2 bằng bao nhiêu dm2? ? 1 m2 bằng bao nhiêu dam2? - Yêu cầu hs điền các cột còn lại. - Gọi hs nhận xét bảng đơn vị đo diện tích (như sgk) 4. Luyện tập: Bài 1: a. Gv viết số đo diện tích lên bảnh, gọi hs đọc. b. Gv đọc số đo diện tích cho hs viết Bài 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài. - Gv hướng dẫn hs cách đổi. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn, gv nhận xét cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài trên bảng III. Cũng cố- Dặn dò: - Nêu kí hiệu, tên gọi, bảng đơn vị đo diện tích. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - cm2, dm2, dam2, hm2, km2 - Cạnh 1mm: 1mm x 1mm = 1mm2 - Là diện tích của hình vuông có cạnh 1mm. - mm2. - 1 hs nêu: 1cm x 1cm = 1cm2 - 1 hs nêu: gấp 100 lần. - 1 hs nêu: 1cm2 = 100mm2 - 1 hs nêu: 1mm2 = cm2 - 1 hs nêu. - 1m2 = 100 dm2; - 1 m2 = dam2 - 2 hs nêu. - 3 hs đọc. - 1 hs viết bảng, hs khác viết vở. - 1 hs đọc. - 5 cm2 = 500 mm2 ; 1 m2 = 10000 cm2 - 2 hs làm bảng, cả lớp làm vở. - 2 hs làm bảng, hs khác làm vở. - 1 mm2 = cm2 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH A. Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu..) ; nhận biết được lỗi trong bài tự sửa được lỗi. B. Các hoạt động dạy học: I. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn bài: a. Nhận xét chung về bài làm của hs. - Nhận xét chung. * Ưu điểm: + HS đều hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề. + Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục. + Diễn đạt ý nhìn chung rõ ràng, câu gọn. + Miêu tả tự nhiên, sáng tạo. - Một số bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết các phần của cảnh. * Nhược điểm: + Dùng từ đặt câu còn nhiều từ chưa hợp lý. + Bài văn còn có nhiều lỗi chính tả. + Trình bày bài còn ẩu. - Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn lỗi dùng từ, đặt câu, ý, chính tả. - Trả bài cho hs. b. Hướng dẫn chữa bài: - Yêu cầu hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. - Gv giúp đỡ hs yếu. c. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt: - Gv gọi 1 số hs đọc đoạn văn hay trong bài văn được điểm cao. d. Hướng dẫn hs viết lại đoạn văn: - Gv gợi ý để hs tự viết lại đoạn văn. - Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết lại. - Chữ viết nhìn chung có cẩn thận - Bạch, Yến, Thúy, Ánh, Dương. - (Căn cứ vào bài của HS để nhận xét) - HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. - Xem lại bài của mình - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. - 5 hs đọc. - HS tự viết. - 3 hs đọc. II. Củng cố: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. III. Dặn dò: - Tự viết lại bài văn (những hs viết chưa đạt) - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập làm đơn”. KHOA HỌC: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN (T2). I-Mục tiêu :(như tiết 1). II- Lên lớp: 1. Hoạt động 3: THỰC HÀNH KỸ NĂNG TỪ CHỐI KHI BỊ LÔI KÉO, RỦ RÊ SỬ DỤNG CHẤT GÂY NGHIỆN. GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. Hình minh hoạ các tình huống gì? GV: Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình cấc em phải biết cách từ chối. Chúng ta sec cùng nhau thực hành cách từ chối các chất gây nghiện khi bị rủ rê. GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận tìm cách từ chối khi bị rủ rê cho mỗi tình huống trên. HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý HS làm việc theo nhóm để đưa ra các cách từ chối phù hợp theo hướng dẫn của GV. 2. Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI : HÁI HOA DÂN CHỦ. GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. - GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện gài lên cây. - Chia lớp theo tổ. - Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi , hội ý nhóm. Sau đó trả lời. - Mỗi câu trả lời đúng cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm. - Tổ chức cho HS chơi. Các câu hỏi : - Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào ? - Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh ntn? - Nêu tác hại của thuốc lá đến cơ quan hô hấp? - Nêu tác hại của thuốc lá đến cơ quan tiêu hoá? - Hãy lấy ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá? - Uống rượu bia có ảnh hưởng gì đến bản thân và những người xung quanh ? - Hãy nêu một số ví dụ về sự tiêu tốn tiền vào bia, rượu ? - Ma tuý là gì ? - Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng và xã hội. - Ma tuý gây hại cho người sử dụng ntn? - Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn nào? - Hãy nêu ví dụ chứng tỏ Ma tuý làm sa sút kinh tế cho bản thân và gia đình - Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội? GV tổng kết : Qua trò chơi chúng ta giải thích được vì sao có nhiều người biết chắc là nguy hiểm nếu thực hiện một hành vi nào đó như: hút thuốc là, uống bia rượu, sử dụng ma tuý... là gây nguy hiểm cho bản thân mình hoặc những người xung quanh mà họ vẫn làm, thậm chí đẩy người khác vào chỗ chết... Nhưng các em nên thận trọng tránh xa nguy hiểm thì chúng ta vẫn sống an toàn, không gây nguy hiểm cho mình và cho cộng đồng. 3. Tổng kết, dặn dò: - Các em phải luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “không” với các chất gây nghiện. - Đọc lại mục “Bạn cần biết”, sưu tầm vỏ bao thuốc lá... Sinh hoạt : TUẦN 05 I Mục tiêu -Đáng giá hoạt động tuần 04 - Rút kinh nghiệm tuần sau -Vạch kế hoạch tuần5 II Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần 03 + Nề nếp + Sinh hoạt 15 phút + Lao động vệ sinh + Học tập ở nhà: Làm thiếu bài tập 2 . GV đánh giá chung + Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ + Sinh hoạt 15 phút: Tương đối tốt + Học tập: vắng 0 +Đồ dùng học tập, SGK:đủ + Lao động vệ sinh : Tương đối tốt: + Khiển trách những em vắng học + Tổ dẫn đầu: tổ 2 3 . Kế hạch thời gian tới :(Tuần 05) - Khắc phục tồn tại tuần 04 ------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: