Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan

TOÁN

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết tn gọi, kí hiệu v quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng dụng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ di v giải cc bi tốn với cc số đo khối lượng.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp

III. Các hoạt động:

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thø ba, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2011
TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng dụng.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo khối lượng. 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
A. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
B. Bài mĩi
1’
1. Giới thiệu bài mới: 
“Bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Để củng cố lại kiến thức về đổi đơn vị đo khối lượng, hôm nay, chúng ta ôn tập thông qua bài: “Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng”. 
30’
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?) 
- Học sinh hình thành bài 1 lên bảng đơn vị. 
Ÿ Bài 2a: 
- Giáo viên ghi bảng 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. 
- Xác định dạng bài và nêu cách đổi
- Học sinh làm bài 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Nêu các bước tiến hành để đổi 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài - xác định dạng - cách đổi. 
Ÿ Bài 3 :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm (So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống nhau) 
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn. Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận. 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
* Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và đề bài hỏi. 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua đổi nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
CHÍNH TẢ( nghe viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY SÚC
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Nghe và viết đúng bài “Một chuyên gia máy xúc”. Biết trình bày đúng một đoạn văn.	
2. Kĩ năng: 	
- Tìm được tiếng cĩ chứa uơ, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng cĩ uơ, ua( BT2); tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. 
- Trình bày đúng 1 đoạn của bài “Một chuyên gia máy xúc”.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
A. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập đánh dấu thanh
30’
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Hiểu nghĩa của từ Hịa bình( Bt1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hịa bình( Bt2) – Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố( BT3). 
2. Kĩ năng: 	
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục lòng yêu hòa bình. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình
- 	Trò : Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 
- Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Lớp nhận xét 
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh chim hòa bình” 
2. Phát triển các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “ Cánh chim hòa bình”
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý b
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
- Học sinh tra từ điển - Trả lời 
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình
15’
* Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 2 học sinh đọc yêu cuầ bài 4
- Học sinh làm bài
- Học sinh khá giỏi đọc đoạn văn 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh đã vẽ và bài hát đã sưu tầm
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Từ đồng âm” 
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật 
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
	- Biết giữ vệ sinh, an tồn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
	- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống .
	- Yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
	- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .
	- Một số loại phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
12’
 A. Bài cũ : 
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 B. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
1. Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
2. Các hoạt động : 
a. Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình .
MT : Giúp HS nhận diện được các dụng cụ nấu ăn trong nhà .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
- Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ .
- 2 hs nªu
hs theo dâi
- HS nªu theo 4 nhãm
16’
3’
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
C. Củng cố -Dặn dò : 
	- GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
	- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Thø tư ... iờ học
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy ,
- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em sẽ kể
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: 
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hoạt đọng nhóm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác, điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC 
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(tiÕp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những thông tin đó.	 
2. Kĩ năng: 	
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19	
	+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được 
	+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
A. Bài cũ: Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện 
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài mới: 
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt)
30’
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
- Hoạt động cả lớp, cá nhân 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Sử dụng ghế của giáo viên chơi trò chơi này.
- Học sinh nắm luật chơi: “Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
- Chuẩn bị thêm 1 khăn phủ lên ghế để chiếc ghế trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
-Dự kiến:
+ Có em cố gắng không chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế
+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm vào ghế ...
+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
- Vì sợ bị điện giật chết
+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ Giáo viên chốt: Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý ® phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
* Hoạt động 2: Đóng vai
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả lời. 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một đều gì, các em sẽ nói những gì?
Dự kiến: 
+ Hãy nói rõ rằng mình không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy 
+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo tình huống nêu trên.
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếukhông giải quyết được.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn “
- Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN	
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về bố cục, về ý, dùng từ, đặt câu)
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho. 
2. Kĩ năng: 	
- Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
A. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê 
B. Bài mới
1’
1. Giới thiệu bài mới: 
33’
2. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
1’
C. Tổng kết - dặn dò: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
sinh ho¹t
kiĨm ®iĨm trong tuÇn
I – Mơc tiªu
 - Hs biÕt nhËn xÐt c¸c mỈt häat ®éng trong tuÇn, biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u, nh­ỵc ®iĨm cđa c¸ nh©n, líp. Tõ ®ã ®Ị ra gi¶i ph¸p x©y dùng tËp thĨ v÷ng m¹nh. §­a phong trµo cđa líp ngµy cµng ®i lªn.
 - RÌn kÜ n¨ng qu¶n lÝ tËp thĨ líp
 - GD ý thøc XD tËp thĨ líp.
II – Ho¹t ®éng lªn líp
TG
ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
ho¹t ®éng cđa HS
5’
15’
1’
1.Khëi ®éng
 Cho c¸n bé líp khëi ®éng h¸t 
2. ND Sinh ho¹t 
a.NX tuÇn
 1. ¦u ®iĨm:
- Nh×n chung ý thøc häc tËp cđa líp ®· cã tiÕn bé, c¸c em ®· ch¨m chĩ nghe gi¶ng, lµm bµi tËp ®Çy ®đ cơ thĨ lµ nh÷ng em: Quang, Phượng, Oanh, Nhung, Mai Anh. 
Cã tiÕn bé trong häc tËp: Phi
- C¸c em ngoan, ®oµn kÕt, lƠ phÐp víi ng­êi lín.
 2. KhuyÕt ®iĨm:
- Bªn c¹nh nh÷ng em ngoan ngo·n vÉn cßn 1 sè em ch­a ngoan. Cơ thĨ c¸c em ch­a cã ý thøc häc tËp tèt, hay nãi chuyƯn riªng trong giê, l­êi lµm bµi tËp: Huy, Trúc, Thư.
Ch÷ viÕt xÊu, ®äc kÐm, vƯ sinh ch­a s¹ch sÏ nh­ em: Huy
 3. Ph­¬ng h­íng: 
- HD t×m ra biƯn ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa c¸c c¸ nh©n vµ tËp thĨ líp.
- TËp thĨ thèng nhÊt ®Ị ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i.
3. NhËn xÐt – DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ.
H¸t §T
- C¸n sù líp b¸o c¸o.
- Nªu ý kiÕn XD líp.
- C¸c c¸ nh©n cã khuyÕt ®iĨm tù kiĨm ®iĨm vµ nªu biƯn ph¸p kh¾c phơc tr­íc líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 5(1).doc