Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Phú Mỡ

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Phú Mỡ

Tập đọc: Tiết 9 Một chuyn gia my xc

 Theo Hồng Thủy

 I/ MỤC TIÊU :

-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

-Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,,3)

 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long,nhà máy thủy điện Hòa Bình,cầu Mỹ Thuận

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1-Ổn định tổ chức :

 2- Bài cũ:

HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất , trả lời câu hỏi về bài đọc .

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường tiểu học Phú Mỡ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Lịch Báo Giảng
THỨ
MÔN
Tên bài dạy
2
26/09/2011
TĐ
T
LS
ĐĐ
Một chuyên gia máy xúc
Ơn tập:Bảng đơn vị đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đơng du
Cĩ chí thì nên(Tiết1)
3
27/09/2011
T
LT&C
ĐL
KH
Ơn tập:Bảng đơn vị đo khối lượng
Mở rộng vốn từ:Hồ bình
Vùng biển nước ta
Thực hành:Nĩi “Khơng!” đối với các chất 
4
28/09/2011
TĐ
T
TLV
KC
Ê-mi-li,con
Luyện tập 
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
5
29/09/2011
T
CT
KH
KT
Đề-ca-mét vuơng.Héc-tơ-mét vuơng
Nghe-viết:Một chuyên gia máy xúc
Thực hành:Nĩi “Khơng!”đối với các chất (T2)
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
6
30/09/2011
T
LT&C
TLV
SH
Mi-li-mét vuơng.Bảng đơn vị đo diện tích
Từ đồng âm
Trả bài văn tả cảnh
 ATGT:Chon đường đi an tồn, tránh tai nạn GT
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc: Tiết 9 Một chuyên gia máy xúc
 Theo Hồng Thủy
 I/ MỤC TIÊU : 
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
-Hiểu nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời được các câu hỏi 1,2,,3)
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long,nhà máy thủy điện Hòa Bình,cầu Mỹ Thuận  
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1-Ổn định tổ chức :
 2- Bài cũ: 
HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất , trả lời câu hỏi về bài đọc . 
 3- Bài mới : Giới thiệu bài 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 * Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Chia bài làm 4 đoạn:
- Đoạn 1: Đó làêm dịu. 
-Đoạn 2: Chiếc máy xúcthân mật.
- Đoạn 3 :Đoàn xemáy xúc.
- Đoạn 4: Còn lại 
-Nhận xét sửa sai để HS đọc đúng
-GV rút từ khĩ 
 -Đọc mẫu 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Mục tiêu : Đọc và trả lời câu hỏi sgk.
 Tiến hành:
 -Gợi ý HS trả lời
**Nội dung:Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam 
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
 Theo dõi, uốn nắn
-Một HS khá,giỏi đọc cả bài văn 
-Lần1: Đọc nối tiếp 
-Lần 2:+ Đọc nối tiếp
-Lần3: Đọc nối tiếp 
+ Đọc phần chú giải 
-Luyện đọc theo cặp
-1 HS khá đọc
- Đọc từ đầumáy xúc-trả lời câu1.
-Đọc đoạn 2,3 – trả lời câu 2
-Đọc cả bài - trả lời câu hỏi 3.
-HS đđọc nối tiếp từng đoạn
-Đọc theo cặp
-Thi đọc trước lớp.
HS yếu (Tâây- Phú)đđọc
4/ Củng cố.dặn dò : Nhắc lại nội dung chính 
 -Luyện đọc, học nội dung chính
 - Xem bài :Ê-mi-li, con... Đọc và trả lời câu hỏi sgk
 -Nhận xét tiết học
*******************
Tốn: Tiết 21 Ơn tập:Bảng đơn vị đo độ dài
 I/ MỤC TIÊU : 
-Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : Ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Lập bảng đơn vị đo độ dài 
- GV treo bảng phụ,yêu cầu HS điền các đơn vị vào bảng
 + Hướng dẫn HS điền các số
 + Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau
* Hoạt động 2: Luyện tập
 + Mục tiêu : Củng cố các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
+ Tiến hành :
 Bài 2:
a.Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
c.Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn
Bài 3:GV hướng dẫn HS chuyển đổi từ các số đo cĩ 2 tên đơn vị đo sang các số đo cĩ một tên đơn vị đo và ngược lại.
-2 HS lên bảng điền
-HS điền vào các cột
. Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
 Đơn vị bé bằng đđơn vị lớn
a. HS làm bài cá nhân
135 m = 1350 dm
342 dm = 3420 cm
15 cm = 150 mm
c. 2 HS lên bảng làm
 -HS làm bài nhĩm đơi
 -Đại diện lên bảng làm
 -Lớp nhận xét 
HS yếu (Trinh, Trang)làm bài 2a
 4. Củng cố, dặn dò : -Bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo
 - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài 
 -Chuẩn bị bài sau: Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng 
********************************
Lịch sử Tiết 5 Phan Bội Châu và phong trào Đơng du
MỤC TIÊU: 
Biết Phan Bội châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX(giới thiệu đôi nét về cuộc đời ,hoạt động của Phan Bội Châu):
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An .Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
+Từ năm 1905-1908 ông vận động thnah niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước .Đây là phong trào Đông Du.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-Chân dung Phan Bội Châu.
	 -Phiếu học tập cho HS.
-HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Oån định tổ chức :
	2.Kiểm tra bài cũ :
-Từ cuối thế kỉ XIX,ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
-Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp,tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
	3.Bài mới : GV giới thiệu bài , ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu
 HDHS tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu.
 + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
 + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn thông tin để viết thành tiểu sử của cụ Phan Bội Châu.
GV nhận xét phần tìm hiểu của HS sau đó nêu một số nét chính về tiểu sử của cụ Phan Bội Châu.
Hoạt động 2 : Phong trào Đông du
 - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại những nét chính về phong trào Đông du :
 - GV tổ chức cho HS trình bày các nét chính về phong trào Đông du trước lớp.
GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS.
GV tóm tắt nội dung.
 + HS quan sát chân dung Phan Bội Châu
 + HS làm việc theo nhóm đơi.
 + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi.
 + Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình.
 + HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS cùng đọc SGK, thảo luận rút ra các nét chính của phong trào Đông du.
 - 3 HS lần lượt trình bày theo các câu hỏi, sau mỗi lần bạn trình bày cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến
	4.Củng cố – dặn dò :Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.
	-Dặn dò HS về nhà tìm hiểu quê hương và thời thiếu niên của Nguyễn Tất Thành
*****************************
Đạo đđức: Tiết 5 Cĩ chí thì nên (Tiết 1)
 I.MỤC TIÊU:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được:Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình ,xã hội.
 II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
 -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó .
 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A.Bài cũ : Khi làm việc có trách nhiệm em cảm thấy thế nào ? Và ngược lại ?
 B.Bài mới:Giới thiệu bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 * Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin .
 - Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TRẦN BẢO ĐỒNG...
 -Tiến hành: 
-GV lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.
-GV nhận xét câu trả lời của HS .
-Kết luận: 
* Hoạt động 2:Xử lí tình huống . 
-Mục tiêu: HS chọn cách giải quyết tích cực nhất. 
-Tiến hành: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, và giao thảo luận 2 tình huống.
-Kết luận :
. *Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 SGK 
+Tiến hành : HS trao đổi theo cặp từng trường hợp 
GV nêu từng trường hợp của bài tập .
-GV rút ghi nhớ
-HS tự đọc thông tin về TRẦN BẢO ĐỒNG 
-HS trả lời
-HS khác bổ sung
-HS thảo luận nhĩm 4 
-Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nhận xét .
-HS trao đổi theo cặp bài 1
-HS giơ thẻ thể hiện sự đánh giá của mình
(thẻ đỏ :biểu hiện cĩ ý chí.
thẻ xanh:khơng cĩ ý chí)
-HS tiếp tục làm bài 2
-HS đọc ghi nhớ 
 C.Củng cố ,dặn dò:Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
 -Dặn HS sưu tầm những tấm gương vượt khĩ ở xung quanh các em
 -Nhận xét tiết học 
**************************************************
.Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tốn: Tiết 22: Ơn tập:Bảng đơn vị đo khối lượng
 I/ MỤC TIÊU : 
-Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đợn vị đo khối lượng thông dụng.
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ :Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
 a. 12m = ....cm ; 34dam = .....m 
 b. 7cm = ....m ; 9m = .....dam 
 3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 *Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập 
 + Mục tiêu : Củng cố các đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng
+ Tiến hành:
 Bài 1/23
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- Yêu cầu HS làm tiếp các cột còn laị trong bảng .
+ Kết luận 
 Bài2/23: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
BaØi 4/23:Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
-3 HS lên bảng
-Cả lớp làm vở.
 -HS hoạt động nhĩm 
-Đại diện lên bảng làm
 Đáp số:100kg
HS yếu
lên bảng làm bài 2
 4. Củng cố, dặn dò :
 -Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng ,mối quan hệ giữa các đơn vị đo
 - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài 
 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
***********************
 Luyện từ và câu: Tiết  ... ờng .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2 Bài mới Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 3 Các hoạt động : 
HĐ GV
HĐ HS
HTĐB
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình 
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
- Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
4-củng cố dặn dò:Để bảo quản dụng cụ nấu ăn được tốt ta phải làm gì?
 Chuẩn bị bài sau:Chuẩn bị nấu ăn 
.
-Học sinh hoạt động cá nhân
-Học sinh nêu các dụng cụ nấu ăn
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tốn: Tiết 25 Mi-li-met vuơng.Bảng đơn vị đo diện tích
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông
 - Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK
- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định:
 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 1cm2 =...dm2 1dm2= ...m2
 100m2=...dam2 100dam2= ...hm2
 3. Bài mới : * Giới thiệu bài :
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. 
 + Mục tiêu : 
 - Hình thành biểu tượng về mi-li-mét vuông.
 - Mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. 
+ Tiến hành:
 - HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học ?.
 - Treo hình vẽ đã chuẩn bị : Hình vuông có cạnh dài 1mm, em hãy tính diện tích của hình vuông ?
 - Dựa vào cách kí hiệu của đơn vị đo diện tích đã học , em hãy cho biết mi-li-mét vuông là gì ?
 - Em hãy nêu kí hiệu của mi-li-mét vuông ?
 - Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
 - Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2 ?
* Hoạt động 2 : Bảng đơn vị đo diện tích
 + Mục tiêu :Củng cố tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
 + Tiến hành :
- Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn ?
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích .
* Hoạt động 3 :Thực hành 
Bài 1 : Đọc, viết các số đo diện tích 
- Cho HS làm Bt
- Nhận xét, sửa BT
 Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm Bt
- Nhận xét, sửa BT
 Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Cho HS làm Bt
- Nhận xét, sửa BT
+ Kết luận : HS nêu bảng đơn 
4. Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
vị đo diện tích ?
- HS nêu : cm2 ;dm2 ;m2; dam2; hm2 ; km2.
-HS quan sát hình. Tính
 1mm x 1 mm = 1 mm2
- HS nêu.
- HS viết : mm2
- HS nêu .
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để HS ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng viết
- HS khác làm vở.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- HS tự làm. 
- HS nêu 
HS yếu làm bài 1,2
Luyện từ và câu: Tiết 10 Từ đồng âm
 I/ MỤC TIÊU :	
 -Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
 -Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1,mục III);đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2);bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âmqua mẩu chuyện vui và các câu đố.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 	-Một số tranh,ảnh về các sự vật, hiện tượng,hoạt động, có tên gọi giống nhau . 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1-Ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra bài cũ: 
 -HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình một miền quê hoặc thành phố 
 *GV nhận xét ghi điểm.
 3- Bài mới : Giới thiệu ,ghi đề.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 * Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 + Mục tiêu :Hiểu từ đồng âm, nhận diện từ đồng âm 
 + Tiến hành : -Gọi HS đọc bài tập 1
 -Gọi HS đọc BT2
 -Theo dõi
 -GV nhận xét,bổ sung .
 + Kết luận:Chốt lại lời giải đúng 
 ** Hoạt động 2: Phần ghi nhớ .
 ** Hoạt động 3: Luyện tập 
 *Bài tập1:
 -Hướng dẫn cách làm;theo dõi 
 -Nhận xét bổ sung 
 + Kết luận:Chốt lại lời giải đúng
 *Bài tập:2/52.
 +Cho HS đọc BT2
 +Hướng dẫn đặt mẫu
 +Nhận xét, bổ sung.
 *BT3/52
+Nhận xét, chốt ý:
 -Giải thích, chốt ý
 4-Củng cố ,dặn dò : 
- Thế nào là từ đồng âm,nêu ví dụ -Bài cũ: Sửa bài tập vào vở, học thuộc ghi nhớ.
-Bài sau : Mở rộng vốn từ :Hữu nghị – Hợp tác 
-Đọc BT2-nêu yêu cầu
-Làm cá nhân
-Nhận xét 
-Đọc ghi nhớ 
-Nêu ví dụ
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Đọc-nêu yêu cầu 
- Làm việc cặp - phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét. 
- Sửa vào vở .
-Đọc BT2-nêu yêu cầu
-HS làm theo mẫu
-Nối tiếp đọc các câu đã đặt .
-Đọc BT3-nêu yêu cầu
+Cá nhân -Ý kiến, nhận xét
-Đọc BT4- nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân - phát biểu ý kiến.
 Giải đáp câu đố
*************************************
Tập làm văn	 Trả bài văn tả cảnh 
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu...);nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HTĐB
1. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
2. Bài mới: 
3. Phát triển bài: 
* HĐ 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Học sinh đọc bảng thống kê 
- Hoạt động lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* HĐ 2: HDHS biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- GV theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
* Hoạt động 3: Củng cố
- HDHS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài hay, sáng tạo 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
- Cả lớp nhận xét
- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
ATGT: Bài 4 
Nguyên nhân tai nạn giao thông.
I-Mục tiêu
	1-Kiến thức
	.HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông
	.HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông.
	2-Kĩ năng.
	.Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
	3-Thái độ
	.Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
	.Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II- Đồ dùng dạy học.
	.Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thày
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ:
2- Bài mới:
.Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
GV đọc mẫu tin TNGT.
.Hoạt động 2. Thử Xác định nguyên nhân gây TNGT.
.Phát phiếâu học tập cho hs.
.Nội dung tham khảo tài liệu..GV kết luận.
Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc độ.
.Giáo viên nêu cách chơi.
.2 HS
.Chạy ngược chiều nhau với tốc độ nhanh.
.Có tìn hiệu dừng lại.
.Ai thực hiện đúng, chính xác. 
.Hoạt động 4: GV kết luận.
3- Củng cố dặn do viết một bài tường thuật về một TNGT, vẽ tranh cổ động về ATGT.
Làm thế nào để xác định được con đường an toàn?
2 hs trả lời.
. HS lắng nghe.
.Thảo luận nhóm.phân tích.
+ Hiện tượng ?
+ Xảy ra vào thời gian nào?
+ Xảy ra ở đâu?
+ Hậu quả?
+ Nguyên nhân?
.Phát biểu trước lớp.
.Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng.
.Nhóm nào xong trước được biểu dương.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét, bổ sung.
+Các nhóm tham gia trò chơi.
.Lớp nhâïn xét.
-Lắng nghe.
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
 MỤC TIÊU: Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua 
Lập kế hoạt động của lớp trong tuần 6
1-LỚP TRƯỞNG : Tổng kết hoạt động lớp trong tuần 5
2 GV :
Đánh giá kết quả hoạt động của học sinh
A –HoÏc tập: Lớp đi học chưa đầy đủ thường xuyên có một số em nghỉ học
-Trong giờ học ít chú ý bài giảng 
-Không chịu học bài ở nhà
Thường xuyên đi học muộn
B- Trực nhật lớp :
 Trực nhật lớp không tốt 
C –Vệ sinh tác phong:
-Một số em nam đầu tóc dài không gọn gàng
Vệ sinh một số em chưa được tốt 
3-Kế hoạch hoạt động tuần 6:
Lao động vệ sinh trường lớp 
Phát động phong trào thi đua 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 5(2).doc