I.Mục tiêu :
-KN: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình ban, tình hữu nghị của người kể chuyện với với chuyên gia nước bạn.
- KT: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ban với công nhân Việt Nam
- Yêu thích môn học.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng
III Các hoạt động chủ yếu
TUẦN 5 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN - Lớp tập trung hai hàng dọc dưới cờ. - Làm lễ chào cờ. - Tổng phụ trách nhận xét dặn dò: .. . . . - Hiệu trưởng dặn dò: Nội dung:.. TẬP ĐỌC Một chuyên gia máy xúc I.Mục tiêu : -KN: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình ban, tình hữu nghị của người kể chuyện với với chuyên gia nước bạn. - KT: Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước ban với công nhân Việt Nam - Yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi -GV nhận xét chung 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: -GV đọc bài một lượt - HS đọc đoạn nối tiếp -GV chia đoạn: 2 đoạn *Đoạn1:Từ đầu đến giản dị, thân mật ... *Đoạn 2 : Còn lại -Cho HS đọc -Luyện đọc từ ngữ khó: Loãng, rải, sừng sững, A- lếch- xây,... - Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải+ Giải nghĩa từ .+ ngoại quốc - Tìm hiểu bài: Đoạn 1 -Cho HS đọc đoạn H: Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây ở đâu? H: Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A- lếch- xây? H: Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý? - Tìm hiểu bài: Đoạn 2 - ChoHS đọc đoạn 2 . H:Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh thuỷ với A- lếch- xây ? GV: Qua lời chào hỏi qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giữa 2 người diễn ra rất thân mật . H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm *Gvđưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng -GV đọc đoạn cần luyên 1 lượt . -Cho HS đọc . ( Nếu có thời gian cho HS thi đọc ) -2 HS lần lượt lên kiểm tra -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn -HS nối tiếp nhau đọc đoạn -2HS đọc cả bài một lượt -1HS đọc chú giải -3HS giảg nghĩa những từ trong SGK. Cả lớp lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thần theo. -Anh thuỷ gặp A- lếch- xây tại một công trường xây dựng trên đất nước Việt Nam . -HS có thể trả lời: -Người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn, đặc biệt. + Người này có vẽ mặt chất phát .+Người này có dáng dấp của người lao động ... -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm -'' A- lếch- xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay " đầy dầu mỡ của anh Thuỷ. -HS trả lời tự do -HS lắng nghe -HS luyện tập đoạn IV. Củng cố:GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học -Chuẩn bị bài Ê-mi-li,con... V. Bổ sung: Toán: Tiết 21: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của cad đợn vị đo độ dài thông dụng. - KN: Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài -TĐ: Yêu thích môn học B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: Hãy nhắc lại tên gọi các đơn vị đo độ dài mà em đã biết 2.Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: + Tổ chức cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề, phân tích bài toán và tìm cách giải + Tổ chức cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và chấm chữa bài - Bài 1: Tổ chức hoạt động cả lớp + GV kẽ sẵn bảng như sgk + Gọi HS điền tên đơn vị đo độ dài > mét và < mét vào bảng + Yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ( GV cho ví dụ cụ thể ) . Đơn vị lớn gấp đơn vị bé ? lần . Đơn vị bé kém đơn vị lớn ? lần - Bài 2: (a,c) + Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài + GV hướng dẫn mẫu + Cho HS làm mẫu vào vở câu a, b; 1 HS làm ở bảng + GV nhận xét và chấm chữa - Bài 3: + Cho HS nhận xét quan hệ giữa km với m; m với cm + Cho HS chuyển đổi số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 4: Giải toán + Gọi HS đọc, tóm tắt đề + Nêu cách giải bài toán + Gọi 1 HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở + GV nhận xét và chấm chữa bài - vài HS nhắc lại - 1 HS điền tên, cả lớp nhận xét - 1 HS đọc tên các đơn vị đo độ dài ở trong bảng, lớp nhận xét - Học sinh trả lời ( hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần ) - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm IV.Củng cố dặn dò: - Gọi vài HS đọc bảng đơn vị đo độ dài V. Bổ sung: Đạo đức: BÀI 3 CÓ CHÍ THÌ NÊN I)Mục tiêu: -KT: Biết được một số cơ bản của người sống có ý thức - KN:Biết được người có ý chí có thể vượt qua trong cuộc sống * GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng đạt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. Ttrinhf bày suy nghĩ, ý tưởng. - TĐ: Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội. II) Đồ dùng dạy học: -GV: +Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó; phiếu bài tập ;bảng phụ -HS:Thẻ màu * GDKNS: Thảo luận nhóm. Làm việc cá nhân. Trình bày 1 phút. III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học *Kiểm tra bài cũ:4-5p -Em đã làm gì để thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình? *Hoạt động 1:7-8pTìm hiểu thông tin -GV nêu câu hỏi: + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? + Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? + Em học tập được gì từ tấm gương đó ? -Kết luận: Dù rất khó khăn nhưng Đồng có quyết tâm cao và biết cách sắp xếp thời gian hợp lý nên anh vừa giúp đỡ được gia đình vừa học giỏi. *Hoạt động 2:9-10p Xử lý tình huống -GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận để giải quyết một tình huống: + Giữa năm học ,một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể tự đi lại được. Theo em, Khôi có thể có những cách xử lý như thế nào? + Nhà Thiên rất nghèo .Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa , đồ đạc. Theo em, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? -GV theo dõi -Kết luận:Cho dù khó khăn đến đâu các em cũng phải cố gắng vượt qua để sống và tiếp tục học tập mới là người có ý chí. *Hoạt động 3:4-5p Trò chơi “Đúng –Sai” -GV hướng dẫn trò chơi: -GV lần lượt đưa ra các tình huống . Nếu đúng HS đưa thẻ đỏ Nếu sai HS đưa thẻ xanh -GV yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai Sưu tâm mẫu chuyện nói về gương HS “Có chí thì nên” -2-3 HS trả lời - 1 HS đọc thông tin ở SGK - HS trả lời -Các em khác theo dõi và nhận xét -HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình huống mà GV yêu cầu -Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét ,bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm 2 để trao đổi từng trường hợp ở bài tập 1,2 trang 10 -HS tiến hành chơi -HS giải thích IV. Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ V. Bổ sung: Tiếng Việt: ÔN LUYỆN .Mục tiêu : - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu bài tập 1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước , viết được đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí(BT2) - Yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học: +Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập: HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT 1: -Cho HS đoc BT1 -GV giao việc; +Chỉ ra được nội dung chính của mỗi đoạn + Viết thên vào chỗ có dấu...để hoàn chỉnh nội dung của từng đoạn -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày ý chính của 4 đoạn văn -GV chốt lại ý chính của 4 đoạn văn -Cho HS viết thêm đoạn văn -Cho HS trình bày đoạn văn -GV nhận xét và chon 4 đoạn hay nhất đọc cho cả lớp nghe HĐ12: Hướng dẫn HS làm BT 2: -Cho HS đoc yêu cầu BT2 -GV giao việc: *Chọn trong dàn bài đã chuẩn bị trong tiết TLV trước một phần nào đó . *Viết phần dàn bài đã chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài làm +GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, IV. Củng cố: GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết hoàn thiện nốt đoan văn , đoc trước bài học của tiết TLV tiếp theo ở tuần 4 V. Bổ sung: 3 HS nộp bài để chấm 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm -HS nhận việc -HS đọc thầm lại đề + yêu cầu + 4 đoạn -Xác định ý chính của mỗi đoạn. Một số HS trình bày . -Lớp nhận xét -HS làm bài cá nhân viết thên vào chỗ có dấu..phần cần thiết phù hợp với nội dung đoạn . -Lớp nhận xét -HS xem lại dàn bài tả cơn mưa đã làm ở tiết TLV trước. -Chọn phần trong dàn bài -Viết phần đã chọn thành đoạn văn -Một số HS đoc cho cả lớp nghe đoạn văn mình đã viết -Lớp nhận xét KĨ THUẬT: BÀI 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I)Mục tiêu: - KT: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình - KN: Biết giữ gìn vệ sin, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. - TĐ: Biết áp dụng vào thực tế. II) Đồ dùng dạy học: - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống - Tranh về dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Phiếu học tập III)Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bà cũi:3-4p - Nhận xét, đánh giá khâu thêu dấu nhân 2/Bài mới: - Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích - Hoạt động 1:8-9p Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường + Gọi HS đọc phần 1, quan sát hình 1 và kể tên các loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn + Gọi HS đọc phần 2, quan sát hình 2 và kể tên những dụng cụ nấu trong gia đình + Gọi HS đọc phần 3, quan sát hình 3 và kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống + Hãy kể tên một số dụng cụ cắt, thái thực phẩm + Yêu cầu HS dựa vào hình 5 nêu tên một số dụng cụ khác khi nấu ăn - Hoạt động 2:9-10p Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình +Phát phiếu học tập + HD dựa vào SGK và những điều hiểu biết để nêu + Mỗi nhóm thảo luận đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 dụng cụ + Nhận xét, kết luận - Hoạt động 3: 8-9pĐánh giá kết quả + Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em? + Nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc ,quan sát và trả lời - Đọc ,quan sát và trả lời - Đọc ,quan sát và trả lời - Trả lời - Quan sát và trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét,bổ sung - Trả lời - Đọc ghi nhớ IV/ Củng cố dặn dò:4-5p - Dặn sưu tầm tranh ảnh về thực phẩm V: Bổ sung: Toán: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - KT: Biết làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai số đó. - KN: Làm được bài tập dạ ... t vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1mm - Hướng dẫn cho HS cách viết tắt 1mi-li-mét vuông là mm2 - Cho HS quan sát hình vuông có cạnh 1cm được chia thành nhiều hình vuông nhỏ như sgk - Cho HS đếm và rút ra nhận xét: Hình vuông có diện tích 1cm2 gồm 100 hình vuông nhỏ có diện tích 100mm2 - Cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa cm2 và mm2 * HĐ 2: b) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Cho HS nêu tên các đơn vị đo diện tích m2 , GV ghi vào bảng - Cho HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị đo với đơn vị đo kế tiếp, GV nhận xét và ghi vào bảng - Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau KL: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp100 lần đơn vị đo diện tích bé kế tiếp + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp * HĐ 3: Thực hành - Bài 1: Câu a) Cho HS tả lời bằng miệng Câu b) Cho HS làm ở bảng - Bài 2(a,cột 1): Chia lớp thành 2 dãy - Bài 3: 1 HS làm ở bảng - HS nhắc lại - Nhắc lại các mối quan hệ - HS nhắc lại Khái niệm - Hs nhận xét rút ra kết luận về mm2 - HS đọc - HS đếm số hình vông có diện tích 1mm2 - HS nhận xét: 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Một số HS nêu cả lớp nhận xét - Một số HS nêu cả lớp nhận xét - HS nhận xét - Một số HS nhắc lại - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích - HS trả lời bằng miệng -1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét - 2 HS đại diện làm ở bảng cả lớp làm vào vở và nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tên các đơn vị đo DT, nêu mối quan hệ các đơn vị đo DT liền kề nhau, nêu một vài VD để HS đổi đơn vị đo V. Bổ sung: ĐỊA LÍ Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I.Mục tiêu: - KT: Biết được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: Vùng biển nước ta là một một bộ phận của biển Đông. Ở vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng. Biển điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp hải sản. * GDBVMT: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí. - KN: Trả lei câu hỏi theo nội dung bài học - TĐ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; bản đồ hành chính, lược đồ khu vực biển Đông - Các hình minh họa trong SGK, phiếu học tập của hs; thông tin, tranh ảnh điểm du lịch, bãi tắm: Vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Lăng Cô, Vũng Tàu, Mũi Né III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5p - Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta? - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết vai trò của vùng biển nước ta *HĐ1:4-5p Vùng biển nước ta - Chỉ vào bản đồ và cho biết vùng biển Đông bao bọc ở những phía nào của vùng đất liền Việt Nam? *HĐ2:10-11p Đặc điểm của vùng biển nước ta Điền vào chỗ trống của bảng sau: Đặc điểm của vùng biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng . . Miền Bắc và miền Trung hay có bão . . Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, hạ xuống . . *HĐ3:10-11p Vai trò của biển - Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta? - Biển cung cấp cho ta những loại tài nguyên nào? - Biển mang lại những thuận lợi gì cho giao thông? - Bời biển dài, có nhiều bãi biển tốt mang lại lợi ích gì về kinh tế? - Kể tên một số bãi biển của nước ta mà em biết ? - HS trả lời - HĐ cá nhân. Trả lời câu hỏi: Phía Nam và Tây Nam nước ta -HS đọc SGK Hoàn thành bảng vào vở Trình bày trước lớp. Góp ý bổ sung * Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển . - Đọc SGK Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi. Ghi vào phiếu Trình bày trước lớp. IV. Củng cố: 4-5p Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ V. Bổ sung: Bài 3: An toàn giao thông Chọn đường đi an toàn, Phòng tránh tai nạn giao thông I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn ( đến trường, đến CLB, Nhà thiếu nhi) - Học sinh xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. 2. Kĩ năng : - Có thể lập môtt bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi. - Học sinh biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xãy ra. 3. Thái độ : - Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường. ( đội mũ bảo hiểm, đi đúng làn đường ) II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị một bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn . - Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. Giáo viên hỏi: Em đến trường bằng phương tiện gì ? Cho học sinh trao đổi thảo luận ( trên đường đi có mấy chỗ giao nhau,tại ngã ba,ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không? Trên đường có biển báo hiệu giao thông không? Đườngnhựa, đường bêtôngđường phố có vĩa hè không ? rộng hay hẹp ? .. Kết luận : Trên đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi. Nừu có hai hay nhiều ngã đường khác nhau ta nên đi con đường an toàndù có phải đi vòng xa hơn. Hoạt động 2 : Xác định con đường an toàn đi đến trường. Giáo viên chia nhóm ( nhóm đi xe đạp và nhóm đi bộ ) Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí ( 19 tiêu chí) Học sinh Đánh vào bảng : Đánh giá con đường an toàn và kém an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. ( Đường có điều kiện ghi chữ A không có điều kiện ghi chữ K ) Kết luận : Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi. Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránhTNGT Giáo viên nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gây TNGT. Các nhóm trao đổi thảo luận và trả lời các tình huống giáo viên nêu. Giáo viên kết luận : Các tình huống trên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông. Các tình huống này đều có thể dẫn đến tai nạn GT rất nguy hiểm. Do đó việc giáo dục mọi người ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT. Hoạt động 4 : Luyện tập Giáo viên chia lớp ra thành 2 nhóm. Nhóm 1 Lập phương án “ Con đườn an toàn đi đến trường” Nhóm 2 Lập phương án “ Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường “ Học sinh thực hiện các phương án . Kết luận : Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT IV. Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học Dặn về nhà xem lại bài V. Bổ sung: Đi xe đạp ( hay đi bộ ) Học sinh phát biểu Học sinh lắng nghe Học sinh thảo luận và nhận xét đánh giá 19 tiêu chí đề ra . Học sinh lắng nghe Học sinh phát biểu trả lời những tình huống nêu trên. Học sinh lắng nghe Học sinh luyện tập Học sinh lắng nghe Toán: Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT: Củng cố kiến thức về gọi tên, kí hiệu và quan hệ của cad đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Mối quan hệ giưa các đơn vị đo đề-ca-mét vuông với mét vuông, giữa héc-tô-mét vuông vời đề-ca mét vuông - KN: Đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-ca-mét vuông, héc-tô mét vuông. Biết chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. -TĐ: Yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) Luyện tập + GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại: . Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài ? . Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài ? + Vậy đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài? + Hướng dẫn cho HS viết tắt dề-ca-mét vuông: dam2 - Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông: + GV treo hình vẽ hình vuông có cạnh 1dam và giới thiệu cho HS thấy diện tích hình vuông là 1dam2 + HS nhận xét hình vuông có diện tích 1dam2 bằng mấy hình vuông có diện tích 1m2 + Cho HS nêu mối quan hệ giữa dam2 và m2 * HĐ 2: b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông ( Tương tự như HĐ 1 ) - Héc- tô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 hm - Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2 - 1hm2 = 100dam2 * HĐ 3: Thực hành - Bài 1: Cho HS trả lời bằng miệng ( gọi nhiều em trả lời ) - Bài 2: + Cho HS viết các số đo diện tích + Nhân xét và chữa bài - Bài 3: + Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo dam2 và m2 ; hm2 và dam2 + Chia lớp 2 dãy, mỗi dãy làm 2 bài của câu a sau đó làm tiếp bài của câu b - 1m - 1km - 1 dam - Cạnh 1m - 1m2 , 100 hình - 100 hình vuông có diện tích 1m2 - 1 dam2 = 100 m2 - HS nhắc lại - HS đọc các số đo diện tích - HS làm ở bảng và nhận xét IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu quan hệ giữa dam2 và m2 ; giữa hm2 và m2 V. Bổ sung: TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - KT: Củng cố kiến thức về từ đồng âm ( Nội dung ghi nhớ). - KN: Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục 3); đặc được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) - Yêu thích môn học. II Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT 1, BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV giao việc: Các em đọc kỹ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cho HS HS tìm ví dụ HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV giao việc: Các em đọc kĩ câu a,b.c, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a,b,c. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV giao việc:Tìm nhiều từ cờ, nước, bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ đó - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (Cái bàn của lớp em rất đẹp. Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường ) -1 HS đọc, lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -3 HS đọc -HS tìm ví dụ -1 HS đọc -HS làm bài cá nhân -Một số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 HS khá giỏi làm mẫu, cả lớp làm nháp. HS trình bày, lớp nhận xét III. Củng cố:- GV nhận xét tiết học, tuyên dương Chuẩn bị bài mới V. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: