Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 25

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 25

I. MỤC TIÊU

 Tiếp tục ôn bật cao phối hợp chạy –bật cao. Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”.

 Yêu cầu thực hiện đông tác tương đối và bật tích cực. Tham gia chơi trò chơi một cách chủ động, tích cực.

 Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 2. Phương tiện : Kẻ ô cho trò chơi, 2 quả bóng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
5.3.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
25
25
49
121
49
Thực hành giữa kì II
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra định kì (giữa kì II)
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Thứ ba
6.3.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
49
122
49
25
25
Phối hợp chạy & bật nhảy_Trò chơi “Chuyền nhanh,  nhanh”
Bảng đơn vị đo thời gian	
Tả đồ vật (Kiểm tra viết)
Sấm sét đêm giao thừa
Lắp xe chở hàng
Thứ tư
7.3.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
50
123
49
25
25
Cửa sông
Cộng số đo thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Châu Phi
Thường thức mĩ thuật: xem tranh Bác Hồ đi công tác
Thứ năm
8.3.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
50
124
25
50
25
Bật cao _ Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
Trừ số đo thời gian
Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài người
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương- TĐN số 7
Thứ sáu
9.3.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
50
125
25
50
25
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập 
Vì muôn dân
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007
	Thể dục
Tiết 49 PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ BẬT CAO
TRÒ CHƠI “CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
MỤC TIÊU
Tiếp tục ôn bật cao phối hợp chạy –bật cao. Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”.
Yêu cầu thực hiện đôïng tác tương đối và bật tích cực. Tham gia chơi trò chơi một cách chủ động, tích cực. 
Tính nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần đồng đội.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Kẻ ô cho trò chơi, 2 quả bóng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Hình thức tổ chức
Phần mở đầu 
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
Chơi trò chơi “Lăn bóng”. 
Kiểm tra chạy đà bật cao 3 HS (Idrin, Phi Líp, Siên)
Phần cơ bản
 a) Ôn phối hợp chạy – bật nhảy – mang vác: 
GV chia tổ yêu cầu HS tập luyện theo khu vực quy định.
HS tự tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát, nhắc nhở.
Chia lớp thành 2 đội do cán sự lớp điều khiển (thi đua thực hiện có thưởng, phạt).
 b) Bật cao phối hợp chạy đà – bật cao
Tổ chức cho HS tập bật cao tại chỗ đồng loạt cả lớp theo hiệu lệnh của GV.
Thực hiện 3 – 5 bước đà – bật cao.
 c) Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
Chia lớp thành 2 đội tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển, GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với HS, cho cả lớp chơi. 
HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng phạt.
 3. Phần kết thúc 
Vừa di chuyển, vừa vỗ tay và hát
GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả tập.
GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật.
6 – 10’
1 – 2’
1’
 2 lần x 8 nhịp
1 – 2’
18 – 22’
5 – 6’
2 – 3 lầ
6 – 8’
2 – 3 lần
2 – 3 lần
6 – 8’
2 – 3 lần
4 – 6’
1 - 2’
1 - 2’
1’
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
▲
 ♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
▲
♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠
♠ ♠ ♠ ♠
▲
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
 ♠ ♠
 ▲
 ™
Toán
Tiết 122	BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian. Quan hệ giữa các đơn vị: thế kỉ, năm, tháng, ngày, giờ, phút. 
Aùp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
Yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (2 – 3’)
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: “Bảng đơn vị đo thời gian”.
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (10 – 12’) Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
* Các đơn vị đo thời gian
Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian (thế kỉ, năm, tháng, ) 
GV chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. Cứ 4 năm đến 1 năm nhuận, sau 3 năm không nhuận thì đến một năm nhuận.
GV nêu: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của các năm nhuận.
GV kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Yêu cầu HS nêu tên các tháng trong một năm và số ngày của từng tháng.
GV giúp HS có thể nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày. 
GV treo bảng đơn vị đo thời gian, yêu cầu HS đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
GV cho HS đổi các số đo thời gian (phần VD trong SGK).
v Hoạt động 2: (20 – 23’) Luyện tập.
 Bài 1:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, hoàn thành bài tập.
Yêu cầu HS nêu kết quả.
GV chốt lời giải đúng.
Chú ý : 
+ Xe đạp khi mới được phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trước (bánh trước to hơn )
+ Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ 
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Yêu cầu HS sửa bài.
GV chốt kết quả đúng. Lưu ý HS cách làm:
3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
 3 giờ = 60 x 3 	 = 180 phút = 45 phút
 4 4 4
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
GV chốt kết qủa đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
Dặn HS về làm lại các bài tập. Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe 
2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- HS nêu các năm nhuận tiếp theo.
- HS nêu.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS theo dõi, ghi nhớ cách tính.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS thực hành cá nhân.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, làm bài.
HS nối tiếp nhau nêu từng sự kiện. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- Lần lượt HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
HS làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
4 HS lên sửa bài. Lớp nhận xét.
Tập làm văn
Tiết 49	TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU
Dựa trên kết quả những tiết ôn luyện về văn tả đồ vật, học sinh viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Học sinh viết bài văn đúng thể loại.
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa 
HS: giấy kiểm tra.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (1 – 2’) Ôn tập văn tả đồ vật.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Viết bài văn tả đồ vật.
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (4 – 5’) Hướng dẫn học sinh làm bài.
Yêu cầu HS đọc 5 đề bài trong SGK.
GV lưu ý HS có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn. 
Gọi HS đọc lại dàn ý.
v	Hoạt động 2: (28 – 30’) Thực hành
Yêu cầu HS viết bài.
3 Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
GV thu bài về chấm điểm
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
1 HS đọc 5 đề bài.
2, 3 HS đọc lại dàn ý đã viết.
HS làm bài viết.
Lịch sử
Tiết 25	SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết: Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
HS kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân, ghi nhớ các sự kiện lịch sử
Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’) “Đường Trường Sơn.”
Đường Trường Sơn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam?
GV nhận xét bài cũ.
2. dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:“Sấm sét đêm giao thừa.”
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (10 – 12’) Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
GV nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Sài Gòn  của địch”, thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: (8 – 10’) Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Yêu cầu HS đọc SGK theo nhóm 4, tập kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ Mĩ tại Sài Gòn.
Gọi HS kể trước lớp.
GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: (4 – 5’) Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công  ...  giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’) “ Trừ số đo thời gian “
Tính:
3 giờ 46 phút – 2 giờ 37 phút 
5 giờ 12 phút – 3 giờ 45 phút
GV nhận xét ghi điểm.
2. dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 10’) Đổi đơn vị đo thời gian
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả.
GV giúp đỡ HS yếu.
Yêu cầu HS nêu cách làm.
GV chốt kết quả đúng. 
v	Hoạt động 2: (22 – 24’) Thực hiện các phép tính với số đo thời gian
Bài 2:
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV cùng HS thống nhất kết quả. 
Yêu cầu HS nêu điểm cần chú ý khi thực hiện phép trừ số đo thời gian.
GV chốt lại điểm cần ghi nhớ.
Bài 3:
Thực hiện tương tự bài 2.
Bài 4:
Gọi HS đọc bài toán.
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả.
GV chốt kết quả đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng cùng làm bài, lớp làm nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài. Lần lượt từng HS lên sửa bài.
2 HS nêu. Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ rồi chữa.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- HS làm nháp, nêu kết quả.
Kể chuyện
Tiết 25	VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC TIÊU
Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhâ với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc _ truyền thống đoàn kết.
Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giấy khổ to viết các từ ngữ cần giải thích.
Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: (4 – 5’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi 1 HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm mà các em biết.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: 	Chuyện kể mở đầu chủ điểm Nhớ nguồn có tên gọi “Vì muôn dân”. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo vị anh hùng dân tộc.
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 10’) Giáo viên kể chuyện.
Yêu cầu HS đọc thầm nhiệm vụ của bài KC và quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
GV kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho HS hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
GV kể lần 2 – 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hoạt động 2: (22 – 24’) Hướng dẫn HS kể chuyện.
 * Kể chuyện trong nhóm:
Yêu cầu HS tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV nhắc HS chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
* Thi kể chuyện trước lớp:
GV mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 HS) lên thi kể chuyện.
Yêu cầu HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
GV gợi ý để HS tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
Ví dụ:
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì?
Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta?
GV nhận xét, chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó.
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
Nhận xét tiết học. 
- Sắc kể. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi, quan sát tranh để ghi nhớ nội dung truyện.
- 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại truyện theo tranh (mỗi em kể theo 3 tranh). Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Lần lượt từng tốp HS lên thi kể chuyện trước lớp.
- 2 HS lên bảng thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS cùng trao đổi, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS bình chọn nhóm và cá nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
Luyện từ và câu
Tiết 50	LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU
Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’) MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
Yêu cầu HS làm lại BT2 (phần luyện tập), tiết LTVC trước.
GV nhận xét.
Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: Liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (12 – 15’) Phần nhận xét.
 Bài 1
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. GV nêu yêu cầu:
Đoạn văn có mấy câu? 
Các câu văn nói về ai?
GV chốt lại lời giải đúng: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
Yêu cầu HS tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn có trong 6 câu câu trên.
Yêu cầu HS nêu các từ ngữ tìm được.
GV dán tờ phiếu đã ghi đoạn văn, mời 1 HS lên bảng làm, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
Gọi HS đọc nội dung bài tập 2.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, nêu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
GV chốt ý: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên gọi là phép thay thế từ ngữ. 
GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: (15 – 18’) Luyện tập.
 Bài 1
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV phát phiếu đã viết sẵn đoạn văn cho 2 HS làm bài.
GV chốt lại lời giải đúng.
“Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên co tác dụng liên kết câu.”
 Bài 2
Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 2 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2’)
Yêu cầu HS về nhà làm bài vào vở BT3. Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
2 HS lên bảng đọc bài điền từ (Sâm, My Ka).
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
- HS phát biểu ý kiến.
1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nói lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK).
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
 - 2 HS làm bài trên phiếu trình bày bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Nhiều HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét.
Những HS làm bài trên giấy trình bày kết quả:
Cả lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần và đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình. Nắm được công việc phải làm trong tuần tới.
Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt.
II. TIẾN HÀNH
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 25
Duy trì sĩ số: Tương đối đảm bảo. Có 2 học sinh nghỉ học (Ny, Xuân,). 
Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, một số HS để móng tay dài.
Giữ gìn sách vở: chưa tốt. Một số HS viết chữ còn sai chính tả, không có dấu (Quynh, Đa Lin, Ma Đem, Thuyn). Một số học sinh làm rách bìa bao sách, trình bày vở cẩu thả.
Học tập: kết quả học tập có tiến bộ hơn. Song một số em làm bài tập làm văn chưa được.
Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội chưa thật tốt. Mội số em tích cực trong hoạt động phong trào, tham gia tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn trước toàn trường.
3. Kế hoạch hoạt động tuần 26
Củng cố nề nếp học tập sinh hoạt. 
Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch.
Thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến, giúp nhau học tốt.
Tích cực ôn tập, học phụ đạo để chuẩn bị thi giữa kì II.
Tham gia đầy đủ các hoạt động nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan25.doc