Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

I. Mục tiêu:

 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 5 - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
(Từ 12/9/ 2011 – 16/9/2011) 
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
Bài 2: a.c
* HS khá giỏi làm thêm câu 2b
Bài 3:
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 3
- Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài
- Điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ
a) Chuyển đơn vị lớn ra đơn vị liền kề
c) Chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị 
lớn 1mm =cm ; 1cm =m ...
* HS khá giỏi làm thêm câu 2b
- Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là: 791 + 144 = 935(km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là:
 791 + 935 = 1726(km)
 Đáp số: a) 935km
 b)1726km
TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia máy xúc nước bạn với công nhân Việt Nam, (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
 - GDHS biết đoàn kết với các nước bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
 Bài ca về trái đất
B. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Kết hợp sửa giọng đọc, cách đọc, các tiếng khó đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc lướt, trao đổi thảo luận, trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Chọn đoạn 4 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nêu ý nghĩa của bài?
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc lướt, đọc thầm, trao đổi bạn cùng bàn, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
-Học sinh nêu.
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) - HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu y/c bài tập
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
*Bài 3:Yêu cầu HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị rồi so sánh kết quả lựa chọn dấu thích hợp
Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
 HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho 
- a,b) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại
c,b) Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
c) 2kg36g = 2326g ; 6kg3g = 6003g
d) 4008g = 4kg8g ; 9050kg = 9tấn50kg
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài -2kg 50g < 2500g 
 2050g
 13kg 85g < 13kg 805g
 13085g 13805g
- HS đọc đề toán rồi tự làm bài
 Bài giải
Số ki-lô-gam đường bán ngày thứ hai là: 300 x 2 = 600(kg)
Số kg đường bán ngày đầu và ngày hailà: 300 + 600 = 900(kg)
Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 1tấn = 1000 kg
 1000 – 900 =100(kg)
 Đáp số: 100kg 
LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.Mục tiêu: Sau bài hoc, HS biết:
 - Biết Phan Bội Châu là một trong nhữngnhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của PBC)
 + PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìn đường giải phóng dân tộc.
 + Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước, đây là phong trào Đông du
 - GD HS biết kính trọng các danh nhân yêu nước.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Ảnh SGK phóng to HS: sgk
 - Bản đồ thế giới
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
HĐ 1: Mục đích của phong trào Đông Du
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp?
-GV chốt kết luận
HĐ 2: Nét chính của phong trào Đông du
+Hãy kể lại những nét chính của phong trào Đông du?
+ Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
- GV kết luận và chuyển tiếp bài
HĐ 3: Ý nghĩa của phong trào Đông du
+ Phong trào Đông du có ý nghĩa gì?
3. Củng cố dặn dò:5’
+ Em biết đường phố, trường học nào mang tên ông?
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
- Đưa thanh niên VN yêu nước sang Nhật học để có kiến thức về khoa học kĩ thuật. Sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước
- Phan Bội Châu cho là: Nhật bản cũng là 1 nước châu Á nhưng rất cường thịnh
- Thảo luận nhóm 4
- Phong trào bắt đầu từ năm 1905 chấm dứt vào đầu năm 1909. Lúc đầu có 9 người, lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người
- Thực dân Pháp lo ngại đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông du ra lệnh trục xuất những người yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản
- Thảo luận cả lớp
- Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
HS TL
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2)
- Viết thành một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. BT3.
- GD các em biết yêu hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu học tập viết nội dung BT1, 2 
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới: 27’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: 
 HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
GV chốt lời giải đúng:
+ ý b: Trạng thái không có chiến tranh
+ Các ý không đúng:
Trạng thái bình thản
Trạng thái hiền hòa, yên ả
Bài tập 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ
Bài tập 3:
3. Củng cố dặn dò; 3’
- Nhận xét tiết học
- HS làm lại bài tập 3,4 tiết LTVC trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không áy náy, lo nghĩ
- Thái bình: Yên ổn, không có chioến tranh loạn lạc
- Các từ đồng nghĩa với hòa bình: bình yên, thanh bình, thái bình
- Viết vào vở một đoạn văn khoảng 5,6 câu về cảnh thanh bình ở địa phương em
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GD biết yêu hoà bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hòa bình” 
 - GV: Sách, truyện
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
Theo dõi để thực hiện tốt.
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Biết cách giải bài toán với với các số đo độ dài, khối lượng.
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 27’
Bài 1: Yêu cầu HS dọc đề toán
Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo
*Bài 2: Cho HS đọc đề
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
* Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề, làm miệng
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước
- HS đọc đề rồi giải
- Đổi: 1tấn 300kg = 1300kg
 2tấn 700kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trường thu nhặt được:
+ 2700 = 4 000(kg)
 Đổi 4 000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 :2 =2 (lần)
4 tấn giấy vụn sản xuất được số vở là:
50 000 x 2 = 100 000 (cuốn vở)
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài 
- Đổi 120kg = 120 000 g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2 000 (lần)
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 14 x 6 = 84 (m2)
 Diện tích hình vuông CEMN là:
 7 x 4 = 28 (m2)
 Diện tích hình đó là:
 28 + 64 = 112 (m2)
* HS nhận thấy: Diện tích hình ABCD 
= 3 x 4 = 12(cm2) và 12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12
Vậy có thể vẽ hình chữ nhật chiều dài 6m, rộng 2m hoặc dài 12m, rộng 1m
TẬP ĐỌC: Ê-MI-LI, CON... 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .
 * Thuộc lòng khổ thơ 3,4, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng
 - GDHS biết kính trọng những những người Mĩ biết đấu tranh vì chiến tranh phi nghĩa ở Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK.
HS: Sưu tầm một số t ... ng với mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích. (trường hợp đơn giản).
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’ 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị đo diện tích đã học
- Cho HS trên cơ sở đó nêu được
- Nêu cách đọc và kí hiệu: 
Đề-ca-mét vuông viết tắt là: dam2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy:
Hoạt động 2: Giới thiệu héc-tô-mét vuông
- Tiến hành tương tự 
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích dam2, hm2 
- Bài 2: Luyện viết số đo diện tích dam2, hm2
- Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
* Bài 4: Rèn HS viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành 1 đơn vị đo
3. Củng cố dặn dò: 3’
 - Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích m2, km2
- Đề-ca-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1dam
- HS đọc
- HS nhận thấy: 1 dam2 = 100 m2
-1 hm2 = 10000 m2
- HS đọc
- HS viết, làm vào vở bài tập
- 2 dam2 = 200 m2 vì 1dam2 = 100m2
nên 2dam2 = 1dam2 x 2 = 200m2 x 2
= 200m2
* HS khá giỏi tự làm và chữa bài 
5 dam2 23m2 = 5dam2 +dam2 = dam2 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND Ghi nhớ)
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III, đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng củatừ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
 - GDHS tính cẩn thận, biết suy nghĩ kĩ để xác định nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
Bài tập 3:
* Làm được đầy đủ bài tập 3, nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: (2’) 
HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
- HS làm việc cá nhân
Chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
+ Câu (cá): Bắt cá, tôm... bằng móc sắt nhỏ thường có mồi
+ Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
- 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK
- HS làm việc theo cặp
+ Đồng trong cánh đồng. Đồng trong tượng đồng. Đồng trong một nghìn đồng
+ Đá trong hòn đá. Đá trong đá bóng
+Ba trong ba má. Ba trong ba tuổi
- HS làm việc theo cặp: HS đặt câu để phân biệt từ đồng âm với từ: Bàn, cờ, nước
- Nam nhầm lẫn giữa tiền dùng để tiêu với tiền tiêu (một vị trí quan trọng)
- HS thi giải câu đố nhanh
ĐỊA LÍ: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
 + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông.
 + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng.
 +Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiểng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàutrên bản đồ.
* Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai
 - Ý thức được cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hình 1 SGK phóng to, tranh ảnh về bãi biển du lịch - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 27’
HĐ 1: Vùng biển nước ta
- Cho HS quan sát lược đồ và chỉ vùng biển nước ta hỏi:
+ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
- GV chốt kết luận
HĐ2: Đặc điểm vùng biển nước ta
- Phát phiếu ghi, kẻ sẵn (mẫu SGV) cho HS
- Giúp HS hoàn thiện
 - GV chốt kết luận
HĐ3: Vai trò của biển
+ Biển đóng vai trò gì đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân?
* Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai
3. Củng cố dặn dò: 4’
 Tổ chức HS chơi trò chơi 
Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta
Làm việc cả lớp
- HS quan sát và theo dõi GV chỉ, trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Một số HS trả lời
Làm việc cá nhân
- Đọc SGK và hoàn thành bảng mà GV phát
- Một số HS trình bày kết quả
- Cả lớp bổ sung
Làm việc theo nhóm
- Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK từng nhóm thảo luận để thấy được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- N1: Đọc tên hoặc đem ảnh về 1 điểm du lịch hay bãi biển
- N2: Chỉ trên bản đồ điểm đó và ngược lại.
+ Trò chơi: Phóng viên nhỏ
CHÍNH TẢ: Nghe viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Tìm đuợc các tiếng chứa uo, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua; uô (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
 - GDHS tính cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 4’
B. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Luyện viết tiếng khó:Buồng máy, công trường, nổi bật, ngoại quốc.
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Giúp học sinh hiểu các thành ngữ
 * Làm đầy đủ bài tập 3 
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Học sinh viết : tiến, biển, bìa, mía, vào mô hình vần nêu cách đánh dấu thanh.
- HS theo dõi
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
+Các tiếng chứa ua: của, múa
+Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+Đánh dấu thanh: có âm cuối đánh dấu thanh ở âm ô, không có dấu thanh đánh ở âm u.
Theo dõi, trả lời
* HS khá giỏi làm đầy đủ bài tập 3
Theo dõi để thực hiện tốt.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng-ti mét vuông
 -Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo DT
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi chuyển đổi 
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4’
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2
+ Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2 
- Bài 2a (cột 1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 
- Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
Làm bài tập tiết trước, nhận xét
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1mm
- HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
- HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và bé hơn mét vuông
- Nhận xét được:
 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp
- HS đọc, viết số đo diện tích
- đổi và điền số thích hợp vào chỗ chấm
 + Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn
 + Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài 
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiện khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu), nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
 - GD biết chọn từ đúng và hay khi viết văn. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
GV chấm bảng thống kê
 B. Dạy bài mới: 27’ 
1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
-Nhận xét chung ưu khuyết điểm bài làm của HS
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
-GV chữa lại bằng phấn màu
2. Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài
- GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa theo trình tự
-GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
3.Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-2, 3 HS đem vở chấm
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp tự chữa bài trên lớp
- HS cả lớp trao đổi bài chữa ở bảng
- HS đọc bài mình, tự chữa lỗi
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
- HS trao đổi tìm cái hay
- Chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình viết lại hay hơn
- Một số HS trình bày đoạn vừa viết.
Theo dõi để thực hiện tốt.
KHOA HỌC: THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia, thuốc lá 
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
 - GD biết giữ gìn sức khoẻ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
 - Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 4’
 + Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma túy?
B. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
Lấy chiếc ghế GV phủ kín khăn: đó là chiếc ghế đã bị nhiễm điện. Ai đụng vào sẽ bị điện giật.
Hoạt động 4: Đóng vai
 GV nêu một số tình huống: có bạn bè rủ rê hút thuốc lá, uống rượu, bia, ép dùng hê-rô-in....
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò thực hiện đúng nội dung bài học
3 HS lên bảng trả lời:
 + 1 HS nêu về tác hại của thuốc lá.
 + 1 HS nêu về tác hại của rượu, bia
 + 1 HS nêu về tác hại của ma túy.
Cả lớp ra ngoài hành lang đi vào cố gắng không đụng chiếc ghế giữa lớp. Nếu 1 bạn đụng phải, bạn khác đụng bạn đó cũng bị điện giật
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Các nhóm trình bày: Nêu phương án xử lí tình huống.
Theo dõi để thực hiện đúng
 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
 (Đã có tài liệu)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop tuan 5 CKT KN.doc