Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 6

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 6

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi

 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi

 II. Đồ dùng dạy- học

 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK

 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tTuần 6 
Tập đọc
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC -THAI
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi
 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a - Luyện đọc
- `GV đọc toàn bài- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- HS ®äc . 
 1 HS ®äc toµn bµi. 
 b - Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1.
 - Nam Phi lµ mét n­íc ntn ?
- ë n­íc nµy, ng­êi da tr¾ng chiÕm bao nhiªu d©n sè ? ®­îc n¾m nh÷ng quyÒn lîi g×?	
- Tr¸i l¹i, sè phËn cña ng­êi da ®en ntn ?
 - HS đọc thầm đoạn 2.
H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ?
H:Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
- GV đọc toàn bài
c - Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp .
? Qua bài em nào có thể rút ra được ý nghĩa của bài học
 3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS nghe, nhắc lại đầu bài
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp Lần1
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- HS tìm và nêu
- HS đọc 
- HS đọc 
Rót ý 1: ë Nam Phi nh÷ng ng­êi da ®en bÞ miÖt thÞ, ®æi xö tµn nhÉn:
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... 
- HS trả lời theo SGK
Rót ý 2: Cuéc ®Êu tranh ®ßi quyÒn b×nh ®¼ng cña nh©n d©n Nam Phi ®­îc ®«ng ®¶o mäi ng­êi trªn thÕ giíi ñng hé.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm 
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
 * Ý nghĩa : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
 Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vịđo diện tích.
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ()
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
2. Dạy – học bài mới ()
2.1.Giới thiệu bài ()
 2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết lên bảng mẫu :
6m235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
 -HD HS c¸ch ®æi. 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS,
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi 
 6m235dm2 = 6m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
 3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- Bài tập yêu cầu so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m248dm2 < 4m2 2dm26cm2 = 206cm2
61km2 > 610 hm2. 300mm2 > 2cm298mm2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2
Toán
HÉC – TA
 I.Mục tiêu :Giúp HS : 
- Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc- ta, vận dụng để giải toán.
 II các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ()
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới ()
2.1.Giới thiệu bài ()
 2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta.
 + Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc – ta.
+ 1 héc – ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.
- GV hỏi : 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
- GV : Vậy 1 héc – ta bằng bao nhiêu mét vuông ?
2.3.Luyện tập – thực hành.
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.
- GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm mẫu 1 phần trước lớp.
a) 85km2 < 850 ha.
Vậy điền S vào * 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS sau đó cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò ()
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
 HS nghe và viết :
1ha = 1hm2.
- HS nêu : 1hm2 = 10 000 m2.
- HS nêu : 1ha = 10 000 m2.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần.
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Ví dụ :
* 4ha = ...m2.
Vì 4ha = 4hm2, mà 4hm2 = 40 000m2 
Nên 4ha = 40 000m2.
Vậy điền 40 000 vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
220 00 ha = 222 km2.
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 222km2.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
12ha = 120 000 m2
Toà nhà chính của trường có diện tích là :
120 000 = 3000 (m2)
 Đáp số : 3000m2
LuyÖn tõ vµ c©u: 	LuyÖn tËp: më réng vèn tõ: hoµ b×nh
I. Môc tiªu: 	Gióp HS :
- Cñng cè kiÕn thøc vÒ vèn tõ thuéc chñ ®iÓm :Hoµ b×nh
- HS cã kü n¨ng hiÓu ®óng nghÜa vµ t×m ®­îc c¸c tõ ®ång nghÜa thuéc chñ ®Ò Hoµ b×nh.
- Kü n¨ng ®Æt c©u vµ viÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n vÒ chñ ®Ò trªn.
II: Ho¹t déng d¹y häc:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp.
 Bµi 1: GV ghi ®Ò lªn b¶ng.
T×m c¸c tõ ®ång nghÜa cã nghÜa hoµ b×nh trong ®o¹n v¨n sau : Anh bé ®éi cô Hå gèc BØ (SGK)
 Gäi HS ®äc ®Ò, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm ®«i.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
 Bµi 2: Gäi HS ®äc ®Ò, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n
- HS ®äc to c¸c c©u m×nh ®Æt ®­îc
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
 Bµi 3: Gäi HS ®äc ®Ò, x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ò.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
Bµi 4: Gäi HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu cña ®Ò.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n
- Gäi 2 HS ®Ýnh bµi lªn b¶ng, ®äc to ®o¹n v¨n m×nh lµm ®­îc
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
 III. Cñng cè, dÆn dß:
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS th¶o luËn nhãm, lµm vµo VBT
- §¹i diÖn nhãm nªu kÕt qu¶, nhËn xÐt, bæ sung
- 1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS lµm vµo VBT
- HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
VD:
 - Cuéc sèng cña ng­êi d©n n¬i ®©y thËt thanh b×nh.
- ¤ng tr¶ lêi tªn giÆc rÊt b×nh th¶n. 
- HS lµm vµo VBT
- HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶, c¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
1 HS ®äc tr­íc líp, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS lµm vµo VBT
- 2 HS lÇn l­ît d¸n phiÕu.
- C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.
 I. Mục tiêu
 1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác
 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
 II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2.
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
- 3 HS lên bảng nêu ví dụ về từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm đó
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
 + Chiến hữu: tình bạn chiến đấu
+ Thân hữu: bạn bè thân thiết
+ Hữu hảo: tình cảm bạn bè thân thiện
+ Bằng hữu: tình bạn thân thiết
+ Hữu ích: có ích
+ Hữu hiệu: có hiệu quả
+ Hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn
+ Hữu dụng: dùng được việc
 Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 
- HS trả lời
Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu 
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
- Yêu cầu HS đặt 5 câu vào vở. 
 GV tham khảo trong SGV
 Bài 4
- Yêu cầu nêu nội dung bài 
- HS thảo luận nhóm 
- Gọi từng nhóm nêu
Đặt câu: 
Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống giặc 
Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau ..
Bố mẹ tôi luôn chung lưng đấu cật xây dựng gia đình.
 3. Củng cố dặn dò () 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ.
- 3 HS làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài 
+ Hữu có nghĩa là "bạn bè": hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
+ Hữu có nghĩa là "có": hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- HS nêu:
a) Hợp có nghĩa là "gộp lại": hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b) Hợp ...  nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích một viên gạch là :
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
6 x 9 = 54 (cm2)
54m2 = 540 000cm2
Số viên gạch cần để nát kín căn phòng là :
540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
Đáp số : 600 viên gạch
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là :
80 : 2 x 1 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
80 x 40 = 3200 (m2)
b) 100m2 : 50kg
3200m2 : .... kg?
3200m2 gấp 100m2 số lần là :
3200 : 100 = 32 lần.
Số thóc thu được từ thửa ruộng đó là :
50 x 21 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số : a) 3200 m2, b) 16 tạ
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhớ lại cách thức trình bày một lá đơn
- Biết cách viết một lá đơn có nội dung theo đúng yêu cầu
- Trình bày đúng hính thức một lá đơn, đúng nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ý, thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân
 II. Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn ở trang 60 SGK
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ ()
 B. Dạy bài mới ()
1. Giới thiệu bài ()
 H: Khi nào chúng ta phải viết đơn?
H: hãy kể tên những mẫu đơn mà các em đã học?
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- HS đọc bài : Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng
H: chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì?
H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
H: ở địa phương em có người nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
H: Em đã từng biết và tham gia phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
H: Hãy đọc tên đơn em sẽ viết?
H: Mục Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Yêu cầu HS viết đơn
- TReo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn 
- Gọi 5 HS đọc đơn đã hoàn thành
- Nhận xét bài của HS 
3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
+ Phải viết đơn khi chúng ta trình bày một ý kiên, nguyện vọng nào đó
+ Đơn xin phép nghỉ học, Xin cấp thẻ HS, Xin gia nhập đội TNTPHCM
- HS nghe
- HS đọc bài sau đó 3 HS nêu ý chính của bài
Đ1: Những chất độc Mĩ đã rải xuống MN. 
Đ2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.
Đ3: Hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra cho con người.
+ Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc màu da cam đã phá huỷ........
+ chúng ta cần động viên, thăm hỏi giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ, truyện, vẽ.. để động viên họ
+ HS nêu
+ HS nêu 
 - HS nối tiếp nhau trả lời:
+ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Kính gửi: ban chấp hành hội chữ thập đỏ trường tiểu học Quúnh DÞ.
+ HS nêu những phần mình viết:
 ..................................
- HS làm bài
- HS quan sát
- HS đọc 
- HS nhận xét bài của bạn
Luyện từ và câu
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐÓ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều, gây bất bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
	( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
Hổ mang bò lên núi
	(con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
- 3 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ ()
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết trước
 B. Dạy bài mới ()
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ tìm từ đồng âm trong câu
+ xác định các nghĩa của từ đồng âm
- Gọi HS trả lời
- 3 HS lên 
 - HS nghe
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
	 ( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
: Hổ mang bò lên núi
 (Con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
H: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
 3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày 
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
các câu chơi chữ
a
Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò
Nghĩa của từ đồng âm
b
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; đậu trong xôi đậu là để ăn.
+ Bò trong kiến bò là hoạt động của con kiến, còn bò trong thịt bò là danh từ con bò.
c
Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
Chín 1 có nghĩa là tinh thông, giỏi . chín 2 có nghĩa là số 9
d
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa đá.
bác 1 là một từ xưng hô, bác 2 là làm cho chín
thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt.
tôi 1: là một từ sưng hô, tôi 2: là hoạt động đổ vôi sống vào nước để làm tan. 
đá 2 và 3 là khoáng vật làm vật liệu. đá 1 và 4 là hoạt động đưa chân và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương , đá 2, 3 là danh từ. đá 1, 4 là động từ
KL: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- HS đọc câu vừa làm
3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc thuộc ghi nhớ
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS làm bài
- 3 HS lên làm bài 
+ Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu
+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò
+ Mẹ bé mua chín quả quả cam chín.
+ Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác ấy.
+ Bé đá con ngựa đá.
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu
 1. Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm...
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: () GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
 H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Câu văn nào cho em biết điều đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?
H: Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
 Đoạn văn b: 
H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
H: con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
 3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- HS mang vở để GV KT
- HS nghe
+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển
+ tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
+ khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống huếch trống hoác, ...
+ Làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình
Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
 - So sánh và sắp thứ tự các phân số.
 - Tính giá trị của biểu thức có phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ()
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới ()
2.1.Giới thiệu bài ()
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
? Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu :
+ Cách thực hịên các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm bài, 
Bài 3 : Gọi hai học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 ? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
3. Củng cố – dặn dò ()
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 .
- 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 
 d) 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)
Đáp số : 15000m²

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN6.doc