Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU:

Cảm phục và noi theo những người có ý chí vượt lên những khó khan8 trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

*KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập v trong cuộc sống).

 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.

 - Trình by suy nghĩ, ý tưởng.

@TTHCM: Ý chí v nghị lực

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 6:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
19/9/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
06
06
11
11
26
Chào cờ
Cĩ chí thì nên ( Tiết 2 )
Sự sụp đỗ của A-pác-thai
Luyện tập 
Thứ 3
20/9/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
06
27
11
06
11
Nhớ-viết: Ê – mi – li, con...
Héc-ta
MRVT: Hữu nghị - Hợp tác
Quyết chí ra đi tìm dường cứu nước
Dùng thuốc an tồn
Thứ 4
21/9/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
28
06
06
11
06
Luyện tập 
Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
Tác phẩm Si-le và tên phát xít
Đất và rừng 
Thứ 5
22/9/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Anh văn
Khoa học
11
12
29
12
12
Luyện tập làm đơn
Từ đồng âm để chơi chữ
Luyện tập chung
Phịng bệnh sốt rét
Thứ 6
23/9/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
06
12
30
06
06
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập Tả cảnh 
Luyện tập chung
Chuẩn bị nấu ăn
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 06:
Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011.
Tiết 6: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
Cảm phục và noi theo những người có ý chí vượt lên những khó khan8 trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
*KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống).
	 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
	 - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
@TTHCM: Ý chí và nghị lực
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 2	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm bài tập 3/SGK. 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
* Cách tiến hành:
1. GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
* Lưu ý: GV cần cho VD để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn:
- Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật...
- Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ....
- Khó khăn khác như: đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt...
4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4/SGK)
*KNS	 - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
	 - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
* Mục tiêu:
HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
* Cách tiến hành
5. GV kết luận:
 Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn... bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn vè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khă, vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống,. 
@TTHCM:Bác Hồ là tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. Qua bài học rèn luyện cho sinh phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ.
2. HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. 
3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm, GV có thể ghi tóm tắt lên bảng.
- HS lắng nghe.
1/ HS tự phân tích những khó khăn của bản thân.
2/ HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
3/ Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nihều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
4/ Cả lớp thảp luận tìm cách giúp đỡ những bãn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
____________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. ( trả lời được các câu hỏi SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS: đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Qua bài thơ ca ngợi về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một XH bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh. 
- Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da màu ở Nam Phi.
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ.
- GV đọc diễn cảm bài văn-giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sác đối xử bất công với người da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bình với chế độ a-pác-thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen.
- Gọi HS đọc nối tiếp và phát âm từ khĩ.
- Gọi HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
b) Tìm hiểu bài:
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
 GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (cảm hứng ca ngợi, sảng khoái), nhấn mạnh các từ ngữ bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ những thông tin các em có được từ bài văn.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2-3 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con... trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài, 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc lại cả bài.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khi riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- Đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pác-thai.
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da đều được hưởng quyền bình đẳng.
- HS lắng nghe và luyện đọc diễn cảm.
_________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 26: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Bài tâp cần làm: bài 1a, 1b (2 số đo đầu); bài 2; bài 3 (cột 1); và bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1-2 HS về quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
	4dam2 5m2 = . m2
	32hm2 6dam2 = . dam2
	7m2 54dm2 = dm2
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hơm nay, cả lớp cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh và giải các bài tốn cĩ liên quan đến đơn vị đo diện tích.
b. Luyện tập:
Bài 1: Củng cố cho các HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. 
GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài lần lượt theo các phần a, b.
Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 3cm25mm2 = 305mm2.
Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B.
Bài 3: Hướng dẫn HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh, chẳng hạn với bài:
61km2 ...610km2.
- Ta đổi: 61km2 = 610km2.
- So sánh: 6100hm2 > 610km2.
Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài.
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
3. Củng cố - dặn dị:
+ Nêu lại nội dung vừa ôn tập? 
- Về nhà học bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài “Héc-ta” 
- Nhận xét tiết học
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bảng.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2 
8m2 27dam2 = 8m2 + m2 = 8 m2 
- HS chú ý 
HS khoanh vào B. 
- HS nêu: 
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2
	= 305mm2
Vậy khoanh trịn vào B.
- HS chú ý 
- HS tự làm bài vào vở. 
61km2 = 6100 hm2 
6100 hm2 > 610 hm2 
- HS đọc đề bài trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách giải. Nêu được công thức tính DT , HCN và HV 
S = a x 4 S = ( a + b) x 2 
-2HS lên bảng làm bài 
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là: 
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 Đáp số: 24m2.
______________________________________________
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết ngày 05-6- 1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của  ... __________________
Mơn: ANH VĂN
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Mơn: KỂ CHUYỆN
 Tiết 6: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC TIÊU:
 Kể một số câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc ) về tình hữu nghị giữa nhân dân với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Một số tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
 III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
HS kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh (tiết KC tuần 5).
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn:
+ Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
+ Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh...
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
3. Thực hành kể chuyện:
a) KC theo cặp, GV tới từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em.
b) Thi KC trước lớp:
- Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của thầy (cô) của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. 
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC Cây cỏ nước Nam bằng cách xem trước tranh minh hoạ và các yêu cầu của bài KC.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lờp theo dõi trong SGK.
- HS đọc gợi ý đề 1 và 2 trong SGK.
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện có trình độ tương đượng thi kể 
___________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước, yêu cầu BT4, tiết TLV cuối tuần 5).
B. Dạy bài mới:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh.
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1:
- Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a:
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+ Câu văn nào trong đoạn nói rõ đặc điểm đó?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
- Gợi ý trả lời câu hỏi phần b:
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
+ Thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày?
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh sông nước. 
- 2HS đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...”
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm hoặc theo cặp.
+ Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
+ Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
+ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
+ Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình.
+ Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+ Bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác. 
+ Buổi sáng phơn phốt màu đào, giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều: biến htành một con suối lửa.
+ Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thắng nắng nóng như đổ lửa.
+ Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tiếp theo ) 
I. MỤC TIÊU:
Biết:
So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. 
Giải bài toán Tìm hai số biết` hiệuvà tỉ số của hai số đó.
*Bài 3 dành cho học sinh khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-2 HS làm lại BT4 theo cách 2, 3.
 số vải cĩ là 36m. Tính số vải cĩ?
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Hơm nay, chúng ta sẽ ơn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải tốn về diện tích các hình.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự làm các bài tập.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 
- HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Bài 2: 
- GV cho HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3: GV cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài. Chẳng hạn:
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề Tốn và hỏi bài tốn thuộc dạng tốn nào em đã học
- Nêu lại cách làm và thực hiện
 3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Làm thêm bài tập 2b, 2c và bài 3 ở nhà.
- 1-2 HS thực hiện 
- HS lắng nghe
- Bảng con 
a) ; ; ; 
 b) ; ; ; 
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) + + = = = 
b) – – = = 
d) 15/16 : 3/8 x ¾ = 15/16 x 8/3 x ¾ = 15/8.
- HS thảo luận Nhóm 4.
Bài giải
5ha = 50 000m2.
Diện tích hồ nước là:
50 000 x 3/10 = 15 000 (m2)
Đáp số: 15 000 m2.
- HS thảo luận nhóm 4 và giải.
Bài giải 
Ta có sơ đồ: SGV/78.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là:
30 : 3 = 10 (tuổi).
Tuổi bố là:
10 x 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: Bố 40 tuổi, con: 10 tuổi.
__________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN 
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường dùng trong gia đình
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường
-Phiếu học tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng các dụng cụ đó chúng ta phải làm gì?
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Học sinh xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc Sgk.
- Nêu 1 số công việc cần thực hiện khi nấu ăn?
- Gv nói: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hsinh biết tìm hiểu cách 
thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy neu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chất ý: Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò:
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bị: Nấu cơm.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nêu.
- Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá  được gọi chung là thực phẩm.
- Học sinh trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Cá, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.
_______________________________________________
TIẾT SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 6 NH 20112012.doc