Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012

I. MỤC TIÊU

 1. Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ phiên âm a-pác-thai.

 Tên riêng: Nen-xơn Man-đê-la, các số liệu thống kê

 2. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

 3. Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen Nam Phi.

 

doc 53 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
 (Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)
I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ phiên âm a-pác-thai.
 Tên riêng: Nen-xơn Man-đê-la, các số liệu thống kê
 2. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
 3. Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen Nam Phi.
II. đồ dùng dạy học 
 - Tranh, ảnh SGK, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Bài cũ
B. Bài mới 
*Giới thiệu bài 
*.GV HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
 1. Luyện đọc :
Luyện phát âm:
Nam Phi, nước này, luật sư, công lý, 
a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la.
2. Tìm hiểu bài
ý1: Chế độ phân biệt chủng tộc 
a-pác- thai. 
ý2: Người da đen Nam Phi đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.
Nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranhcủa người da đen Nam Phi.
3. HDHS đọc diễn cảm 
C. Củng cố - Dặn dò
- GV cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 và TLCH SGK
- GV nhận xét và cho điểm
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài 
- Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. 
- Cho HS luyện đọc các tiếng phiên âm nước ngoài và tên (phát âm)
- Hướng dẫn đọc câu dài. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- Cho HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Đại diện một cặp đọc, nhận xét, sửa.
- Nêu cách đọc toàn bài, GV đọc mẫu 
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH 
 + Dưới chế độ a - pác - thai
người da đen bị đối xử như thế nào?
GV giảng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
 +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
 +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a - pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
 +Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới 
-> Nội dung chính toàn bài là gì ?
*GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
 +GV đọc mẫu
 +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (yêu cầu HS đọc nhấn mạnh các từ ngữ: bất bình, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt)
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, cho điểm
- Nhắc lại nội dung bài? 
- NX tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS đọc
HS ghi vở
*3HS đọc (mỗi HS đọc 1đoạn)
3 HS đọc. 
1 HS đọc.
*HS đọc thầm
- Bị đối xử bất công.Họ phải làm những công việc bẩn thỉu, nặng nhọc, bị trả lương thấp.
- HS đọc thầm
- Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng
- Vì chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xóa bỏ để tất cả mọi người đều được hưởng quyền bình đẳng 
- HS nêu
*HS nêu nội dung và ghi vở 
*HS luyện đọc .
HS luyện đọc theo cặp
3 - 5HS đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay
- HS nêu
Bổ sung: 
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít 
 (Nguyễn Đình Chính sưu tầm)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ khó ,các tên riêng có trong bài.
 - Biết đọc bài văn thay đổi giọng phù hợp với nội dung bài và tính cách nhân vật.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
 - Nắm được nội dung bài : Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
 II. Đồ dùng dạy học
-Tranh sgk, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc :
lão, nước Pháp, 
Si-le, Mét-xi-na, 
I-ta-li-a
b, Tìm hiểu bài
Nội dung: Bài ca ngợi cụ già người Pháp thông minh biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức.
c. Đọc diễn cảm 
3.Củng cố -dặn dò 
- Mời 2 hs lên bảng đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A- pác thai” và TLCH 2 ; 3 trong sgk
- Nhận xét, cho điểm .
- Giới thiệu tranh sgk và giới thiệu về Si-le và ảnh của ông.
- Mời hs đọc nối tiếp đoạn lần 1. 
- Phát âm.
- Hướng dẫn đọc câu dài. 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- Cho HS đọc chú giải. 
 - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp.
- Đại diện một cặp đọc, NX, sửa. 
- GV nêu cách đọc toàn bài, GV đọc mẫu. 
*Yêu cầu hs đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng và TLCH :
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Nhà văn Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì ?
->Nêu nội dung câu chuyện?
* Gọi 3 hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Yêu cầu hs nêu giọng đọc của từng đoạn và giọng đọc của toàn bài . Sau đó gv chốt giọng đọc .
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn “Nhận thấy vẻ ngạc nhiênđến hết”
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Đề nghị lớp bình chọn người đọc hay nhất .
- Câu chuyện giúp em hiểu thêm được điều gì ? 
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau. 
2 hs đọc bài và TLCH , lớp nhận xét
-Lắng nghe, ghi vào vở
3 HS đọc. 
3 HS đọc. 
Luyện đọc theo cặp
- Trên một chuyến tàu đi Pa-ri khi nươc Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng
Hít-le muôn năm!
- Vì ông cụ đáp lại lời hắn bằng tiếng Pháp trong khi ông cụ thành thạo tiếng Đức đến mức đọc được truyện của Si-le 
- Ông cụ người Pháp đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
-ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
*Hs nêu nội dung bài và ghi vở 
*3 HS đọc nối tiếp theo đoạn .
2 ;3 hs nêu ý kiến.
2; 3 HS thi đọc
Cả lớp bình chọn
HS TL. 
* Bổ sung: 
 Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
 Chính tả (Nhớ - viết)
 Ê-mi-li, con 
I. Mục tiêu
 - Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con  
 - Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
 - Rèn cho HS kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm, bút dạ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A- KT bài cũ
- Cho HS viết các tiếng có nguyên âm đôi uô/ua (suối, ruộng, tuổi, mùa lụa ..)
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- 1, 2 HS trả lời
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4.
- HS đọc
- HS nghe, đọc thầm
- Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh, viết hoa.
- 1,2 HS phát biểu
- Nêu những tiếng có dấu, tên riêng trong đoạn thơ?
- HS trả lời ( thuộc, trường, Ê-mi-li, Pô-tô-mác  )
- Cho HS nhớ và viết lại 2 khổ thơ.
- Cả lớp viết vào vở
- Cho lớp nhận xét, củng cố cách viết các từ ngữ dễ viết sai.
- HS nhận xét
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.
-Yêu cầu HS viết bài.
- HS viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- HS nghe, sửa lỗi
- Đổi vở KT chéo việc soát lỗi
- Gọi HS báo lỗi sai - nhắc sửa lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét bài viết.
- HS báo lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
BT2: Tìm các tiếng có chứa ưa/ươ trong hai khổ thơ. 
- Gọi đọc yêu cầu.
- 1, 2 HS đọc
- Gọi nhắc lại yêu cầu. 
- HS nêu lại yêu cầu
Chữa bài (lưa, thưa, mưa, tưởng, nước, ngược, tươi)
- Cho HS làm bài cá nhân. 
2 HS lên bảng làm trên bảng lớp
- Hỏi: Cách đánh dấu thanh? 
- 1,2 HS trả lời
- Chốt lại:
. Trong tiếng giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa .. không có dấu thanh vì mang thanh ngang
 Trong các tiếng tưởng, nước, ngược: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Chữ tươi mang thanh ngang
BT3: Điền tiếng chứa ưa/ươ vào chỗ trống trong câu thành ngữ
- Cho HS làm bài
- 1, 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp
- Chữa bài
- Cả lớp nghe, sửa bài
- Hỏi ý nghĩa các câu thành ngữ
- 1,2 HS trả lời
- Chốt lại ý nghĩa các câu thành ngữ
- Cả lớp nghe, ghi vào vở
- Cho HS thi đọc thựôc lòng các câu thành ngữ
- Vài HS đứng lên đọc thuộc lòng
- Gọi nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
- 1,2 HS nêu
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau. 
* Bổ sung: 
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh : 
 - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
 - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ (bài 2)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
II. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
a. Viết dưới dạng m2 (theo mẫu)
6m235dm2 = 6m2 + m2 = 6m2 
 8m227dm2 = 8m2 +m2 = m2
b. Viết dưới dạng dm2 
4dm2 65cm2 =
 4dm2 + dm2 = 4dm2 
Bài 2. Khoanh vào câu trả lời đúng : 
3cm 2 5mm2 = 305mm2
Bài 3: Điền dấu >,<, = 
2dm27cm2 = 207 cm2
300mm2 > 2cm289mm2
Bài 4: Giải toán 
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là :
 40 x 40 =1600(cm2) 
 Diện tích căn phòng là: 
 1600 x 150 = 240000 (cm2)
 = 24 (m2) 
 Đáp số : 24m2
C. Củng cố, dặn dò
Gọi HS làm bài:
12000 hm2 =.dam 2
12000hm 2 =.km 2
- GT, ghi bảng
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- YC HS làm bài 
- GV NX - chốt cách làm
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- YC HS giải thích vì sao đúng?
+ Khoanh vào B: 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Tổ chức hai nhóm thi tiếp sức.
- GV q/s và hướng dẫn -NX
*HS đọc đề - Nêu YC-Tóm tắt.
- Nhắc lại kiến thức cần nhớ?
- NX tiết học .
- Chuẩn bị bài sau. 
2 HS làm –Nêu mối quan hệ.
- HS ghi vở
*HS đọc 2 yêu cầu
- 1 HS phân tích mẫu 1a 
- Lớp làm vở 2 HS làm bảng 
*1Hs đọc đề 
- 1 HS suy nghĩ và làm vào vở 
*HS thi làm - chữa
- Lớp nhận xét 
- Chữa chung. 
*HS đọc đề bài 
HS chữa bài 
- HS TL. 
* Bổ sung: 
Toán
Héc - ta
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông. 
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với héc ta và vận dụng để giải quyết bài toán có liên quan 
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập, rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hecta 
1ha = 1 hm2) 
(1ha = 10 000m2)
2. Thực hành
Bài 1:
4ha = 40 000m2
20ha = 200000m2
 ha = 5 000m2 
ha = 100 m2
Bài 2: 
22200 ha = 222km2 
Bài 3: Điền Đ hay S
85km2 < 850ha S
51ha > 60000m2	 Đ
4dm27cm2 = 4 S
Bài 4:
 Giải toán 
 12ha = 120000m2 
Diện tích dùn ... rình bày
- Các nhóm khác nhận xét
2 HS thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét. 
HSTL. 
* Bổ sung: 
Hướng dẫn học
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
- Hướng dẫn học sinh luyện toán.
II/ Chuẩn bị
 Bảng phụ
III/ Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: 
- Giúp học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
2/ Hoạt động 2: 
 Luyện tập toán về đơn vị đo diện tích.
Bài 1: 71 dam225 m2..7125m2
12km2 5hm2 .. 125 hm2
801 cm2 .. 580 dm2
58 m2 .. 580 dm2
Bài 2: Một mảnh gỗ HCN có chiều dài là 80 cm, chiều rộng là 20 cm. Hỏi 200 mảnh gỗ như vậy có diện tích là bao nhiêu mét vuông? 
3/ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh tự hoàn thành các bài học trong ngày.
Học sinh làm bài.
Diện tích một mảnh gỗ là:
80 x 20 = 1600 (cm2)
Diện tích 200 mảnh gỗ là:
1600 x 200 = 320 000 (cm2)
= 32 m2
Đáp số: 32 m2
Bổ sung:
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
- Hướng dẫn học sinh học toán.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: 
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học trong ngày.
2/ Hoạt động 2: 
Luyện tập về đơn vị đo diện tích
- Giáo viên ra bài tập.
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn.
Bài 1/: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 ha =  m2
16 ha = .. m2
1km2 = .. ha
40 km2 = .. ha
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
54 km2 < 540 ha
71 ha > 80 000 m2
5 m28dm2 = 5m2
3) Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh làm bài tập
7 ha = 70 000 m2
16 ha = 160 000 m2
1km2 = 100 ha
40 km2 = 4 000 ha
54 km2 < 540 ha S
71 ha > 80 000 m2 Đ
5 m28dm2 = 5m2 S
Bổ sung:
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu
- Tiếp tục giúp học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
- Hướng dẫn luyện viết.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài học trong ngày
2/ Hoạt động 2: 
Luyện viết.
Cho học sinh luyện viết bài: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
? Qui tắc viết chính tả.
- Học sinh luyện viết một số chữ khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
3) Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên chấm một số bài của học sinh, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hoàn thành các baì học trong ngày.
- Học sinh viết bài chính tả.
*Bổ sung:
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
- Hướng dẫn học sinh luyện từ và câu.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Hoạt động 1: 
- Giúp học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
2/ Hoạt động 2: Ôn luyện từ và câu.
 Mở rộng vốn từ Hợp tác - Hữu nghị.
- Bài 1: Dựa vào nghĩa của tiếng hoà, chia các từ sau thành hai nhóm; nêu nghĩa của tiếng hoà trong mỗi nhóm: hoà bình, hoà giải, hoà hợp, hoà mình, hoà tan, hoà tấu, hoà thuận, hoà vốn.
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: hoà thuận, hoà tấu.
3) Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hoàn thành các bài học trong ngày.
Thảo luận theo cặp, báo cáo:
Nhóm a: Tiếng hoà mang nghĩa: “Trạng thái không có chiến tranh, yên ổn”. Gồm các từ:hoà bình, hoà giải, hòa hợp, hoà thuận.
Nhóm b. Tiếng hoà mang nghĩa: “ Trộn lẫn vào nhau”. Gồm các từ: hoà mình, hoà tan, hoà tấu.
- Làm bài vào vở
 Bổ sung
 Tăng cường Tiếng Việt
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
 - HS viết bài văn tả cảnh thiên nhiên gần gũi với HS.
 - HS biết sử dụng phép nhân hoá, so sánh và một số hình ảnh khác để miêu tả thêm sinh động.
 - GD học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng nhóm.
 III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra: - Nêu cách mở bài trực tiếp và cách mở bài gián tiếp.
 - Nêu cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
2. Bài mới:
ù Giới thiệu bài
ù Hướng dẫn hs viết bài:
* Yêu cầu HS đọc đề văn sau và làm theo yêu cầu:
 Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Dòng sông với những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay. Cánh đồng lúa chín như một biển vàng nhấp nhô gợn sóng. Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen. Đêm trăng đẹp với những điệu hò.
	Em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó.
	a.Lập dàn ý cho bài văn trên.
	b.Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở quê hương em.
Gợi ý:Đọc kĩ đề bài và lựa chọn cảnh em định miêu tả là cảnh gì? (dòng sông, cánh đồng lúa, con đường làng, đêm trăng đẹp...) Lập dàn ý và dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh. Bài viết cần làm nổi rõ tình cảm yêu mến, sự gắn bó của em vơí cảnh vật ấy.
*Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài văn.
Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
2 HS nêu
Đọc đề và làm theo yêu cầu
Trìng bày dàn ý và bài văn hoàn chỉnh.
*Bổ sung:
Tiếng Việt
Ôn tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Luyện tập lập dàn bài của một đề bài văn tả cảnh.
- GD học sinh có ý thức học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng
 Tranh ảnh về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Bài cũ
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
ùLập dàn ý cho đề văn sau:
Đề bài: Tả cánh đồng lúa và hoa màu quê em vào một buổi sáng đẹp trời.
C- Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh?
Cho Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề; lập dàn ý.
Gợi ý
Dàn ý:
1. Mở bài:
- Quê em ở...
- Một buổi sáng mùa đông em cùng mẹ đi bẻ ngô
2. Thân bài:
a. Tả bao quát toàn cánh đồng
- Cánh đồng làng em khá rộng, từ làng ra tới đường quốc lộ xa hơn một cây số và chạy dài gần hai cây số.
- Đất đai màu mỡ và tinh thần lao động cần cù khiến cho cây cối quanh năm xanh tốt, thu hoạch cao
b. Tả từng phần của cánh đồng.
- Mùa đông những hôm nay trời nắng ấm và tạnh ráo.
- Ra khỏi lũy tre làng là những đầm sen.
- Mùa này, vùng ruộng sâu trồng lúa.Lúa đang thì con gái xanh mơn mởn.
- Vùng ruộng cao trồng ngô, khoai lang và đậu xanh, đậu đen những vồng khoai lang tươi tốt những bãi ngô bắt đầu thu hoạch, những luống đậu thấp le te, xùm xòa.
- Người làm việc rải rác trên cánh đồng. Đó đây điểm xuyết những cây bóng mát cao lớn. Chim chóc bay lượn.Tiếng còi và tiếng động và tiếng còi của xe ô tô văng vẳng.
3. Kết bài:
- Đồng quê em đang chuyển mình theo đà đổi thay của cả vùng.
- Em yêu tha thiết quê hương em.
GV Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét giờ
Về viết bài dựa vào dàn ý.
2 HS
HS đọc đề, lập dàn ý
HS đọc dàn ý
Nhận xét, sửa bài cho bạn.
*Bổ sung:
 Tiếng Việt
Luyện tập về từ trái nghĩa - từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu
 Giúp HS ôn tập về:
 - Khái niệm từ trái nghĩa, từ đồng âm. 
 - Biết xác định từ đồng âm, từ trái nghĩa.
 - Biết phân biệt nghĩa của tù đồng âm, từ trái nghĩa. Biết đặt câu với từ đồng âm, từ trái nghĩa.
 - GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
 Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống 
để hoàn chỉnh các câu tục ngữ dưới đây.
a.Chết đứng còn hơn sống....
b.Chết....còn hơn sống đục.
c.Chết vinh còn hơn sống...
d.Chết một đống còn hơn sống...
Bài2:
a.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, hiền lành, siêng năng.
b. ở mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa nói trên, hãy tìm các từ đồng nghĩa.
Bài 3: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a. đâụ tương - đất lành chim đậu - thi đậu
b. bò kéo xe - hai bò gạo - cua bò lổm ngổm
c. cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - một chỉ vàng
3. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS làm nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt bài đúng
Cho HS nêu yêu cầu và làm bài.
Nhận xét, chữa bài
+ Nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS làm nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh
Đọc đề
Thảo luận trong nhóm rồi báo cáo kết quả:
 a, quỳ b, trong 
c, nhục d, một người
Làm bài cá nhân, báo cáo kết quả.
Phân biệt nghĩa theo nhóm
Báo cáo kết quả
đậu(1): DT, chỉ một loại đỗ
đậu(2): ĐT chỉ hoạt động của chim
đậu (3): ĐT chỉ việc thi đỗ...
*Bổ sung:
Hướng dẫn học
Luyện phát âm và viết đúng
Hai phụ âm đầu l-n
 I.MỤC TIấU: Sau bài học tiếp tục giỳp học sinh:
- Đọc và viết đỳng cỏc từ ngữ cú õm đầu l- n
- Rốn kĩ nằng nghe, đọc, núi, viết đỳng qua luyện đọc, luyện viết, qua cỏch diễn đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giỏo dục ý thức núi và viết đỳng cỏc từ ngữ cú phụ õm đầu l - n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần 1: Hoàn thiện bài học trong ngày
Phần 2: 
A. Giới thiệu bài:
B. Nội dung:
1. Luyện đọc: Cho học sinh đọc bài Anh hựng Nỳp tại Cu-ba (Sỏch TV5/1 trang 46-47)
 a. Luyện đọc từ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Luyện đọc từ, cụm từ, cõu:
c. Luyện đọc nối tiếp cõu:
d. Luyện đọc cả đoạn:
2. Luyện viết: 
GV đưa bài tập 
Bài tập: Điền vào chỗ chấm: l hay n
ăn quỏ o, trời ạnh
nồng àn úi to
3. Luyện núi:
C. Củng cố - Dặn dũ
Nờu yờu cầu nội dung tiết học.
- Gọi 1HS đọc lại bài, y/c lớp quan sỏt và gạch chõn dưới cỏc tiếng cú phụ õm đầu l-n.
- Gọi HS trả lời: Trong bài đọc này, những tiếng nào cú phụ õm đầu l ?
Cho lớp NX BS
- GV gạch chõn: lời, là, lỳc, lại làng.
Hỏi cỏch đọc cỏc tiếng cú p/ õm đầu l.
Luyện đọc cỏc tiếng cú p/õm đầu l:
* Chốt chuyển:
- YC HS tỡm những tiếng cú phụ õm đầu n? 
NX, chốt (Nỳp, núi, nào.)
Hỏi cỏch đọc cỏc tiếng cú p/õm đầu n.
- YC đọc cỏc tiếng cú õm đầu n
* Nếu HS đọc sai dừng lại sửa luụn. Khuyến khớch cho HSNX và sửa cho bạn.
* GVNXchốt chuyển.
 - Cho HS luyện đọc cụm từ: 
lời mũi của chủ tịch, sụi nổi, lại cựng nhảy mỳa,buụn làng yờu dấu.
* Chốt chuyển:
 - YCHS đọc nối tiếp cõu (3 lần)
GV NX
* GVNX chốt .
- Gọi HS đọc cả đoạn.
? BTYC làm gỡ ?
Chữa bài:
Đưa đỏp ỏn đỳng: M - HSđối chiếu NX.
- Y/C núi cõu theo chủ đề sau : Núi một cõu cú phụ õm đầu là L- N
- HD cho HS luyện núi cõu trong nhúm 2
- Gọi HS trỡnh bày
- GV NX.
Giỏo dục HS núi viết đỳng tiếng cú õm đầu L- N.
- Viết đầu bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc- cả lớp đọc thầm, gạch chõn dưới cỏc tiếng cú õm đầu l-n
- HS nờu
- HS NX 
HSTL
- HS đọc CN- tổ
- HSTL
- HSTL
- HS đọc CN- tổ nhúm.
- HS đọc cỏ nhõn, nối tiếp, tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- HSđọc.
- HSTL
- 2HS đọc bài làm.
- H/đ nhúm 2
- HS trỡnh bày
 - Lớp NX.
*Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 tuan 6.doc