SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I- Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-TCTV: chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con.”.
2. Bài mới: Cho HS quan sát tranh.
Tranh vẽ gì ? chụp 1 số ngư¬ời da đen và cảnh những ng¬ời dân trên thế giới đủ các màu da đang c¬ười đùa vui vẻ.
GV: Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. ở một số n¬ước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. ng¬ười da đen đ¬ợc coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình không có chiến tranh. Hôm nay, chúng ta cùng học bài “Sự sụp đổ.” để thấy đư¬ợc tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc.
TUẦN 6 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI. I- Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). -TCTV: chế động phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phu chép sẵn đoạn văn luyện đọc. III- Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra bài: “Ê-mi-li, con...”. 2. Bài mới: Cho HS quan sát tranh. Tranh vẽ gì ? chụp 1 số người da đen và cảnh những ngời dân trên thế giới đủ các màu da đang cười đùa vui vẻ. GV: Trên thế giới có rất nhiều dân tộc với nhiều màu da khác nhau. ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc. người da đen đợc coi là nô lệ, công cụ lao động và phải chịu những áp bức, bất công. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình không có chiến tranh. Hôm nay, chúng ta cùng học bài “Sự sụp đổ...” để thấy được tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc. 3. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. - GV: Chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc, ché độ đối xử bất công với người da đen và người da màu. - Đọc nối tiếp 3 lần. (theo quy trình). - GV ghi bảng : các từ khó đọc - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu nhấn giọng ở những từ ngữ phê phán nạn phân biệt chủng tộc. * Tìm hiểu bài: * Gọi 1 HS đọc từ đầu-> dân chủ nào. - Nam Phi là một nước ntn ? - Ở nước này, người da trắng chiếm bao nhiêu dân số ? được nắm những quyền lợi gì? - Trái lại, số phận của người da đen ntn ? GV : Dưới chế độ A-pác–thai, người da đen bị miệt thị, đối xử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi như là một công cụ biết nói, có khi còn bị mua đi bán lại như một thứ hàng hoá. * Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. - Bất bình với chế độ A-pac-thai, người da đen đã đứng lên làm gì ? - Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được sự ủng hộ của ai? - Vì sao cuộc đấu tranh đó được mọi người ủng hộ ? - Em hãy nêu những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước Nam Phi trong ngày cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức? - Ai là người được bầu làm tổng thống ? - Sự kiện quan trọng này chấm dứt điều gì? GV: Ông Nen-xơn Man-đê-la là luật sư da đen. Ông sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ A-pác-thai nên ông bị nhà cầm quyền Nam Phi xử tù chung thân năm 1964. 27 năm sau, năm 1990, ông được trả tự do, trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi. Ông được nhận giải Nô-ben về hoà bình năm 1993. * Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. - HS nêu ý nghĩa của bài: - Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi, Đất nước này có nhiều vàng, kim cương(giàu có). Nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc - Chiếm 1/5 dân số nhưng nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng.. => Người da trắng thâu tóm toàn bộ quyền lực và lợi nhuận kinh tế. - Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 công nhân da trắng... Rút ý 1: ở Nam Phi những người da đen bị miệt thị, đổi xử tàn nhẫn: - Đòi quyền bình đẳng. - Của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới. - HS tự trả lời . + Vì đây là một chế độ tàn nhẫn, mất công bằng cần xoá bỏ. +Vì họ không thể chấp nhận được một chế độ phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. + Mọi người dân đều có quyền bình đẳng, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ. - 17/6/91 chính quyền Nam Phi buộc phải huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27/4/ 94 cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. - Luật sư da đen Nen-xơn-Man-đê-la... - Chấm dứt chế độ... khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI. Rút ý 2: Cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của nhân dân Nam Phi được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ HS đọc nối tiếp nhau. Cả lớp theo dõi, bổ sung - ND: Bài văn ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi trong cuộc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. 3. Tổng kết dặn dò: Về nhà xem trước bài: “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít”. Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyện đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phu ghi sẵn bài tập 2 SGK trang 28. - SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: (gv giải sẵn bài tập trang 34) - Gọi hs chữa bài tập 2 - Bài 3: Gọi hs chữa. - Gv nhận xét cho điểm thi đua. - 2 hs chữa trên bảng. - 1 chữa bài. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng” 2. Hướng dẫn hs luyện tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập. - Gv ghi bảng phép tính mẫu, yêu cầu hs nêu cách đổi. - Gọi hs làm bảng. - Gọi hs nhận xét bài của bạn rồi gv nhận xét cho điểm. Bài 2: - Gv đưa bảng phụ đã ghi sẵn bài tập. - Cho các nhóm làm bài thi đua tìm đáp án phù hợp. - Gv nhận xét câu trả lời. Bài 3: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Để so sánh các đơn vị đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Gv yêu cầu hs giải thích cách làm của các phép tính so sánh. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài trước lớp. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs chữa bài của bạn. gv nhận xét cho điểm hs. - 1 hs nêu. 6m235dm2 = 6m2 + 35/100m2 = 6 35/100m2 - 1 hs làm trên bảng, hs khác làm vở. - 1 hs đọc to. - Đại diện nhóm nhanh nhất nêu trước lớp * Khoanh tròn vào bảng. -1 hs nêu. - Đổi về cùng một đơn vị đo. - 1 hs làm bảng, hs khác làm vở bài tập. 2dm27cm2=207cm2 - 4 hs nêu lần lượt - 1 hs đọc đề bài toán. - 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở. III. Củng cố - dăn dò - Nêu nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học - Làm bài tập tiết 26 trang 35 vở bài tập in. - Chuẩn bị bài sau: Héc-ta. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA I- Mục tiêu: - Kể một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh, truyền hình. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: 2 HS kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước”. b) Hướng dẫn kể chuyện: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trong sgk. - Đề bài yêu cầu gì ? - GV dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ trọng tâm của đề. - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề. - Yêu cầu của đề là việc làm ntn? - Theo em thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị ? - Nhận vật chính trong câu chuyện em kể là ai ? - Nếu nói về một nước, em sẽ nói về vấn đề gì ? * Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý trong SGK - Em chọn đề nào để kể hay giới thiệu cho các bạn cùng nghe? - 2 HS đọc to trước lớp - Đề bài yêu cầu kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước mà em biết qua truyền hình hoặc phim ảnh. - HS tự trả lời - VD: Cử chuyên gia sang giúp nước bạn, viện trợ lương thực; quyên góp ủng hộ chiến tranh; vẽ tranh ủng hộ phong trào chống chiến tranh giúp đỡ người nước ngoài đang sinh sống tại VN... - Là những người sống quanh em, em nghe đài, xem ti vi, đọc báo hoặc có thể là chính em. - Về những điều mình thích nhất, những sự vật, con người của nước đó đã để lại ấn tượng trong em. - HS thi nhau kể. c) HS kể chuyện: - Thi kể trong nhóm. - Lưu ý: khuyến khích HS đặt câu hỏi để hỏi nhau. VD: - Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất. - Theo ban, việc làm đó có ý nghĩa ntn. - Nếu được tham gia vào công việc đó bạn sẽ làm gì ? - HS kể trước lớp. - Nhận xét, cho điểm từng em. III. Củng số, dặn dò: - Về nhà xem trước chuyện: “Cây cờ nước Nam”. Đạo đức: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) I. Mục tiêu : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được :Người có ý chí có thể vượt quakhó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội . II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: HS làm bài tập 3 (SGK): “Gương sáng noi theo”. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu đẻ kể cho cả lớp nghe * Cách tiến hành: Yêu cầu HS kể về một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc biết qua báo chí, đài... - HS hoạt động theo nhóm nhỏ. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - GV ghi vắn tắt lên bảng. Hoàn cảnh Những tấm gương - Khó khăn của bản thân. - Khó khăn về gia đình. - Khó khăn khác. .. .. - GV gợi ý thêm để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ thêm bạn đó. (VD : Nhà nghèo, sức khoẻ yếu, tật nguyền, gia đình ly tán thiếu sự chăm sóc của cha mẹ) 2. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn * Cách tiến hành: - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: Số thứ tự Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. GV: Lớp ta có những bạn có nhiều khó khăn .. bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt qua. những sự cảm thông chia sẻ, động viên của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết... - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. III. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC A. Mục tiêu: - Hiệu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. B. Đồ dùng dạy – học: - Bài tập 1, 2 ghi sẵn vào băng giấy. - Từ điển hs, vở bài tập Tiếng Việt in. C. Các hoạt động d ạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu từ đồng âm và đặt câu với những từ đồng âm đó. ? Thế nào là từ đồng âm? - 3 hs nêu từ đặt câu (2 câu). II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn hs luyện tập. Bài 1: Gv dãn băng giấy ghi ... với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2. B. Đồ dùng dạy – học: - SGK, vở bài tập, bảng phụ - Vở bài tập, SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs lên bảng. Yêu cầu mỗi hs đặt câu với 1 thành ngữ ở bài 4. - 3 hs lên bảng đặt câu. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu hs đọc phần nhận xét. - Tổ chức cho hs trao đổi, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi SGK. Tìm từ đồng âm để chơi chữ? Xác định các nghĩa của từ đồng âm đó? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? 3. Ghi nhớ: - Yêu cầu hs đọc. 4. Luyện tập: (Gv giải vbt trang 38) Bài 1: - Gọi hs đọc nội dung bài. - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv nhận xét, cho điểm hs. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét, gv nhận xét. - Gọi 3 hs đọc câu mình vừa đặt. - 1 hs đọc. - 2 hs trao đổi. - hổ, mang, bò. - 1 hs nêu. - Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa. - Tạo ra những câu nói nhiều nghĩa gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. - 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc tại lớp. - HS mở vở bài tập trang 38. - 1 hs đọc. - 2 bàn một nhóm. - Mỗi nhóm trình bày 1 câu. - 1 hs đọc. - 3 hs đặt câu trên bảng, hs khác làm vở. III Củng cố: - Nêu ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN A. Mục đích yêu cầu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn quy trình bày đơn ở trang 60 SGK. - Vở bài tập, SGK. C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Thu bài chấm vở 3 hs làm lại bảng thống kê. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs luyện tập: - Gv đã làm vở bài tập trang 36, 37. Bài 1: Gv giới thiệu bài “Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng”. - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong vở bài tập. - Gv nhận xét chung. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Giúp hs tìm hiểu bài: ? Hãy đọc tên đơn em sẽ viết? ? Mục nơi nhận đơn em viết những gì? ? Phần lí do viết đơn em viết nhưng gì? - Yêu cầu hs viết đơn. - Gọi 5 hs đọc đơn đã hoàn thành. - Nhận xét, cho điểm những hs viết đạt yêu cầu. - HS mở vở bài tập Tiếng Việt – trang 36. - 1 hs đọc bài văn trước lớp, sau đó 3 hs mêu ý chính của từng đoạn. - HS nối tiếp trả lời. - Hoạt động cá nhân. - 5 hs đọc đơn của mình. III. Củng cố: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò: - Những em viết đơn chưa đạt yêu cầu về viết lại; chuẩn bị bài tiếp theo. Khoa học DÙNG THUỐC AN TOÀN A. Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. B. Đồ dùng dạy học: - Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Fênixilin, - Phiếu ghi câu hỏi, trả lời cho hoạt động 2. - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm những vỏ hộp, lọ thuốc. C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tác hại của thuốc lá? ? Nêu tác hại của rượu, bia? ? Nêu tác hại của ma túy? - 3 hs trả lời. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: * H.động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc. - Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của hs. -Yêu cầu hs nêu tên thuốc, tác dụng của thuốc, thuốc sử dụng trong trường hợp nào? ? Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? * Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn. - Yêu cầu hs hoạt động theo bàn. ? Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn? * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Chia nhóm, mỗi nhóm 6 hs, phát giấy khổ to, bút dạ. - Yêu cầu hs sắp xếp chữ ở câu 2 theo thứ tự. - Yêu cầu nhóm nhanh nhất trình bày: - Gv kết luận. - Tổ trưởng báo cáo của các thành viên. - 5 hs nêu. - Một số hs nêu. - 3 hs ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì đổi SGK. - 1 hs nối trên bảng. 1.d, 2.c, 3.a, 4.b - 1 hs nêu: Là dùng đúng cách, theo chỉ định của bác sĩ - Làm việc theo nhóm: Ghi phiếu. Để cung cấp vitamin cho cơ thể. 1.c: Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min. 2: Uống vi-ta-min. 3d: Tiêm vi-ta-min. Để phòng bệnh còi xương cho trẻ cần 1.c: Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D 2.b: Uống can-xi và vi-ta-min D. 3.a: Tiêm can-xi - HS theo dõi SGK. IV. Củng cố-Dặn dò: ? Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? ? Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? - Học thuộc mục “Bạn cần biết”. - Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu về bệnh sốt rét” Thứ 6 ngày24 tháng9 năm2010 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A. Mục đích : - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết của bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). B. Đồ dùng dạy học: - Gv sưu tầm tranh, ảnh minh họa cảnh sông nước: biển, sông, đầm - HS sưu tầm tranh, ảnh C. Các hoạt động dạy học: I.Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm bài tập “Làm đơn”. - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. - Một số hs thu vở. - Tổ trưởng báo cáo. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs luyện tập: Bài 1: - Chia lớp thành các nhóm - Yêu cầu hs đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi. - Gọi hs nêu, mỗi hs trả lời 1 câu hỏi. - Gv nhận xét như đã làm VBT trang 38, 39. Bài 2: - Yêu cầu hs đọc bài tập. - Yêu cầu 3 hs đọc kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị tiết trước. - Yêu cầu hs lập dàn ý bài văn tả cảnh một cảnh sông nước. Gv gợi ý. - 3 hs dánh phiếu lên bảng. - Gv nhận xét như đã làm VBT – trang 40 cho điểm hs viết dàn ý đạt yêu cầu. - HS mở vở bài tập in trang 38. - Mỗi bàn 1 nhóm cùng đọc và trao đổi. - Một hs khá điều khiển cả lớp. - 1 hs đọc. - 3 hs nêu. - 3 hs làm bài vào giấy khổ to. Cả lớp làm vở bài tập. - 3 hs lần lượt trình bày dàn ý, cả lớp theo dõi nhận xét. III. Củng cố: - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện lại dàn ý miêu tả cảnh sông nước. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I- Mục tiêu : - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biệu thức với phân số. - Giải bài toán có liên quan đến S hình. - Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II- Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập số 4. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: HS đọc đề. ? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết chúng ta phải làm gì ? - Với các phân số khác mẫu, muốn so sánh chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài 2: HS đọc đề toán. Gọi HS nêu : + Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. + Gọi HS nêu lại quy tắc + - : phân số. + Yêu cầu Hs làm bài, chú ý cho HS nếu kết quả là phân số chưa tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. + Chữa bài, nhận xét kết quả. Bài 3: HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS chữa bài của bạn, GV nhận xét cho điểm Bài 4: HS đọc đề bài toán, xác định yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS xác định dạng toán. - Chấm bài, chữa lỗi. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK - Phải so sánh các phân số với nhau. - Phải quy đồng. HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. a) ; ; ; . b) HS quy đồng mẫu số rồi xếp = ; = ; = . Vì < < < Nên < < < . 4 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm. - 4 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập. HS thực hiện làm bài - 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp làm vào VBT Giải. Đổi 5ha = 50000 m2. Diện tích của hồ nước: 50000 : 10 3 = 15000m2. ĐS: 15000m2. - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. - HS giải bài. Giải Theo sơ đồ ta có: Tuổi con là : 30 : ( 4 – 1) = 10 (tuổi) Tuổi của bố là : 10 + 30 = 40 (tuổi) Đ/S : Con 10 tuổi ; bố 40 tuổi III. Tổng kết, dặn dò: Về nhà làm bài luyện tập thêm: Ba năm trước bố gấp 4 lần tuổi con. Biết bố hơn con 27 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay? Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT A. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. B. Đồ dùng dạy học: - Hình minh họa trang 26,27 (SGK). - Giấy khổ to, bút dạ. - SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng của hs. II.Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là dùng thuốc an toàn? ? Khi mua thuốc cần chú ý điều gì? ? Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần làm gì? - 3 hs trả lời, mỗi hs 1 câu. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét. - Gv chia hs thành nhóm. ? Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét? ? Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? ? Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào? ? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Tổ chức cho hs báo cáo. * Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh sốt rét. - Tổ chức cho hs hoạt động nhóm. - Yêu cầu hs quan sát hình trang 27 (SGK). ? Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? ? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người kháthân cũng như mọi người xung quanh? ? Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen? ? Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? ? Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? * Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét. - Gv tổ chức cho 3,4 hs đóng vai tuyên truyền viện. - Gv cho hs tuyên truyền xuất sắc nhất. - Gv tổng kết cuộc thi. - 2 bàn 1 nhóm. - Cứ 2,3 ngày lại sốt một cơn; lúc đầu rét run đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là số cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt. - Là loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. - Muỗi a-nô-phen. - Gây thiếu máu, người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét. - 4 hs. - HS nêu. - Mắc màn khi đi ngủ, Phun thuốc diệt muỗi; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh; chôn kín rác thải; dọn sạch những nơi có nước đọng vũng lầy. Mặc quần áo dài tài vào buổi tối. Uống nước phòng bệnh - 1 hs nêu. - ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Đẻ trứng ở cống rãnh, ao tù, có chứa nước. - Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. - HS nêu trước lớp. - HS nhận xét. IV. Củng cố: - Nêu nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: - Học thuộc mục “Bạn cần biết”. - Chuẩn bị bài sau: “Phong bệnh sốt xuất huyết”.
Tài liệu đính kèm: