Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

2. Kĩ năng: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục H yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức.

II.Chuẩn bị:

- G: Phấn màu - Bảng phụ

- H: Vở bài tập, SGK.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 - Trường tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 8/10/2012 tiết: 2,4
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: 	Giáo dục H yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II.Chuẩn bị:
- 	G: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	H: Vở bài tập, SGK. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nêu miệng bài 4
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến diện tích. Chúng ta học tiết toán “Luyện tập” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi số đo diện tích.
- Hoạt động cá nhân 
ŸBài 1a,1b : (2 số đo đầu)
- Yêu cầu học sinh đọc đề. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- H làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
- Lần lượt học sinh chữa bài. 
Ÿ Bài 2:
-Rèn cho H kỹ năng đổiđơn vị đo. 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
-Hướng dẫn H trước hết phải đổi. 
- Học sinh làm bài. Phương án B là đúng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
Ÿ Bài 3:(cột 1)
-Yêu cầu H làm bài cá nhân.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Lần lượt H chữa bài giải thích tại sao điền dấu (, =) (chữa bài chéo). 
*Hoạt động 2: G gợi ý cho H thảo luận 
- Hoạt động nhóm đôi.
thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
Bài 4:-K/ quả cuối cùng phải đổi ra m2.
- 2 học sinh đọc đề 
- H phân tích đề - Tóm tắt – rồi giải.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Héc-ta.
- Nhận xét tiết học 
TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức-Hiểu ND:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của nhữngc người da màu.
2. Kĩ năng: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngồi và các số liệu thống kê trong bài. 
3. Thái độ: 	Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
II.Chuẩn bị:
Tranh minh họa trang 54, SGK (phóng to nếu có ĐK)
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Ê-mi-li con
3. Giới thiệu bài mới: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: H dẫn H luyện đọc 
-Gọi 1 em đọc bài.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Để đọc tốt bài này, cô lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (giáo viên ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của giáo viên. 
- Các em có biết các số liệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Gọi H đọc bài lần 1:
-Gọi H đọc bài lần 2:
3 H tiếp nối nhau đọc bài.
H đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học
- G giải thích từ khó (nếu H nêu thêm). 
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Giáo viên đọc bài. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
- Học sinh thảo luận 
-Em biết gì về nước Nam Phi?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. 
Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? 
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.
Ÿ Giáo viên chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì?
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? 
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. 
Ÿ Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? 
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... 
- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu H cho biết ND chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Văn bản này có tính chính luận. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Cô mời học sinh thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
- Mời học sinh nêu giọng đọc. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời học sinh đọc lại 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
-H nêu lại ND của bài. 
-Khoảng 2 em. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Đọc bài , chuẩn bị bàitiếp theo.
- Nhận xét tiết học 
	Chiều : Tiết 1
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM 
1. Kiến thức: Củng cố về từ đồng âm
2. Kĩ năng: 	Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm
3. Thái độ: 	Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II.Chuẩn bị: 
- 	G: sưu tầm các mẫu chuyện vui cĩ sử dụng từ đồng âm. 
- 	H : Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
hôm nay chúng ta cùng luyện tập từ đồng âm mà các em đã được tìm hiểu ở tiết trước
4. Phát triển các hoạt động: 
*Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm?
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tơi(1) tơi(2) vơi.
c.Bà ta đang la(1) con la(2).
d.Mẹ tơi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
- HS trả lời- cả lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Bài tập 2: Đố em biết câu sau cĩ viết cĩ đúng ngữ pháp khơng?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
2 học sinh đọc yêu cầu bài 
Ÿ G chốt lại và tuyên dương những bài tập
- Học sinh làm bài- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên treo tranh và tổ chức cho học sinh thi đoán hình để nêu lên từ đồng âm 
- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu có từ đồng âm
Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm
Con mực; lọ mực ...
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn:Thứ 7 ngày 6/10/2012
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 9/10/2012 Tiết 1,2
TOÁN: HÉC-TA
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. 
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với hé-ta).
 2. Kĩ năng: 	Rèn H đổi đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan về diện tích nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: G/ dục H yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến d/ tích. 
II.Chuẩn bị: 
- 	G: Phấn màu - bảng phụ - 	H: Vở bài tập - SGK - vở nháp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết trước.
- 2 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, lớp chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích thông qua bài: Héc – ta.
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo héc – ta. 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta.
-Héc- ta viết tắt là ha.
 1ha = 1hm2
 1ha = 10 000m2
- Học sinh nêu mối quan hệ
 1a = 100m2
1ha = 1hm2
1ha = 100a
 1ha = 10000m2
*Hoạt động 2: H nắm được quan hệ giữa a và mét vuông; a và ha; ha và mét vuông. Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1a(2 dòng đầu) Bài 1b(cột đầu) 
- Rèn luyện cho H cách đổi đơn vị đo.
 a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
 b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
 -H làm bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2: 
Rèn luyện cho H kỹ năng đổi đơn vị đo.
- Học sinh đọc đề 
-Kết quả là: 22 200 ha = 222km2
- Học sinh làm bài 
* Hoạt động 5: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
- Nha ... . 
+ Tranh ảnh sưu tầm. 
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quả quan sát. 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 H trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 học sinh đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Tgiã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm. 
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt. 
+ Khi bầu trời âm u mây mù.
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió. 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (h/ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
- Dòng sông được quan sát từ đâu? 
- Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới. 
- Vị trí quan sát có lợi thế gì? 
- Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh. 
- Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó? 
Đoạn c: 
-Từ vị trí rất cao nhìn xuống d sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng, dòng sông trông mềm mại như 1 dải lụa đào, im lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng lớn. 
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? 
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa. 
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh.
-Á nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. 
- Giải nghĩa từ: 
+ Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành
- Ycầu H đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+Những giác quan đã sử dụng khi q/sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
4. Tổng kết - dặn dò: 
-NX về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
	Chiều: Tiết 1
SINH HOẠT ĐỘI:	ƠN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN
1. MỤC TIÊU.
a. Kiến thức.
	Giúp ĐV củng cố lại kiến thức về những yêu cầu của người ĐV
b. Kỹ năng.
	Giúp ĐV rèn kỹ năng thực hiện đúng các động tác NTĐ TNTPHCM
c. Thái độ: Tơn trọng đội viên, nghiêm túc thực hiện yêu cầu của đội viên
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a. GIÁO VIÊN
	- Đọc tài liệu
	- Thiết kế, tổ chức sinh hoạt.
b. Đội viên.
	- Tìm hiểu về những yêu cầu của người ĐV
	- Khăn quàng, đồng phục đội viên.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
*. Ổn định tổ chức (1')
	Các chi đội tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. 
a. Kiểm tra kiến thức cũ (Khơng kiểm tra).
b. Tổ chức sinh hoạt.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy cho biết, người Đội viên Đội TNTPHCM cần thực hiện được yêu cầu nào?
Bổ sung
Đây chính là 7 yêu cầu của người Đội viên mà em cần thực hiện 1 cách thành thạo.
Yêu cầu 1 - 5 chúng ta sẽ ơn tập rất kĩ. Hơm nay chúng ta cùng ơn lại yêu cầu cịn lại.
Các động tác cá nhân tại chỗ gồm cĩ mấy động tác? đĩ là những động tác nào?
- 7 động tác
- Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay bên trái, bên phải, đằng sau, dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ.
Chúng ta sẽ lần lượt đi ơn tập lại từng động tác này.
Động tác này được thực hiện như thế nào?
- Người ở tư thế đứng, khi cĩ lệnh "nghỉ" hai tay để thẳng thoải mái, chân trái hơi trùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải. Khi mỏi cĩ thể đổi chân.
Động tác này được thực hiện ntn?
Bổ sung.
Người ở tư thế đứng, mắt nhìn thẳng, hai tay khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng khép sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V, gĩc khoảng 600
hãy mơ tả động tác quay bên trái
-Bổ sung
Khẩu lệnh: Bên trái quay!
 Dự lệnh động lệnh
- Cử động 1: Gĩt chân trái làm trục, mũi chân phải làm điểm đỡ, xoay người sang bên trái 1 gĩc 900
- Cử động 2: Rút chân phải về, người ở tư thế nghiêm
- Làm mẫu cho ĐV quan sát.
- Gọi 2 ĐV lên thực hiện
Thực hiện
Quan sát, sửa cho ĐV
Động tác này thực hiện ngược lại với động tác quay bên trái.
- Cử động 1: Gĩt chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang bên phải 1 gĩc 900
- Cử động 2: Rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
- Khẩu lệnh: Bên phải quay.
-Thực hiện mẫu.
- yêu cầu 2 ĐV lên thực hiện.
- Quan sát và sửa cho ĐV
Hãy mơ tả lại cách thực hiện động tác đằng sau quay?
Bổ sung
- Khẩu lệnh: Đằng sau quay.
- Cử động 1: Dùng gĩt chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, dùng lực tồn thân quay người về phía bên phải 1 gĩc 1800.
- Cử động 2. Rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
Thực hiện mẫu.
- yêu cầu ĐV thực hiện
- Nhận xét
- Giảng.
Khẩu lệnh: Dậm chân tại chỗ  dậm!
- Cử động 1. Sau khi nghe hết động lệnh "dậm" chân trái co lên, bàn chân cách mặt đất khoảng 15cm. Tay phải vung về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay trái vung thẳng về phía sau. Khi nghe đếm đến 1, chân trái hạ xuống (mũi chân hạ rồi -> gĩt) đồng thời đổi tay, chân phải co lên.
- Cử động 2: Khi chân trái hạ xuống đất thì co chân phải lên, bàn chân cách mặt đất khoảng 15cm. Tay trái vung về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay phải vung thẳng về phía sau.
Khi nghe đếm 2 thì hạ chân phải xuống (mũi chân hạ trước rồi đến gĩt) đồng thời đổi tay và chân trái co lên.
 Cứ như vậy, đổi tay, chân theo nhịp đếm 1, 2 nhưng khơng di chuyển vị trí.
- Khi nghe lệnh "đứng lại - đứng". Động lệnh "đứng" rơi vào chân phải, dâm thêm một nhịp nghĩa là làm thêm cử động 1 rồi thu chân phải về tư thế nghiêm.
- Thực hiện mẫu.
- ĐV quan sát và thực hiện
Khẩu lệnh: "Chạy tại chỗ - chạy". Sau động lệnh "chạy" - bắt đầu = chân trái, hai tay co tự nhiên, lịng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy. Khi nghe lệnh "đứng lại - đứng" động lệnh "đứng" rơi vào chân phải, ĐV chạy thêm 3 nhịp nữa kéo chân phải về tư thế nghiêm.
- Thực hiện mẫu
- Quan sát, thực hiện
- Yêu cầu các chi đội thực hiện các động tác vừa ơn tập.
- Quan sát, sửa động tác sai cho ĐV
- Nhận xét giờ SH
A. 7 yêu cầu của người Đội viên 
- Thuộc và hát đúng Quốc ca. Đội ca và 1 số bài hát truyền trống.
- Tháo, thắt khăn quàng đỏ.
- Chào kiểu ĐV TNTPHCM
- Cầm cờ, giương cờ, vác cờ, kéo cờ.
- Hơ đáp khẩu hiệu Đội.
- Các động tác cá nhân tại chỗ và di động.
- Đánh các bài truyền thống quy định.
B. Cách thực hiện 
I. Các động tác cá nhân tại chỗ. (3')
Đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay bên trái, bên phải, đằng sau, dậm chân tại chỗ, chạy tại chỗ.
1. Động tác đứng nghỉ (5’)
Người ở tư thế đứng, khi cĩ lệnh "nghỉ" hai tay để thẳng thoải mái, chân trái hơi trùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải. Khi mỏi cĩ thể đổi chân.
2 Động tác đứng nghiêm.’
(4’)
Người ở tư thế đứng, mắt nhìn thẳng, hai tay khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng khép sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V, gĩc khoảng 600
3. Quay bên trái(‘4)
- Cử động 1: Gĩt chân trái làm trục, mũi chân phải làm điểm đỡ, xoay người sang bên trái 1 gĩc 900
- Cử động 2: Rút chân phải về, người ở tư thế nghiêm4. Quay bên phải (‘ 6) 
- Cử động 1: Gĩt chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang bên phải 1 gĩc 900
- Cử động 2: Rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
- Khẩu lệnh: Bên phải quay.
5. Đằng sau quay. (5’)
Khẩu lệnh: Đằng sau quay.
- Cử động 1: Dùng gĩt chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, dùng lực tồn thân quay người về phía bên phải 1 gĩc 1800.
- Cử động 2. Rút chân trái lên trở về tư thế nghiêm.
6. Dậm chân tại chỗ. (5’)
- Cử động 1. Sau khi nghe hết động lệnh "dậm" chân trái co lên, bàn chân cách mặt đất khoảng 15cm. Tay phải vung về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay trái vung thẳng về phía sau. Khi nghe đếm đến 1, chân trái hạ xuống (mũi chân hạ rồi -> gĩt) đồng thời đổi tay, chân phải co lên.
7. Chạy tại chỗ. (4’)
Khẩu lệnh: "Chạy tại chỗ - chạy". Sau động lệnh "chạy" - bắt đầu = chân trái, hai tay co tự nhiên, lịng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy. Khi nghe lệnh "đứng lại - đứng" động lệnh "đứng" rơi vào chân phải, ĐV chạy thêm 3 nhịp nữa kéo chân phải về tư thế nghiêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 6 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH.doc