I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng nhóm
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 6 (Từ 19/9/ 2011 – 23/9/2011) Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng nhóm - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: (29’) HDHS làm BT Bài 1: Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số. Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 3: Hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh (cột 1) Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán rồi tự làm bài 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 2 tiết trước - 1HS lên bảng cả lớp làm vở 2 số đầu (a,b) * HS khá giỏi làm hết bt1 6m2 35dm2 = 6m2 +dm2 =m2 Bài 2: HS khoanh ở B 3cm25mm2 = 305mm2 Bài 3: 61km2 > 610 hm2 6100hm2 * Riêng HS khá giỏi làm hết bt3 Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích nền căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I/Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn, Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, ¾ - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: GV Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 3’ 2.Bài mới: 30’ Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Đọc toàn bài. HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn đọc đoạn - Chia đoạn: HS đọc nối tiếp 3 lượt +GV sửa sai pháp âm, nhấn giọng.... +Luyện đọc từ khó : a-pác-thai, Nen-xơn - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe. - Đọc toàn bài. GV đọc lại toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Em biết gì về đất nước Nam Phi ? GV nói về chế độ A-pác-thai. Dưới ch/ độ a-pác-thai người da đen bị đối xử ntn? Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? Phần ý nghĩa. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. B1: GV hướng dẫn đọc đoạn 3, nhấn mạnh từ : bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí. - GV đọc mẫu. B2:Thi đọc diễn cảm: + Các nhóm thi đọc+ nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2’ Đọc bài trước, TL câu hỏi HS lắng nghe, lớp đọc thầm. HS vạch dấu chia đoạn. Nhóm 2 HS. Lớp đọc thầm. Giàu vàng, kim cương..., chế độ phân biệt chủng tộc. Bất công, không tự do, nô lệ... Đấu tranh đòi bình đẳng. HS tự do trả lời theo suy nghĩ. - HS nêu nội dung, ý nghĩa Nhiều HS đọc. HS lắng nghe Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 TOÁN: HÉC-TA I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn và mối quan hệ, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta, quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ héc-ta) - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi đơn vị héc-ta II. Đồ dùng dạy học: Gv: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’’ 1. Giới thiệu bài 28’ 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng ta dùng đơn vị héc-ta - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông - 1 héc-ta viết tắt là ha HĐ2: Thực hành 28’ Bài 1: Rèn HS đổi đơn vị đo (2 cột đầu) Bài 2: Tiến hành tương tự (1cột đầu) * Bài 3: 3. Củng cố dặn dò 3’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông 1 ha = 10000 m2 Bài 1: - 1 em lên bảng cả lớp làm vở 4 ha = 40000 m2 ha = 50000m2 Bài 2: HS làm bài rồi chữa bài * Riêng HS khá giỏi làm hết bt2 Bài 3: * Riêng HS khá giỏi làm miệng a) S b) Đ c) S LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục tiêu: - HS biết ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng (TP HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - GD các em kính yêu Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh ảnh quê hương Bác,bến cảng Nhà Rồng, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin, Bản đồ hành chính VN. - HS:SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 28’ Hoạt động 1: Tìm hiểu quê hương gia đình Nguyễn Tất Thành - GV giới thiệu tranh ảnh quê hương Bác Hoạt động 2: Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? Biểu hiện ra sao? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và ra đi nước ngoài? - GV giới thiệu và cho HS xác định vị trí TPHCM. Ảnh bến cảng Nhà Rồng và con tàu đã chở Bác đi. + Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử? * Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi ra nước ngoài tìm con đường mới để cứu nước? 3. Củng cố dặn dò: 3’ + Theo em, Bác Hồ là người như thế nào? + Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì nước ta sẽ như thế nào Phong Trào Đông Du vì sao lại bị thất bại? - Thảo luận nhóm đôi - HS tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ thân yêu - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm thảo luận tìm hiểu mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lên chỉ bản đồ TPHCM - HS trả lời * HS khá giỏi:vì không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. - Suy nghĩ và hành động vì dân, vì nước - Không được độc lập và chịu cảnh sống nô lệ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu bt1,2. - Biết đặt vâu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu bt 3,4. - GD các em yêu thích môn hoc, ham tìm hiểu. * HS khá giỏi biết đặt được 2-3 câu với 2-3 thành ngữ theo yêu cầu bt 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại HS: SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:4’ + Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ + Đặt câu để phân biệt từ đồng âm? B. Dạy bài mới: 29’ 1. Dạy bài mới: HD HS làm BT Bài tập 1: - Chốt lời giải đúng Bài tập 2: - Chốt lời giải đúng a) Hợp có nghĩa là góp lại thành lớn hơn: hợp tác, hợp lực, hợp nhất b) Hợp có nghĩa là đúng,yêu cầu, đòi hỏi:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, thích hợp Bài tập 3: Yêu cầu HS đặt 1 câu với 1 từ ở bài tập 1 và 1 câu với 1 từ ở bài tập 2 Bài tập 4: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố dặn dò 2’ - Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1 - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi - 1 HS lên bảng, vả lớp làm vào nháp -Làm việc nhóm đôi trao đổi, ghi phiếu a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu có nghĩa là có - Đại diện một số nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đặt câu - HS nối tiếp đặt câu và đọc cả lớp nghe nhận xét - HS nghe để hiểu các thành ngữ, tục ngữ. - HS đặt 1 câu với 1 thành ngữ * HS khá giỏi biết đặt được 2-3 câu với 2-3 thành ngữ theo yêu cầu bt 4. Theo dõi để thực hiện tốt. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: - Kể được câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đoc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. - GD các em biết giữ gìn, trân trọng tình đoàn kế hữu nghị. II.Đồ dùng dạy học: - GV: mộy số gợi ý kể chuyện - HS: Sưu tầm hoặc nhớ lại một số chuyện đã tham gia, chứng kiến. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’ B. Dạy bài mới: 28’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hđ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ trọng tâm - GV kiểm tra dàn ý HS lập Hđ 2: Thực hành kể chuyện - GV đặt câu hỏi mỗi khi HS kể xong + Nội dung kể có hay không? + Cách kể như thế nào? 3. Củng cố dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh - 1 HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi SGK - Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 SGK - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - Lập dàn ý câu chuyện mình kể - HS kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. - Xem trước bài “Cây cỏ nước Nam” Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. - Vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 29’ Bài 1: (a,b) GV hướng dẫn 1bài mẫu - Yêu cầu HS nêu cách đổi một số bài Bài 2: Đổi đơn vị đo để 2 vế có cùng đơn vị đo rồi so sánh Bài 3: Các bước: - Tính diện tích căn phòng - Tính số tiền mua gỗ lát căn phòng đó * Bài 4: Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi bài toán để thấy phải tính diện tích khu dất đó theo m2 và ha (Nếu có thời gian) 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 2 tiết trước và chữa bài Bài 1: HS nêu yêu cầu BT rồi tự làm - 1 em lên bảng cả lớp làm vở - Chữa bài Bài 2: HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài - HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau Bài giải: Diện tích căn phòng đó là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: 280000 x 24 = 6 720 000 ( đồng) Đáp số: 6 720 000 đồng Bài 4: * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Bài giải: Chiều rộng khu đất đó là: 200 x = 150 (m) Diện tích khu đất đó là: 200 x 150 = 30000 (m2) 30000 m2 = 3 ha Đáp số: 30000 m2 3 ha TẬP ĐỌC: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài: Si-le, Pa-ri, Hít- le, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu ch ... yện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc và nêu câu hỏi ở SGK suy nghĩ trả lời - Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra, hoạt động của hội Chữ thập đỏ... Bài tập 2: - GV cùng cả lớp nhận xét - Chấm điểm một số đơn, nhận xét 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học 3 HS đem vở lên để GV kiểm tra - HS đọc bài “Thần Chết mang theo bảy sắc cầu vồng” trả lời lần lượt các câu hỏi + Hậu quả: phá hủy rừng, diệt chủng muông thú, bệnh tật, quái thai, dị tật bẩm sinh,... + Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, động viên lập quỹ... - Đọc yêu cầu bài tập và những điểm cần chú ý về thể thức đơn - Viết đơn - Nối tiếp nhau đọc đơn Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - GD tính cẩn thận khi chuyển đổi và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 29’ Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài - Bài 2: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài rồi làm vào vở * Bài 3: Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ Hướng dẫn hs làm * Bài 4: Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa sau đó lựa chọn câu trả lời 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 1 tiết trước Bài giải Diện tích nền căn phòng là: 9 x 6 = 54(m2) 54 m2 = 540000 (cm2) Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Số viên gạch dùng để lát nền là: 540000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên - Chiều rộng thửa ruộng đó là: 80 : 2 = 40 (cm) Diện tích thửa ruộng đó là: 80 x 40 = 3200 (cm2) 3200 cm2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 ( lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ * HS khá giỏi giải và chữa bài - Chiều dài đất: 5 x 1000 = 5000 ( cm) 5000cm = 50 m Chiều rộng: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m * HS khá giỏi tìm hiểu và khoanh vào C LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ) - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ ở bt 1; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu bt 2. * HS khá giỏi đặt câu với 2.3 cặp từ đồng âm theo yêu cầu bt 1 - GD các em yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập, bảng phụ viết 2 cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi. - HS : bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’ B. Dạy bài mới: 28’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét GV treo bảng phụ và giải thích hiểu theo 2 cách Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: - HS đặt câu dùng từ đồng âm để chơi chữ 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học 2 HS lên làm BT3,4 tiết LTVC trước - HS đọc câu: Hổ mang bò lên núi. - Trả lời 2 câu hỏi SGK + Bò: trườn (Động từ) + Bò: con bò (Danh từ) - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ - 2,3 HS nhắc lại không nhìn SGK - HS làm việc theo cặp tìm từ đồng âm + Đậu: ruồi đậu là dừng chỗ nhất định, đậu trong xôi đậu là đậu để ăn + Chín thứ 1 là tinh thông, chín thứ 2 là là số 9 + Bác thứ 1 là từ xưng hô, bác thứ 2 là làm chín thức ăn * HS khá giỏi đặt câu với 2.3 cặp từ đồng âm theo yêu cầu bt 1 - Đặt 1 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm - Nói lại tác dụng của từ đồng âm để chơi chữ ĐỊA LÍ: ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa, đất phe-ra-lít. - Nêu được 1 số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lít. Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nhận biết được nơi phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.(trên lược đồ). -Biết được tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp sản vật, đặc biệt là gỗ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu ghi sẵn (Mẫu SGK/91) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 29’ Hoạt động 1: Đất ở nước ta -Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính và nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương . Hoạt động 2: Rừng ở nước ta -Yêu cầu HS quan sát h1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập: +Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ. + Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. * Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lí.(hs khá giỏi) 3. Củng cố dặn dò 2’ +Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? +Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? Đặc điểm, vai trò vùng biển nước ta? -Làm việc theo cặp -HS đọc SGK và hoàn thành BT vào phiếu học tập(Mẫu SGV) -Đại diện trình bày trước lớp - 1số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loai đất trên -HS nêu - HS đọc SGK kết hợp quan sát hình 1, 2, 3 SGK -1 số HS lên chỉ bản đồ -HS trao đổi theo cặp và làm vào phiếu Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới ...................... ...................... ................. ................. Rừng ngập mặn ....................... ....................... ................. ................. - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung HS trả lời CHÍNH TẢ: Nhớ viết: Ê-MÊ-LI, CON ... I. Mục tiêu: - Nhớ viết, trình bày đúng hình thức thơ tự do (khổ thơ 3, 4) của bài bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa; ươ và cách ghi dấu thanh yêu cầu bt2; tìm được các tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3. * HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3, hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. - GD các em tính cẩn thận khi trình bày bài viết II. Đồ dùng dạy học: - GV Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bt 3 - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 4’ - Yêu cầu HS viết: suối, ruộng, tuổi, mùa... B. Dạy học bài mới: 29’ Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết - Hướng dẫn cách trình bày - Chấm bài : 5-7 em Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2: Nhắc h/s cách làm bài Bài 3: Giúp HS hiểu các thành ngữ, tục ngữ 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học -1 học sinh viết bảng - Cả lớp viết vào nháp - 1,2 HS đọc HTL khổ 3,4 - Đọc thầm lại chú ý các dấu câu, tên riêng - HS nhớ viết khổ thơ 3,4 - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm vào vở bài tập - Nhận xét cách đánh dấu thanh - Nêu yêu cầu bt và làm 2-3 câu trong bài * HS khá giỏi làm đầy đủ các câu thành ngữ, tục ngữ ở bt3. - Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - GD tính cẩn thận tính toán và trình bày bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: 4’ 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: 29’ Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Khi sửa bài y/c HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số - Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài * Bài 3: Cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài * Bài 4: Ta có sơ đồ: Tuổi bố Tuổi con 30 tuổi ? tuổi 3. Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học - Làm bài tập 3 tiết trước và chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa bài(a,d) a) d) = = = = * HS khá giỏi làm thêm b,c Bài giải: 5 ha = 50000 m2 Diện tích hồ nước là: 50000 x = 15000 (m2) Đáp số: 15000 m2 * HS khá giỏi làm rồi chữa bài Hiệu số phần bằng nhau: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi con: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố : 10 x 4 = 40 (tuổi) ĐS: 40 tuổi; 10 tuổi TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (bt1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (bt2). - GD các em yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ môi trường của các dòng sông sạch sẽ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới: 29’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Giao việc cho HS -GV chốt và kết luận Bài 2: Yêu cầu HS trình bày, nhận xét 3.Củng cố dặn dò 2’ Nhận xét tiết học -HS làm việc theo cặp đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK cả 2 phần a và b để nhận thấy tác giả quan sát những gì, có những liên tưởng gì? Dùng các giác quan nào? Vào những thời điểm nào? - HS trình bày -HS cả lớp nhận xét bổ sung - Nêu yêu cầu bài tập - HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước - HS làm vở BT - 2 HS làm vào bảng nhóm để trình bày trên lớp KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I.Mục tiêu: - HS biết và nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản: vệ sinh nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, nằm ngủ phải buông màn II. Đồ dùng dạy học: - GV:Thông tin và hình trang 26,27 SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 4’ + Hãy nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng liều? B. Dạy bài mới: 28’ Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét -Chia nhóm giao nhiệm vụ + Nêu 1 số dấu hiệu chính bệnh sốt rét? + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? + Tác nhân gây bệnh sốt rét? + Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? - GV chốt kết luận Hoạt động 2: Cách phòng bệnh - Phát phiếu học tập cho nhóm, câu hỏi (tham khảo SGV) được ghi sẵn - GV chốt kết luận 3. Củng cố dặn dò 2’ Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” - 1 HS lên bảng trả lời: . - Quan sát đọc lời thoại hình 1,2 SGK - Các nhóm thảo luận, trình bày: + Dấu hiệu: Sốt cách 1 ngày lại xuất hiện + Nguy hiểm: Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người + Tác nhân: Do 1 loại kí sinh trùng + Đường lây truyền: Muỗi A-nô-phen - Các nhóm khác bổ sung - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận cách phòng bệnh - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc mục “Bạn cần biết” An toàn giao thông: Bài 4.. ( Đã có tài liệu hướng dẫn)
Tài liệu đính kèm: