Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Sơn Thủy

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Sơn Thủy

Toán

 Tiết 31: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân.

 - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. ( Bài 1 và bài 2)

II. Đồ dùng: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy và học

 1, Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút)

 + GV viết lên bảng: 1dm ; 5dm ; 1cm ; 1mm

 + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Sơn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012
Đó soạn ở giỏo ỏn viết
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
Thể dục
 Thầy Thịnh lên lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
 Tiết 31: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản) và cấu tạo của số thập phân.
 - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. ( Bài 1 và bài 2)
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
 1, Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút)
 + GV viết lên bảng: 1dm ; 5dm ; 1cm ; 1mm 
 + Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
Bài mới:
HĐ 1:(1-3 phút): Giới thiệu bài
HĐ 2:(10-15 phút): Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân
 - HS đọc bảng a và bảng b ở phần bài học.
 - GV hướng dẫn cách đọc và viết như SGK.
 - GV kết luận: Các số 0,1 , 0,01 , 0, 001 , 0,07 , 0,009 , dều là số thập phân.
HĐ :(12-16 phút)3: Luyện tập:(8-12 phút) HS làm bài tập
Bài 1 Gọi Hs nối tiếp đọc HS khác nhận xét GV bổ sung.
Bài 2: GV hướng dẫn HS theo mẫu rồi cả lớp làm vào vở,2 HS làm ở bảng phụ.
Cả lớp nhận xét kết quả ở bảng phụ, chốt lại kết quả đúng.
7dm = 0,7m ; 5dm = 0,5m ;2mm = 0,002 m ;4g = 0,004 kg 
 9cm = 0,09 m; 3cm = 0,03 m ; 8mm = 0,008 m ;6g = 0,006 kg
Bài 3: ( HS khá giỏi làm) GV vẽ hình lên bảng, 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và chấm chữa bài 3
.IV- Củng cố dặn dò: :(1-3 phút) Nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS học bài ở nhà
–––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
-Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ( BT 4)
HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II. Đồ dùng dạy và học:Vở bài tập của HS
III. Hoạt động dạy và học:
Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút) -Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ.
-Tìm nghĩa chuyển của các từ: miệng , cổ.
Dạy bài mới. 
HĐ 1:(2 phút): Giới thiệu bài 
HĐ 2:(25 phút): Hướng dẫn HS làm bài tập
BT 1: HS làm việc cá nhân- 2HS trình bày ở bảng nhóm rồi treo lên bảnglớp.
GV và HS cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Từ “chạy”
Các nghĩa
Bé chạy lon ton trên sân
Sự di chuyển nhanh bằng chân
Tàu chạy băng băng trên đường ray
Di chuyển nhanh của phương tiện giao thông
Đồng hồ chạy đúng giờ
Hoạt động của máy móc.
Dân làng khẩn trương chạy lũ
Khẩn trương tránh những điều không may sắp tới
BT 2. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung?
GV: Từ “chạy” là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh. 
BT3.Từ ăn là từ nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng.
BT 4. GV cho HS đọc bài làm của mình và nhận xét những câu đúng 
VD a. nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi/ Ông em đi rất chậm.
 nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất cho ấm/ Nam thích đi dày.
 b. nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác/ Em đứng nghiêm chào cờ.
 nghĩa 2: Trời đứng gió/ Mặt trời đứng bóng. 
3-Củng cố dặn dò:(3-5 phút): GV nhận xét tiết học
Ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài, tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khá
_____________________________
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu: 
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường
*KNS: Kĩ năng xử lí tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ VSMT xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học : Hình minh họa trong SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 - Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bếnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 - Chúng ta cần làm gì để phòng bện sốt rét?
Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu bài(1’)
*HĐ 2.(8’):Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
MT:HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết
- HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
- HS làm việc cá nhân, đại diện 1 số HS nêu kết quả GV và HS cả lớp nhận xét và bổ sung và chốt lại kết quả đúng. a – 2; b – 2 ; c – 1 ; d – 2 ; e – 2 ; g - 2
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?(Rất nguy hiểm vì có diễn biến ngắn ngày,có thể gây chết người. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh sốt xuất huy
*HĐ 3:( 7 phút): Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết 
MT:- HS Biét thực hiện cách diệt muỗi và tránh để muỗi
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
 - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường
+ Khi đã mắc bênh sốt xuất huyết ta phải làm gì?( HS trả lời.) 
+ Nêu cách đề phòng.? 
*HĐ 4 (8’):Liên hệ thực tế: Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng bệnh sốt xuất huyết
Hàng ngày chúng ta làm vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ để không cho muỗi có chỗ đẻ trứng cũng đã góp sức vào việc BVMT.
 3. Củng cố dặn dò (5’) + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
 + Học thuộc điều bạn cần biết.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tin học
Cô Hằng lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều: Luyện toỏn:
 LUYỆN TẬP chung
I. Mục tiờu: 
 - Biết đọc, viết số thập phõn (ở dạng đơn giản thường gặp).
 - Cấu tạo số thập phõn cú phần nguyờn và phần thập phõn.
 -HS khá, giỏi làm thêm 1 số bài toán nâng cao về phân số. 
 II. Cỏc hoạt động:
1/ Bài cũ : 3 phút: Nêu các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
2. Bài mới :30 phút Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm đối tượng.
N1:Làm BT số 1; 2,3 .
N2: Làm BT số 2,3, 4 và 5 . 
Bài 1: Viết hỗn số thành số thập phân rồi cho biết đâu là phần nguyên, đâu là phàn thập phân.
a. 5 b. 3 ; c. 45 .
 -Hướng dẫn HS làm
 -Vài HS đọc và nêu phần nguyên , phần TP của số đó viết: 5,26 ; 3,05 ; 45,03 .
Bài 2: Tìm PS biết hiệu của x và y bằng 8 và PS = 
Hướng dẫn HS đây là dạng toán hiệu và tỉ. HS giải vào vở rồi chữa bài.
Vì = nên ta coi x là 5 phần thì y là 3 phần Ta có sơ đồ:
Tử số X: |–|–|–|–|–| Tử số x là: 8 : (5 - 3) x 5 =20
Mẫu sốY: |–|–|–| 8 Mẫu số y là: 20 - 8 = 12
 Vậy PS = 
Bài 3 : Tìm PS biết x + y = 15 và PS = 
HD HS đây là dạng toán tổng và tỉ . HS giải vào vở.
Vì = nên ta coi x là 2 phần thì y là 3 phần Ta có sơ đồ:
Tử số X: |–|–| 15 Tử số x là: 15 : (2 + 3) x 2 =6
Mẫu sốY: |–|–|–| Mẫu số y là: 15 - 6 = 9
 Vậy PS = 
 Bài 4: Không quy đồng hãy so sánh các PS sau có giải thích.
 a.và ; b. và ( HS làm như đã HD ở bài trước)
a. Sử dụng phần bù.
 b.Cách 1: Đảo ngược 2 Phân số.
 Cách 2: Sử dụng phần bù 
 Bài 5: Cho phân số để được PS thì phải trừ đi ở tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên nào? 
GV HD HS làm: Hiệu của MS và TS của PS ố là: 27-18 = 9. Khi trừ cả TS và MS của PS ố cùng 1 số tự nhiên thì hiệu của MS và TS của PS mới vẫn bằng 9. Vì PS mới bằng PS ta có:
TS |––| 9 Vậy TS của PS mới là: 9 : (2-1) x 1 = 9
MS|––|––| Mẫu số của PS mới là: 9 x 2 = 18 
Ta được PS mới là và số tự nhiên đã bớt ở TS và MS là : 18 - 9 = 9
 Đáp số : 9
3. Củng cố dặn dò: (2”) Nhận xét chung tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện TV
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa, HS tìm được nghĩa gốc và các nghĩa chuyển của từ
-Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa 
1/ Bài cũ : 3 phút: HS đọc phần ghi nhớ.
2. Bài mới :30 phút Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm đối tượng.
N1:Làm BT số 1; 2,3 .
N2: Làm BT số 2,3, 4. 
Bài 1: Với từ chạy, hãy đặt 1câu theo nghĩa gốc và 1 số câu theo nghĩa chuyển.
Bài 2: Trong các câu sau từ ăn nào được dùng theo nghĩa gốc, từ ăn nào được dùng theo nghĩa chuyển
Em rất thích ăn bưởi.
Tôi ăn con tốt.
Cô ấy rất ăn chơi.
Bài 3: Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân các từ ấy thành 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Ngọt: - Khế chua, cam ngọt.
 - Trẻ em ưa nói ngọt, không ưa nói xẵng.
 - Đàn ngọt, hát hay.
 - Rét ngọt. ( rét thấm vào người)
b.Cứng: - Lúa đã cứng cây.
 - Lí lẽ rất cứng.
 - Học lực loại cứng
 - Cứng như thép. Thanh tre cứng quá.
 - Cách giải quyết hơi cứng.
 Bài 4: Trong các từ in đậm dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhièu nghĩa?
Vàng: 1/ Giá vàng ở trong nươc tăng đột biến.
 2/ Tấm lòng vàng.
 3/ Ông tôi mua bộ vàng lưới mới chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
b. Bay: 1/ Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
 2/ Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
 3/ Đạn bay rào rào.
 4/ Chiếc áo này đã bay màu.
Lời giải:a/ Từ vàng ở câu 1, 2 là từ nhiều nghĩa, ở câu 3 là từ đồng âm
b/ Từ bay ở các câu 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa, ở câu 1 là từ đồng âm.
3. Củng cố dặn dò: (2”) Nhận xét chung tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
HĐNGLL
Giỏo dục kĩ năng sống
Chủ đề 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CễNG CỘNG
I . Mục tiêu: 
- Rốn kĩ năng giỏo tiếp ở nơi cụng cộng cho học sinh.
- Giỳp HS biết những hành vi giao tiếp phự hợp và khụng phự ợp ở nơi cụng cộng 
II. Đồ dựng: Phúng to tranh ở VBT thực hành Kĩ năng sống.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài: (2’)
HĐ2: Bài tập 1. (15’).
- Giỏo viờn đọc và ghi yờu cầu bài tập lờn bảng lớp. 1 số HS đọc lài yờu cầu.
Bài tập: Em hóy quan sỏt cỏc bức tranh dưới đõy và cho biết những hành vi giao tiếp nào là khụng phự hợp ở nơi cụng cộng? Vỡ sao? 
- GV treo tranh đó chuẩn bị len bảng, HS quan sỏt và thảo luận theo nhúm đụi.
- GV hướng dẫn giỳp đỡ cỏc nhúm cũn lỳng tỳng và hướng dõn cac em cú giải thớch.
- Gọi đại diện nhúm nờu kết quả.
GV tổ chức cho cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
HĐ3: Bài tập 2. Hóy ghi chữ Đ vào ụ trống dưới những tranh vẽ hành vi giao tiếp phự hợp khi đi trờn phương tiện giao thụng cụng cộng, ghi chữ S dưới tranh vẽ hành vi khụng phự hợp.
Tiến hành tương tự bài tập 1.
Củng cố dặn dũ: (3’)
- Liờn hệ cho HS cú hành vi giao tiếp phự hợp ở nơi cụng cộng.
 Nhận xột chung tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
Biết đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp).
Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.( BT1 và BT2.)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút): Đọc và viết các số thập phân sau: 0,5; 0 ... iêm não
 - HS tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng trang 30 SGK
 - GV phân nhóm và nêu cách chơi
 - HS chơi
 - HS trả lời các câu hỏi trong bài theo ghi nhớ của mình.
 + Tác nhân gây bện viêm não là gì?
 + Lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh nhất?
 + Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
GV kết luận , HS đọc lại phần kết luận.
* HĐ2:(8 phút) Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
MT:- HS Biét thực hiện cách diệt muỗi và tránh để muỗi đốt.
 - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngườ
 - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường
 HS theo cặp quan sát tranh minh họa trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 + Người trong hình minh họa đang làm gì?
 +Làm như vậy có tác dụng gì?
 + Theo em tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
GV kết luận:
* HĐ3:(8 phút) Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não
MT:- HS Biét thực hiện tuyên truyền phòng bệnh viêm não 
- GV nêu tình huống. “Chiến dịch quốc gia về phòng bệnh viêm não em hãy tuyên truyền mọi người cùng tham gia.” 
- Cho 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. Khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất.
3. Củng cố dặn dò:(3-5 phút) - GV nhận xét tiết học
 - Học thuộc mục bạn cần biết. Tìm hiểu về bệnh viêm gan A
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. Sinh hoạt
Lớp trưởng nhận xét chung
Về nề nếp: + vệ sinh trực nhật
 + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ
 + Thực hiện các quy định của đội như đồng phục, khăn quàng đỏ
 + Đi học đúng giờ.
 - Về việc học tập : 
Đề ra kế hoạch tuần tới
Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
Đề xuất tuyên dương, phê bình .
Nhận xét của GV chủ nhiệm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Anh Văn
Cô Linh lên lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều Mĩ thuật
Thầy Hũa lờn lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Cụ Hải lờn lớp
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Thầy Thịnh lờn lớp
Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu
 Sau bài học HS nêu được:
 + Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt nam.
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng VN
II Đồ dùng dạy học : - Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Vở bài tập lịch sử lớp 5.
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút)
 Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày tháng năm nào?
Bài mới 
HĐ 1:(3 phút): Giới thiệu bài
HĐ 2:(8 phút): Tìm hiểu đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản
- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Theo em nếu để lâu tình hình mất đoàn kêt, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam?(Lực lượng CM VN phân tán và không đạt được thắng lợi)
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? (Để tăng cường sức mạnh cho CM cần phải hợp nhất các tổ chức Cộng sản. Việc này đòi hỏi phải 1 lãnh tụ đủ uy tín mới làm được)
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 
một tổ chức duy nhất? ( Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được
 - HS báo cáo kết quả , GV nhận xét và đưa ra kết luận.Năm 1929phong trào CM VN phát triển rất mạnhđãcó 3 tổ chức cộng sản ra đời. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã hợp nhất 3 tổ chức đảng thành 1 đảng duy nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam.
HĐ 3:(8 phút): Tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam.
- HS hoạt động theo nhóm 4. Đọc nội dung trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu vào thời gian nào? ( Diễn ra đầu xuân năm 1930, tại Hồng Kông)
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào , do ai chủ trì? (Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quôc.)
+ Nêu kết quả của hội ngh? (Nhất trí hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho CM Việt Nam.)
HS báo cáo kết quả thảo luận, GV nêu câu hỏi thêm:
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm trong hoàn cảnh bí mật?(Vì Thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào CM VN. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc bí mật để đảm bảo an toàn.)
HĐ4:(8 phút): Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt nam?
+ Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển thế nào?
GV kết luận:Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời . Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được nhiều thắng lợi vẻ vang.
Củng cố dặn dò. :(3-5 phút)- HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ ở SGV
- Nhận xét chung tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––___________Buổi chiều
Buổi 
Luyện toán
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
Biết đọc, viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp).
Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
HS làm được BT1 và BT2.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ:(3-5 phút) Gọi HS nêu khái niệm số thập phân? Nêu ví dụ?
Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm.
Nhóm 1. Làm bài tập ở VBT
Nhóm 2. Làm bài tâp số 3 ở VBT và bài tập nâng cao. 
Bài1: Không quy đồng hãy so sánh các PS sau có giải thích. a. và ; b. và 
Bài 2. So sánh các PS sau đây với 1. a. ; b. 
Tổ chức chấm chữa bài.
Bài 1. Gọi HS nêu kết quả, H khác nhận xét, GV bổ sung.
Bài 2 . Gọi 1 HS lên bảng chữa, GV và HS cả lớp nhận xét bổ sung rổi chốt lại kết quả 
đúng. 597,2 ; 605,08 ; 200,75 ; 200,1.
Bài 3. 3 HS lên bảng chữa 3 bài, HS khác nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng.
a) 3,1 ; 8,2 ; 61,9. b) 5,72 ; 19,25 ; 80,05. c). 2,625 ; 88,207 ; 70,065 
Bài 4. Tiến hành tương tự bài 3.
Kết quả đúng: a) b) 
Bài nâng cao. Giải
a. Sử dụng phần bù ta có : 1- = và 1 - = Vì > nên < 
b.Cách 1: Đảo ngược 2 Phân số ta có: được và được
Vì 6 > 3nên < .( PS nào có phân số đảo ngược lớn hơn thì bé hơn)
Cách 2: Sử dụng phần bù ta có: 1 - =và 1 -= Sử dụng phân số trung gian để so sánh phần bù ta có: > > nên > Vậy < 
Bài 3. So sánh các PS sau đây với 1. a. ; b. 
Giải
Ta có a. = 
vì 42 x 2< 44 x 2 nên . Vậy . < 1 
b. Ta có 24 x 26 = (22 + 2) x 26 =22 x 26 + 2 x 26 và 
 22 x 28 = 22 x (26 + 2) =22 x 26 + 22 x 2 vì 2 x 26 > 22 x 2 
 nên 22 x 26 + 2 x 26 >22 x 26 + 22 x 2 Vây b. >1
3. Củng có dặn dò:(3-5 phút) GV nhận xét tiết học 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện viết
 Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 -Viết đúng 1 đoạn trong bài “ Những người bạn tốt”, chú ý viết dúng các tên riêng trong bài và rèn luyện kĩ năng viết đúng, nhanh. 
 Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ua/ươ.
II. Đồ dùng dạy học Vở luyện Tiếng việt
III. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
 GV đọc 1 số từ HS hay viết sai yêu cầu HS viết vào giấy nháp, GV kiểm tra nhận xét
 2.Bài mới:
a. Trao đổi về nội dung bài viết:
 - 1 HS đọc đoạn cần viết và trả lời câu hỏi:
 + - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
 b.Hướng dẫn viết từ khó
 c. Viết chính tả. HS nhớ viết bài,GV giúp đỡ HS yếu
d) Thu chấm bài
HĐ 3:(3-5 phút): Hướng dẫn làm bài tập chính tả ở SGK vào vở Luyện tiếng Việt
 Bài tập 2 . các em thảo luận theo nhóm.
 Bài tập 3. Các em tự làm.
GV theo dõi chấm chữa bài
Bài nâng cao.1. Tìm các tiếng có chứa ưa hoặc ươ điền vào chỗ trống trong các thành ngữ tục ngữ sau. - .....thử vàng gian nan thử sức
cầu được ....... thấy
 - ...... chảy đá mòn
Năm nắng ......... mưa
Nắng tốt dưa......lúa 
Bài 2. Tự tìm 1 bài ca dao(1 khổ thơ) trong đó có ít nhất 1 tiếng có ưa và 1 tiếng chứa ươ.
 Cô dạy em tập viết Nắng ghé vào cửa lớp
 Gió đưa thoảng hương nhài Xem chúng em học bài.
3. Củng có dặn dò:(3-5 phút). GV nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Dạy bù
––––––––––––––––
Hoạt động tập thể
ATGT:Chọn đường đi an toàn,
phòng tránh tai nạn giao thông
I. Mục tiêu
1. KT: HS biết được những ĐK an toàn và chưa an toàn của con đường để lựa chọn đường đi an toàn.
Xá định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ ,người đi xe đạp đẻ có phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông.
2.KN: Có thể lập được 1 bản đồ con đường an toàn cho mình khi đi học.
 Biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm để tránh tai nạn xảy ra.
TĐ: Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường.
Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật giao thông và chú ý đề phòng những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Chuẩn bị:- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
 Hệ thống câu hỏi ghi vào bảng phụ dành cho HĐ1. 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1.15 phút.Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
Các em đến trường bằng phương tiện gì? ( HS trả lời)
Em hãy kể về con đường mà em đi qua, theo em con đường đó an toàn hay không an toàn?
GV treo hệ thống câu hỏi đã ghi ở bảng nhóm yêu cầu HS kể về con đường qua trả lời câu hỏi . 
 Gọi đai diện một số HS trình bày chú ý xóm nào cũng có đại diện.GV ghi tóm tắt ý kiến của HS về mặt an toàn hay chưa an toàn, cách phòng tránh những chổ chưa an toàn.
GV kết luận( Ghi nhớ)Trên đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường khác nhau, 
em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chon con con đường an toàn để đi. Nếu có các ngã đường khác nhau ta nên chon con đường an toàn để đi dù phải đi xa hơn.
HĐ 2.15 phút:Xác định con đường an toànkhi đến trường
Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm đi bộ và nhóm đi xe đạp.
Giao các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí. Các nhóm treo kết quả lên bảng GV nhận xét và kết luận;
Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều an toàn để đi.
IV. cũng cố, dặn dò.
HS nêu lại ghi nhớ.
Nhận xét chung tiết học
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 nam hoc 20122013.doc