I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4)
II. Chuẩn bị
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TIẾT : 1 TẬP TRUNG TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 15 ) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Đọc lưu loat, rành mạch; diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4) II. Chuẩn bị Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra: - HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện đọc: - HS đọc. - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần). .- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp + Đọc từ khó. xúp, sặc sỡ, mải miết + HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - Đọc theo nhóm 2. - HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm lại toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. *Như một thành phố nấm,mỗi tay nấm như một toà kiến trúc tân kì.Tg tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon... Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm ntn? *Cảnh vật trong rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãng mạn trần bí. Những muôn thú trong rừng được miêu tả ntn? Vì sao rừng khộp được gọi là “Giang sơn vàng rợi?” +vàng rợi :Màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp. *Những con vựơn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con mang vàng đang ăn cỏ non,những chiếc chân vàng dẫm lên thảm lá vàng. * (Dành cho HSKG).Vì có sự hoà quỵện của rất nhiều màu vàng trong 1 không gian rộng lớn:thảm lá vàng,lá vàng, sắc nắng... Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn1. - GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc. - GV đọc mẫu đoạn văn một lần. - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 36 ) SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Môc tiªu: Biết: - ViÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè 0 ë tËn cïng bªn ph¶i phần thËp ph©n của số thập phân th× gi¸ trÞ cña sè thËp ph©n kh«ng thay ®æi. II.Chuẩn bị: III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Bµi cò : 2.Bµi mới : HĐ 1:Giíi thiÖu bµi: HĐ 2. Ph¸t hiÖn ®Æc ®iÓm cña sè thËp ph©n khi viÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè 0 (nÕu cã) ë tÇn cïng bªn ph¶i cña sè thËp ph©n ®ã: HS lªn lµm BT1,3 a) GVHD HS tù gi¶i quyÕt c¸ch chuyÓn ®æi trong c¸c VD cña bµi häc ®Ó nhËn ra r»ng: 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0,90 = 0,9 0,900 = 0,90 Theo dâi vµ ghi vë b) GV híng dÉn HS nªu c¸c vÝ dô minh häa cho c¸c nhËn xÐt ®· nªu ë trªn. 8,75 = 8,750; 8,750 = 8,7500; 8,7500 = 8,750 ; 8,750 = 8,75 ... 12 = 12,0 ; 12,0 = 12,00; 12,00 = 12,0 ; 12,0 = 12 ... Chó ý: Sè tù nhiªn (Ch¼ng h¹n 12) ®îc coi lµ sè thËp ph©n ®Æc biÖt (cã phÇn thËp ph©n lµ 0 hoÆc 00 ...) 12 = 12,0 = 12,00 HĐ 3. Thùc hµnh : GV híng dÉn HS tù lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi. HS tù lµm c¸c bµi tËp råi ch÷a bµi. Bµi 1: (kh«ng thÓ bá ch÷ sè 0 ë hµng phÇn mêi). - Bài 1: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,040 = 3,04. viÕt ë d¹ng gän nhÊt:3,0400 = 3,04 Bµi 2: HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi. -Bài 2:HS tù lµm bµi rçi ch÷a bµi. kÕt qu¶ cña phÇn a) lµ : 5,612; 17,200; 480,590. Bµi 3: Cho HS tù lµm bµi råi tr¶ lêi (miÖng). - Bài 3: Dành cho HSKG - C¸c b¹n Lan vµ Mü viÕt ®óng v× : 0,100 = = ; 0,100 = = vµ 0,100 = 0,1 = . - B¹n Hïng viÕt sai v× ®· viÕt: 0,100 = nhng thùc ra 0,100 = . 3. Cñng cè dÆn dß : - Nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n. - Về nhà xem lại bài TIẾT : 4 KHOA HỌC (Tiết 15 ) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện. * -Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bện viêm gan A. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. Chuẩn bị: -Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút dạ. *PP: Hỏi - đáp, Quan sát và thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS Bài cũ : - Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: - HS trả lời. *Hoạt động 2 Chia sẻ kiến thức: GV tổ chức HS hoạt động nhóm ; phát giấy và bút dạ. - GV tổng kết - rút ra kết luận. HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A. Nói những điểu mình biết, đọc được cho các bạn biết về bệnh viêm gan A. - Dán phiếu lên bảng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung. *HĐ2 :Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A: - Chia HS thành nhóm , ycầu HS đọc thông tin trong SGK, tham gia đóng vai các nhân vật trong hình 1. * Nhận xét những nhóm diễn tốt, có kiến thức về bệnh viêm gan A. - HS chia thành nhóm, nhận đồ dùng học tập. - HS chia nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn. - Các nhóm lên diễn kịch. + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Kluận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. - Kluận về nguyên nhân và con đường lây truyền của bệnh viêm gan A. + Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch,...). HĐ 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A: * Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, cùng quan sát tranh minh họa trang 33 và trình bày từng tranh theo các câu hỏi. + Người trong hình minh họa đang làm gì? + Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. - Hình 3: ăn thức ăn đã nấu chín. - Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. - Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. + Làm như vậy để làm gì? 3. Củng cố, dăn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau. + Để phòng được bệnh viêm gan A TIẾT : 5 ĐẠO ĐỨC (Tiết 8 ) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiếp theo ) I.Mục tiêu : - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ. II. Chuẩn bị : - Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta cần nhớ ơn tổ tiên ? + Chúng ta cần tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên như thế nào ? 2.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: - HS trả lời HĐ 2: Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương: - GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác giới thiệu về các tranh ảnh, thông tin đã thu thập được về ngày Giỗ tổ HùngVương. - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe về các thông tin trên ? - Trả lời + Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ tổ Hùng Vương hằng năm thể hiện điều gì ? - GV nêu ý nghĩa của ngày Giỗ tổ Hùng Vương + Thể hiện tình yêu nước nồng nào, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. HĐ3: Giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ: - GV gọi 3-4 HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ, bài ca dao tục ngữ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét - Em có tự hào về những truyền thống đó không ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng với những truyền thống đó ? - HS trả lời - Kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp, chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. *HSKG biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. HĐ 4: Thi kể chuyện, đọc thơ: - GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện hay đọc các bài thơ về chủ đề “Nhớ ơn tổ tiên” - Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét - GV khen những nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm 3. Củng cố - dặn dò : - Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Chúng ta tự hào và cố gắng phát huy những truyền thống đó. - Chuẩn bị đồ hoạ trang trí để đóng vai trò truyện “Đôi bạn”. - Nhận xét tiết học - Nhắc lại nội dung chính Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TIẾT : 1 TOÁN (Tiết 37 ) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Môc tiªu: Biết: - So sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. III. §å dïng d¹y häc: III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Bµi cò : 2.Bµi mới : HĐ 1:Giíi thiÖu bµi: HĐ 2. Híng dÉn HS t×m c¸ch so s¸nh hai sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn kh¸c nhau, ch¼ng h¹n so s¸nh 8,1 vµ 7,9: 2HS lªn lµm BT2 Quan s¸t, tù nhËn ra 8,m > 7,9m nªn 8,1 > 7,9. C¸c sè thËp ph©n 8,1 vµ 7,9 cã phÇn nguyªn kh¸c nhau vµ 8 > 7 nªn 8,1 > 7,9. - HS tù nªu ®îc nhËn xÐt: Trong hai sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn kh¸c nhau, sè thËp ph©n nµo cã phÇn nguyªn lín h¬n th× sè ®ã lín h¬n. - GV nªu vÝ dô vµ cho HS gi¶i thÝch, ch¼ng h¹n, v× sao 2001,1 > 1999,7 V× 2001 > 1999 .HĐ 3. Híng dÉn HS t×m c¸ch so s¸nh hai sè thËp ph©n cã phÇn nguyªn b»ng nhau, phÇn thËp ph©n kh¸c nhau, ch¼ng h¹n so s¸nh 35,7 vµ 35,698.: 4-5’ - Thùc hiÖn nh trong SGK vµ t¬ng tù nh híng dÉn . 35,7 > 35,698. .HĐ 4. Híng dÉn HS tù nªu c¸ch so s¸nh hai sè thËp ph©n vµ gióp HS thèng nhÊt nªu nh trong SGK: 2-3’. Thùc hiÖn HĐ 5. Thùc hµnh” Bµi 1: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. Khi ch÷a bµi nªn cho HS gi¶i thÝch kÕt qu¶ lµm bµi. - Bài 1; a) 0,7 > 0,65 v× hai sè thËp ph©n nµy cã phÇn nguyªn b»ng nhau (®Òu lµ 0), ë hµng phÇn mêi cã 7>6 nªn 0,7> 0,65. Bµi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên : Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp chữa bài của bạn trên bảng lớp - Giáo viên thống nhất thư tự sắp xếp đúng với học sinh , sau đó gọi 1 học sinh giải thích về cách sắp xếp theo thứ tự trên - GV nhận xét và cho điểm học sinh -Bài 2: - Bài ... ông, vÝ dô: TiÕp tôc nªu: 1km = 1000m ; 1m = km = 0,001m 1m = 100cm ; 1cm = m 1m =1000mm; 1mm=m= 0,001m HĐ 3. VÝ dô: - VD 1: Mét vµi HS nªu c¸ch lµm: 6m 4dm = 6m = 6,4m. VËy: 6m 4dm = 6,4m. Lµm t¬ng tù víi vÝ dô 2 - GV cã thÓ cho HS lµm tiÕp vµi vÝ dô, ch¼ng h¹n: HS nªu c¸ch lµm. KÕt qu¶: 8dm 3cm = ... dm 8dm 23cm = ... dm 8dm 4cm = ... dm 8dm 3cm = 8dm = 8,3dm 8dm 23cm = 8dm = 8,23m 8dm 4cm = 8dm = 8,04m HĐ 4. Thùc hµnh: Bµi 1: HS tù lµm vµo vë, GV gióp c¸c HS yÕu. Sau ®ã c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶. - Bài 1: a) 8m 6dm = 8m = 8,6m ; b) 2dm 2cm = 22cm = m = 0,22m; c) 3m 7cm = 3m = 3,07m; d) 23m 13cm = 23m = 23,13m. Bµi 2: - Bài 2: a) GV cho HS lµm chung ý ®Çu tiªn. HS ®äc ®Ò bµi vµ ph©n tÝch. ViÕt 3m 4dm díi d¹ng sè thËp ph©n cã ®¬n vÞ ®o b»ng mÐt, tøc lµ viÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm: 3m 4dm = ... m. VËy 3m 4dm = 3m = 3,4m. HS tù lµm 2m 5cm = 2m = 2,05m; 21m 36cm = 21m = 21,36m. b) 8dm 7cm = 8dm = 8,7 dm; 4dm 32mm = 4dm = 4,32dm; 73mm = dm = 0,73dm. Bµi 3: - Bài 3: HS tù lµm bµi, sau ®ã c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶: a) 5km 302m = 5km = 5, 302km; b) 5km 75m = 5km = 5,075km; c) 302m = km = 0,302km. 3. Cñng cè dÆn dß : - Nh¾c l¹i mqh trong b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi. TIẾT : 2 TẬP LÀM VĂN (Tiết 16 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Luyện tập: a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS đọc yêu cầu đề . - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày ý kiến. + Đoạn a mở bài trực tiếp: Gt ngay con đương sẽ tả +Đoạn b mở bài gián tiếp :Nói những kỉ niệm đ/v những cảnh vật quê hương rồi mới gt con đường thân thiết sẽ tả. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS đọc yêu cầu đề . - 2 học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài . - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, phát giấy khổ to cho 1 nhóm. - Yêu cầu nhóm trình làm bài trên giấy khổ to bầy kết quả thảo luận .Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận, viết câu trả lời ra giấy. - 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng - Cho HS làm bài. - HS viết ra giấy nháp. - Cho HS đọc đoạn văn đã viết. - Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen những HS viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà viết tiếp ( nếu chưa làm xong) - Chuẩn bị bài tiếp. TIẾT : 3 CHÍNH TẢ (Tiết 8 ) KÌ DIỆU RỪNG XANH ( Nghe – Viết) I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi, - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ giấy khổ to đã phô tô nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng viết những tiếng do GV đọc. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Nghe- viết: GV đọc bài chính tả 1 lượt. ( Từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu) -2HS đọc lại, lớp đọc thầm. - Luyện viết chữ khó: rọi xuống, trong xanh, rào rào... - 1 số em đọc từ khó GV đọc cho HS viết. Chấm, chữa bài. - GV đọc toàn bài 1 lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm bài. - GV nhận xét chung. - Đổi bài cho nhau dò lỗi Hoạt động 3: Làm BT: a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - HS đọc yêu cầu đề . - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả Các tiến có chứa yê, ya là: khuya, truyền, xuyên. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - HS đọc yêu cầu đề . Tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống. - Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 3. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 4. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. Tìm tiếng có âm yê để gọi tên chim ở mỗi tranh. - Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì viết tên loài chim dưới mỗi tranh. - HS trình bày kết quả: +Tranh 1: con yểng. +Tranh 2: con hải yến +Tranh 3: chim đỗ quyên (chim quốc) - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. TIẾT : 4 KHOA HỌC (Tiết 16 ) PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng chống HIV/AIDS. - Luôn có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. * - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to, bút dạ màu - HS sưu tầm thông tin, tranh, ảnh về phòng tránh HIV/AIDS. *PP: - Động não/Lập sơ đồ tư duy, Làm việc theo nhóm, Hỏi - đáp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ : Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - 2 HS trả lời II.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2: Chia sẻ thông tin: Các em đã biết gì về căn bệnh nguy hiểm này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. - GV nhận xét phần thông tin mà HS trình bày. - HS trưng bày sưu tầm tài liệu, tranh, ảnh về HIV/AIDS - HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm về bệnh AIDS HĐ 3: HIV/AIDS là gì?: Các con đường lây truyền HIV/AIDS - HS hoạt động cả lớp, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng. + Là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm. + Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ? + Những ai có thể nhiễm HIV/AIDS? + Vì chưa tìm ra loại thuốc hữu hiệu để chữa trị. + Bệnh này không bỏ sót 1 ai nếu chúng ta không biết cách phòng bệnh. + HIV/AIDS có thể lây truyền qua những con đường nào? + Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV? + HIV lây qua: đường máu; đường tình dục; từ mẹ sang con. + Như: tiêm chích ma tuý, dùng chung bơm tiêm, dao cạo, bàn chải đánh răng, kim tiêm,...của người nhiểm HIV. + Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV/AIDS ? + Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không? + Ở lứa tuổi chúng ta phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm HIV/AIDS ? + Phải xét nghiêm máu. + Muỗi đốt không lây nhiễm HIV. +Không tiêm chích ma tuý, không hút hít,... HĐ 4 : Cách phòng tránh HIV/AIDS : + Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ? - HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin + Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ - không tiêm chích ma tuý, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu,... GV nêu: Để không bị nhiễm HIV/AIDS chúng ta phải tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên thực tế có nhiều trường hợp do sơ suất đã nhiễm HIV/AIDS . Các em hãy xử lý thông tin, tranh, ảnh mình sưu tầm được để tuyên truyền hoặc vẽ tranh ảnh để tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS. * HS nghe yêu cầu hoạt động nhóm . * Lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền và thực hiện. - Các nhóm lên thi. GV nhận xét - Khen ngợi - Đánh giá từng nhóm. 3. Củng cố, dăn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT : 5 KĨ THUẬT (Tiết 8 ) NAÁU CÔM (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Bieát caùch naáu côm. - Biết liên hệ với việc naáu côm ở gia ñình. - Coù yù thöùc vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå giuùp gia ñình. II. Chuẩn bị: - Noài côm ñieän, phieáu hoïc taäp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kieåm tra baøi cuõ: 2. Baøi môùi: HĐ 1:Giôùi thieäu baøi: - 2 HS neâu caùc coâng vieäc caàn thöïc hieän khi chuaån bò naáu aên? * HĐ 2: Làm việc cả lớp: Em haõy so saùnh nguyeân lieäu vaø duïng cuï caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng beáp ñun và bếp điện ? Hoïc sinh ñoïc noäi dung 2 SGK. - Giống nhau: Chuaån bò gaïo, nöôùc saïch, raù, chaäu ñeå vo gaïo. - Khaùc nhau: duïng cuï naáu côm vaø nguoàn cung caáp nhieät khi khi naáu côm. - ÔÛ nhaø em thöôøng cho nöôùc vaøo noài côm ñieän ñeå naáu theo caùch naøo? - San ñeàu gaïo trong noài. - Lau khoâ đáy noài. - Ñaäy naém vaø caém ñieän vaø khi caïn nöôùc naác naáu töï ñoäng chuyeån sang naác uû, sau ñoù côm chín. - Gia ñình em thöôøng naáu côm baèng caùch naøo? Em haõy neâu caùch naáu côm ñoù? - HS nêu * HĐ 3: Làm bài theo nhóm 2: 1-Keå teân caùc duïng cuï, nguyeân lieäu caàn chuaån bò ñeå naáu côm baèng nồi cơm điện 2- Trình baøy caùch naáâu côm baèng nồi cơm điện 3- Neâu öu, nhöôïc ñieåm caùch naáu côm baèng nồi cơm ...- - GV nhận xét, chốt ý: -Hoïc sinh laøm baøi taäp traéc nghieäm theo nhóm 2 - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Baøi: Luoäc rau. TIẾT : 5 Sinh ho¹t I. Muïc tieâu: - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi. - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. Tieán haønh sinh hoaït lôùp: 1 .Nhaän xeùt tình hình lôùp trong tuaàn 8: - GV toång keát chung: Ñi hoïc chuyeân caàn, ra vaøo lôùp ñuùng giôø, duy trì sinh hoaït 10 phuùt ñaàu giôø. Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu. Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp toát, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu xaây döïng baøi : 2 .Keá hoaïch tuaàn 9: - Hoïc chöông trình tuaàn 9. - Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø, chuaån bò baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp, caùc toå tröôûng – lôùp tröôûng caàn coá gaéng vaø phaùt huy tính töï quaûn. - Tham gia sinh hoaït Ñoäi, Sao ñaày ñuû, lao ñoäng theo söï phaân coâng. - Taäp vaên ngheä.
Tài liệu đính kèm: