Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Kim Xá 2

Chiều: Toán (+)

LUYỆN NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ TỰ NHIấN

I. Mục tiêu

- Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Kim Xá 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2’
1’
d. Hoạt động 3: Nhóm đôi.
- Gọi nối tiếp nhau lên.
- Giáo viên chốt lại.
- Nếu thay thì nghĩa thay đổi đều chỉ hành động.
3. Củng cố:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:
- Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
Đại diện lên trình bày.
+ sơi, sẻ, sáo  đều chỉ tên các con vật.
+ sả, si, suy  đều chỉ tên loài cây.
Chiều:	Toán (+)
Luyện nhân số thập phân với số TỰ NHIấN 
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 STP
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy học
3’
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
27’
b) Nội dung : 
Nhân một số thập với một số thập phân.
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.- Giáo viên nêu VD1
- Học sinh đọc và tóm tắt
Tính điện tích mảnh vuờn làm như thế nào ?
6,4 x 4,8 = ? 
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để tìm kết quả.
- Học sinh nêu.
6,4m = 64 dm
4,8 m = 48 dm
64 x 48 = 3072 (dm2)
đổi 3072 dm2 = 30,72 m2
vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
- Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và tính.
x
 6,4
 4,8
 512
 256
 30,72 (m2)
- Học sinh so sánh kết quả
- Học sinh rút ra nhận xét
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
	4,75 ´ 1,3
- Học sinh đặt tính và tính ra nháp.
- Từ 2 ví dụ trên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân của cả 2 thừa số xem có bao nhiêu chữ số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số tính từ phải sang trái.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.
  Bài 1:
Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài.
Kết quả : 
38,70 ; 108,875 ; 1,128 ; 35,2170
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
  Bài 2:
Học sinh làm bài vào vở
Chữa bài và hướng dẫn rút ra tính chất giao hoán
 a x b = b x a
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tóm tắt đề.
Chu vi vườn cây hình chữ nhật :
 ( 15,62 + 8,4 ) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây :
 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
 ĐS : 48,04 m
 131,208 m2
Phân tích đề, hướng giải.
Chấm và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Học quy tắc.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn: 27/10/2012
Ngày dạy : 6/11/2012
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012
Sáng	
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường: biết tìm từ đồng nghĩa.
	2. Biết ghép 1 tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để viết bài tập 1b.
	- Bút dạ, 1 vài tờ giấy khổ to để viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ 
2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu 
	b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
a) Phân biệt các cụm từ.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh ghép từ:
- Giáo viên phát giấy.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
	3. Củng cố:
- Hệ thống nội dung chính
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò
- Giao bài về nhà.	
- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.
- Từng cặp học sinh trao đổi.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời.
A
B
Sinh vật
Sinh thái
Hình thái
- Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.
- Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa từ đó.
+ bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
+ bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn 
+ bảo quản: giữ gìn cho khỏi bị hư hang.
+ bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sự.
+ bảo tàng: giữ cho nguyên vẹn, không mất mát.
+ bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi.
+ bảo trợ: đỡ đần và giúp đỡ.
+ bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn. 
- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn.
Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 10, 100, 1000 
	- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên làm lại bài 3.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Làm miệng.
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: Lên bảng.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
d. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
đ. Hoạt động 4: Làm vở.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi lên chữa.
Nhận xét:
3. Củng cố:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. 	- - Nhận xét giờ.
4. Dặn dò
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x 10 = 155
2,571 x 1000 = 2,571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, 
Bài 2: Đọc yêu cầu rồi làm.
a) b) 
c) d) 
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận- ghi vào phiếu.
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài.
2,5 x < 7
 < 7 : 2,5
Vậy = 0, 1, 2
2 đến 3 học sinh trả lời.
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng 8 – 1945.
	- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” đá như thế nào?
	- Lòng biết ơn của Đảng và Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tư liệu về phong trào: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra: ? Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
2. Bài mới:	
*Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo
a) Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng 8.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Vì sao ta nói: Ngay sau cách mạng tháng 8 nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”?
? Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
b) Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”?
- Đẩy lùi giặc đói.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Chống giặc dốt.
- Chống giặc ngoại xâm.
c) ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
d) Bác Hồ trong những ngày diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”?
? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
e) Bài học sgk. (26)
3. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
4. Dặn dò:	Về học bài.
- Học sinh đọc sgk. Thảo luận- trình bày.
- Giặc ngoại xâm, phản động chống phá cách mạng.
- Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 1944- 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói.
- 90% đồng bào không biết chữ.
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu mất nước.
- Học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ sgk thảo luận- trình bày.
- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo.
+ Chi ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp.
+ Lập “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phục quốc phòng”. “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước.
- Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá nạn mù chữ.
+ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường.
- Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước.
- Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ vào tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. Nhân dân 1 lòng tin vào Đảng Vào Bác.
- Học sinh đọc sgk- trả lời câu hỏi.
- Bác có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta, hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân. Khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
Chiều:	Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
	- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học:	
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại một đoạn câu chuyện “Người đi săn và con nai”, ý đoạn đó nói gì?
2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
+ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Yếu tố tạo thành môi trường?
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn? Đó là truyện gì? Em đọc truyện đó trong sách, báo nào? Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu?
+ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố:
- Hệ thống nội dung chính.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò
- Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường.
- Học sinh đọc gợi ý sgk trang 1 đến 3.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn trong bài tập 1 (tiết luyện từ và câu trang 115) và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm dàn ý ra nháp.
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa truyện.
- Học sinh thi kể trước lớp.
Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá.
Hoạt động tập thể
Tổ chức trò chơi học tập
I. Mục tiêu
	1. KT: HS biết cách tổ chức một buổi vui mà học
	2. KN: Tổ chức một cách linh hoạt, vui vẻ
	3. TĐ: ý thức kỷ luật cao
II. Thiết bị dạy học
GV: ND
HS: 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(5')
( 27')
(3')
1. ổn định
2 ... iữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:
+ Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp.
Ngày soạn: 28/10/2012
Ngày dạy : 9/11/2012
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Sáng	Toán
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Luyện tập
b) Giảng bài mới.
Bài 1: a) 
- Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng dẫn.
b) áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x 9,84
 = 98,4
Bài 2:
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
Bài 3: 
3. Củng cố:
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ.
4.Dặn dò:
- Về làm bài tập.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm và kết luận.
(a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
 = 7,38 x 100,0
 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2
 = 68,6
- Làm 2 nhóm.
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 x 82,8 
 = 111,5
- Đại diện nhóm trả lời và nhận xét.
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
Tập làm văn
Luyện tập tả người 
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
	- Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
2’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cấu trúc văn tả cảnh?
	2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập tả người.
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
- Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài tập 1:
- Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh.
3. Củng cố:
- Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời.
- mái tóc, đôi mắt, khuôn vác, 
- Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, 
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét.
Khoa học
đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng.
	- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
	- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
II. Chuẩn bị:
	- 1 đoạn dây đồng.	- Phiếu học.
III. Các hoạt động dạy học:
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Học sinh nêu.
27’
2 . Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:Đồng và hợp kim của đồng
b. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 Hoàn thành bảng sau:
- Thoả luận nhóm – ghi vào phiếu.
- Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đưa ra kết luận:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
Dẽ lát mỏng và kéo sợi.
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. 
2’
1’
Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên kết luận:
3. Củng cố:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ-	
4. . Dặn dò	
- Chuẩn bị bài sau.
Thảo luận nhóm:
- Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển 
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình 
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu 
Chiều:	An toàn giao thông
Bài 7: Đi xe đạp qua đường an toàn
I. Mục tiêu:
- Học sinh ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ cho bài học
Xe đạp của học sinh và giáo viên (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1. Kiểm tra: Em nào đi xe đạp đến trường? Em có biết cách đi xe đạp như thế nào cho an toàn không?
20’
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Nội dung:
* Hoạt động 1: Xem tranh và nhận xét đi xe đạp qua đường có khó không
? Các em thấy đi xe đạp qua đường có khó không? Vì sao?
- GV: Đi xe đạp qua đường rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện....rất nguy hiểm nếu không chú ý đến những qui tắc an toàn, đặc biệt ở những tuyến quốc lộ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp qua đường an toàn
? Các em có biết cần thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không?
? Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu và ý nghĩa của mỗi màu là gì?
* GV kết luận
- Các bước khi qua đường:
+ Giảm tốc độ
+ Dừng lại ở sát mép đường
+ Quan sát an toàn xung quanh 
+ Qua đường nưng phải luôn quan sát...
- Đi qua nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông
+ ý nghĩa của đèn tín hiệu (GV nêu cho HS biết)
* Hoạt động 3: Làm phần góc vui học.
- GV cho HS xem tranh dể tìm hiểu.
4 bức tranh mô tả các bước qua đường. Xem và đánh số 1, 2, 3, 4 vào các tranh đó cho đúng.
- GV kết luận:
+ Số 1: Tranh 2 - Giảm tốc độ khi gần đến nơi giao nhau
+ Số 2: Tranh 1 - Dừng lại trước đèn đỏ
+ Số 3: Tranh 3 - Đèn xanh quan sát an toàn xung quanh
+ Số 4: Tranh 4 - Lên xe đi tiếp, vẫn chú ý quan sát an toàn.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh suy nghĩ trả lời
+ Cần giảm tốc độ
+ Quan sát trước khi sang đường
+ Đèn tín hiệu có 3 màu.
Xanh: được đi
Đỏ: Cấm đi
Vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn bật sáng phải dừng xe trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng...
Tín hiệu vàng nhấp nháy: Được đi nhưng cần chú ý an toàn xung quanh
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK
- Thực hành đánh số cho tranh
- HS trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài học và ghi nhớ
3’
3. Củng cố - Dặn dò:
GV tóm lược những điều học sinh cần ghi nhớ
- Tuyên truyền tới gia đình để thục hiện tốt việc đi xe đạp an toàn
Khoa học (+)
luyện: Sắt, gang, thép và đồng, hợp kim của đồng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu nguồn gốc của sắt, thép, gang và một số tính chất của chúng.
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
	1. Kiểm tra: 
? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song?	- Học sinh nêu.
	2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sắt , gang, thép.
b. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép.
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi. 
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
Dẽ lát mỏng và kéo sợi.
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. 
2’
1’
Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
3. Củng cố:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ-	
4. . Dặn dò	
- Chuẩn bị bài sau.
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển 
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình 
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu 
Sinh hoạt
sơ kết thi đua 20 - 11
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong đợt thi đua.
	- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
- Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt.
a) Nhận xét 2 mặt của lớp
- Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm.
 Nhược điểm.
- Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
b) Phương hướng tuần sau.
c) Vui văn nghệ:
- Lớp trưởng nhận xét.
+ Tổ báo cáo và nhận xét.
- Đi học đúng giờ.
- Sách vở tương đối đầy đủ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng
- Giữ vệ sinh lớp học , sân trường 
- Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể 
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
- ý thức học tập chưa tốt 
- Chữ viết quá xấu, sai nhiều lỗi chính tả: 
- Ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.
- Khăn quàng, guốc dép chưa đầy đủ.
- Hay nghỉ học không lý do.
- Hay nói chuyện riêng trong giờ
- Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao.
- Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Giáo viên chia 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết và biểu dương.
- Lớp hát.
- Thi hát.
- Học sinh nhận xét
	3. Củng cố- dặn dò: 	Chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T12 MOI 2012.doc