Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

I. Mục ủớch yeõu caàu:

 Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng

-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

GDMT: -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú cua rửứng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 1.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 8
 THệÙ
TIEÁT
 MOÂN
 BAỉI DAẽY 
 10/10
15
36
8
8
Tập đọc
Toỏn
Kể chuyện
Mĩ thuật
SHDC
Kỳ diệu rừng xanh. .
Số thập phõn bằng nhau 
Kể chuyện đó nghe đó đọc. 
VTM : Mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu.
 11/10
8
15
 37
8
Đạo đức
L.từ vàcõu
Toỏn
Chớnh tả
Thể dục
Nhớ ơn tổ tiờn. ( Tiết 2 )
Mở rộng vốn từ thiờn nhiờn
So sỏnh 2 số thập phõn. 
Nghe – viết : Kỳ diệu rừng xanh.
 12/10
.16
38
15
8
15
Tập đọc
Toỏn
T.Làm văn
Kĩ thuật
Khoa học
Trước cổng trời. 
Luyện tập. 
Luyện tập tả cảnh. 
Nấu cơm. ( Tiết 2 ) 
Phũng bệnh viờm gan A.
 13/10
16
39
8
L.từ vàcõu
Toỏn
Lịch sử
T dục-SHL
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Luyện tập chung. 
Xụ viết – Nghệ tĩnh. . 
 14/10
16
40
8
16
T.Làm văn
Toỏn
Địa lớ
Khoa học
LT tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài).Luyện tập 
Viết cỏc số đo độ dài dưới dạng số thập phõn 
Dõn số nước ta.
Phũng trỏnh HIV/AIDS.
Tửứ ngaứy : 10/10/ ủeỏn ngaứy : 14 / 10 naờm 2011
 TUAÀN 8
 Ngày soạn :8/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự hai ngaứy 10 thaựng 10 naờm 2011
 TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt : 15 Kỡ dieọu rửứng xanh
I. Mục ủớch yeõu caàu: 
	Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
-Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến , ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
GDMT: -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú cua rửứng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động:
	1. ổn định lớp:1’
	2. Kiểm tra bài cũ:4’ + Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca 
 trên sông Đà.	
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc- rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên bao quát giúp học sinh đọc đúng.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhớ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+ Những muông thú trong rừng được tác giả miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ vì sao rừng khợp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên bao quát giúp đỡ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? Nêu nội dung bài.
- Học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Tác giả thấy vạt nấm rừng như vật thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
Những con vượn bạc ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp,  những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng.
- Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
+ Vàng rợi là màu vàng ngợi sáng rực đều khắp rất đẹp mắt.
+ Rừng khợp được gọi là giang sơn vàng rợi vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian .... nắng cũng rực vàng.
- Đoạn văn làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp của thiên nhiên.
- Học sinh đọc nối tiếp toàn bài.
- Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1, theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nối tiếp nêu.
4. Củng cố: 3’	
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: 2’Học bài.
 Ngày soạn :8/10/2011 
 Ngày dạy : 10/10/11 TOAÙN 
 Tieỏt : 36 Soỏ thaọp phaõn baống nhau
I. Mục tiêu: Biết : 
-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
	- Học sinh chăm chỉ luyện tập. Hoàn thành BT 1,2 
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.	
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: 
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Giáo viên nêu ví dụ? Học sinh tìm hiểu.
? Học sinh nêu nhận xét..
? Học sinh nối tiếp nhắc lại.
? Học sinh nhẩm thuộc.
? Học sinh nêu ví dụ.
- Giáo viên lưu ý: 
Ví dụ: 13 = 13,0 = 13, 00
b) Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. a) - Giáo viên giúp đỡ, nhận xét.
Bài 2:. 
 a) Hướng dẫn học sinh làm cá nhân
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 3: Cho học sinh làm, trả lời, miệng.
- Giá. 
4Củng cố: 	5’- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: 	Làm vở bài tập.o viên nhận xét, bồi dưỡng.
? Học sinh làm bài tập 4/b, c.
- Học sinh đọc lại yêu cầu của giáo viên, trả lời.
9 dm = 90cm.
g 0,9 m = 0,90 m
Vậy 0,9 = 0,90 
hoặc 0,90 = 0,9
9 dm = 0,9 m.
90 cm = 0,90 m.
Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nên viết thêm số 0 vào bên phải ... một số thập phân bằng nó.
- Nếu 1 số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng ... ta được 1 số thập phân bằng nó.
0,3 = 0,30 = 0,300.
1,500 = 1,50 = 1,5
- Học sinh làm bài, trình bày.
7,800 = 7,8
64,900 = 64,9
3,0400 = 3,04
b) 2001,300 = 2001,3
 35,020 = 35,02
 100,0100 = 100,01
- Học sinh làm trình bày.
5,612
17, 200
480,500
b) 24,500
 80,010
 14,678
- Học sinh tự làm.
Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
0, 100 = = 
0, 100 = = 
0, 100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì bạn đã viết:
0,100 = 0,1 = nhưng thực ra 0,100 = 
	LềCH SệÛ
 Tieỏt 8 : Xoõ vieỏt Ngheọ Tổnh
I. Mục tiêu: 
	- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:
	+Ngày 12/9/1930 hàng vạn nông dân ở các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
	+Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ- Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
	+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá.
II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Nghệ An	- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
	2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
a) Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931.
? Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 ở Nghệ An.
? Cuộc biểu tình ngày 12/ 9/ 1930 cho biết tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào?
b) Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
? Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
c) ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
? Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh? 
? Học sinh đọc bài học sgk.
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét vở và bổ sung.
- Ngày 12/ 9/ 1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo về ... những kẻ đứng đầu thôn xã sợ hãi bỏ chốn hoặc đầu hàng.
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
- Học sinh quan sát hình vẽ sgk (18) và đọc sgk.
Thảo luận, trình bày.
- Không hề xảy ra chộm cắp.
- Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá.
- Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
- Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động.
- Khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước với nhân dân ta.
- Học sinh tiếp nối đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống bài.
	- Liên hệ, nhận xét.
	5. Dặn dò: 	 Học bài.
TOAÙN
 Tieỏt 38 : Luyeọn taọp
 I. Mục tiêu: Biết:
 -So sánh hai số thập phân .
 -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - Hoàn thành BT1,2,3,4(a) . HSKG: 4b
II. Đồ dùng dạy học:
	 	- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới: 	 a) Giới thiệu bài.
	 b) Giảng bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập phân.
- Giáo viên lấy ví dụ yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc đã học rồi so sánh.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm vở.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi học sinh chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh nhắc lại.
83,7 < 84,6
16,3 < 16,4
- Học sinh tự giải rồi chữa.
84,2 > 84, 19
6,843 < 6,85
47,5 = 47,500
90,6 > 89,6
- Học sinh giải vào vở.
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
9,708 < 9,718
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
a) = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
b) = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập.
 Ngày soạn :10/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự tử ngaứy 12 thaựng 10 naờm 2011
TAÄP ẹOẽC
 Tieỏt : 16 Trửụực coồng trụứi
I. Mục đích, yêu cầu:
	-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lòng những câu thơ em thích).
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ sgk
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
A/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Kì diệu rừng xanh”
B/ Dạy bài mới:	
1. Giới thiệu bài, ghi bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên chia bài làm 3 đoạn để đọc.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp đến như hơi khói.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó và giả ... ện nhất.
 - Hoàn thành BT1,2,3,4a .HSKG: 4b.
II. Chuẩn bị: 
	- Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
	Gọi học sinh lên chữa bài 4.
	3. Bài mới:30’
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:	
- Gọi học sinh nối tiếp đọc.
. Hoạt động 2: 
Lên bảng.
- Gọi 4 học sinh nối tiếp đọc.
- Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc.
. Hoạt động 3: 
Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
. Hoạt động 4: 
Làm vở.
- Cho học sinh làm nháp.
- Gọi 2 học sinh lên làm.
- Nhận xét, cho điểm
1. Đọc yêu cầu bài 1.
2. Đọc yêu cầu bài 2.
Dưới lớp làm nháp.
a- 5,7; b- 32,85; c- 0,01; d - 0,304 
3. Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
4. Đọc yêu cầu bài 4.
a) 
b) 
4. Củng cố- dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Ngày soạn :11/10/2011 
 Ngày dạy : 13/10/11 ẹềA LÍ
 Tieỏt 8 : Daõn soỏ nửụực ta
I. Mục tiêu:
-Biết sơ lược về dân số , sự gia tăng dân số của VN:
+VN thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+Dân số nước ta tăng nhanh.
-Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, ở , học hành., chăm sóc y tế.
-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số
Học sinh khá, giỏi nêu một số VD cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:	
	- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004.
	- Biểu đồ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:5’Gọi học sinh lên mô tả, vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
2. Bài mới:30’ Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
1. Dân số:
* Hoạt động 1: (hoạt động cá nhân)
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
? Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Đứng thứ mấy ở Đông Nam á.
2. Gia tăng dân số:
* Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân)
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
? Cho biết số dân từng năm của nước ta? 
Nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời.
 Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân?
 Giáo viên tóm tắt ý chính.
g Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát bảng số liệu dân số năm 2004 và trả lời câu hỏi sgk.
- Năm 2004 nước ta có 82 triệu người.
- Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
- Học sinh quan sát biểu đồ qua các năm, trả lời câu hỏi.
- Số dân tăng qua các năm.
+ Năm 1979: 52,7 triệu người.
+ Năm 1989: 64,4 triệu người.
+ Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm thêm hơn 1 triệu người.
- Học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- Dân số tăng nhanh trong khi đó diện tích đất không tăng do đó nhu cầu về thực phẩm, nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc gặp nhiều khó khăn g ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
3. Củng cố- dặn dò:6’
- Nhận xét giờ học. - Học kĩ bài.
 Ngày soạn :12/10/2011 
 Ngày dạy : Thửự saựu ngaứy 14 thaựng 10 naờm 2011
TAÄP LAỉM VAấN
 Tieỏt : 16 luyeọn taọp taỷ caỷnh
 ( dửùng ủoaùn, mụỷ baứi keỏt baứi )
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: MBTT, MBGT(BT1) 
-Phân biệt đươc 2 cách kết bài: KBMR, KBKMR(BT2); viết đwcj đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng chi bài văm tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương bài viết trước?	
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
? Có mấy cách mở bài? Nội dung từng cách?
a)
b)
Bài 2:
- Có mấy kiểu kết?
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn và lấy ví dụ.
+ Một đoạn mở đầu kiểu dán tiếp.
+ Một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
- Học sinh đọc nội dung bài.
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
+ Học sinh nói bài 1.
Là kiêủ mở bài trực tiếp.
Là kiểu mở bài gián tiếp.
- 2 kiểu: 
+ Kết bài không mở rộng: Kết cục không có lời bình.
+ Kết bài mở rộng: kết cục có lời bình.
+ Học sinh so sánh giống và khác nhau ở 2 đoạn kết.
- Học sinh nghe g làm vở.
4. Củng cố- dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài tiếp.
 Ngày soạn :10/10/2011 
 Ngày dạy : 12/10/11 TOAÙN
 Tieỏt : 35 Vieỏt caực soỏ ủo ủoọ daứi dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn
I. Mục tiêu: 
	Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( Trườg hợp đơn giản ).
 - Hoàn thành BT1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để chống một số ô.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:1’
	2. Kiểm tra bài cũ:4’iểm tra vở bài tập của học sinh.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Làm bài tập.
Bước 1: Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ.
* Kết luận: - Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
Bước 2: Ví dụ:
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
6 m 4 dm = ....... m
Giáo viên hướng dẫn.
Ví dụ 2: Làm tóm tắt.
Bước 3: Thực hành:
Bài 1:
a) 8 m 6 dm = m = 6,8 m
c) 3 m 7 cm = m = 3,07 m
Bài 2: 
Giáo viên gợi ý:
3 m 4 dm = m = 3,4 m 
a) 2 m 5 cm = m = 2,05 m ;
b) 8 dm 7 cm = dm = 8,7 dm ;
Bài 3: 
 km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Học sinh trả lời và ví dụ.
1 km = 10 hm; 1 hm = km = 0,1km
- Học sinh đọc và ví dụ
- Học sinh làm: 
6 m 4 dm = m = 6,4 m
Vậy: 6 m 4 dm = 6,4 m
- Học sinh làm.
8 dm 3 cm = = 8,3 dm
8 m 23 cm = m = 8,23 m
8 m 4 cm = m = 8, 04 m
- Học sinh làm vở.
b) 2 dm 2 cm = dm = 2,2 dm.
d) 23 m 13 cm = = 23, 13 m
- Học sinh đọc đề và trả lời.
- Học sinh tự làm.
21 m 36 cm = m = 21,36 dm
4 dm 32 mm = dm = 4,32 dm
- Học sinh tự làm.
a) 5 km 302 m = km = 5,302 km; b) 5 km 75 m = km = 5,075km
c) 302 m = km = 0,302 km.
4. Củng cố- dặn dò:5’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
 Ngày soạn :10/10/2011 KHOA HOẽC
 Ngày dạy 12/10/11
 Tieỏt : 16 Phoứng traựnh HIV/AIDS
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS
- Nờu được đường lõy truyền HIV/AIDS.
KNS: 
- Kĩ năng tỡm kiếm, xử lớ thụng tin, trỡnh bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cỏch phũng trỏnh bệnh HIV/AIDS.
- Kĩ năng hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm để tổ chức, hoàn thành cụng việc liờn quan đến triển lóm.
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: 5’Nêu nội dung bài học trước?
	2. Bài mới:30’
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Biết gì về AIDS/ HV?
- Cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà và đưa ra những hiểu biết về HIV/ AIDS. 
3.3. Hoạt động 2: “Ai nhanh, ai đúng”
- Chọn những thẻ từ tương ứng.
- Đại diện nhóm lên dán trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm
3.4. Hoạt động 3: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin.
- Các nhóm hãy sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo lên tờ giấy khổ to.
- Học sinh tự phát biểu.
+ Là bệnh dễ tử vong ....
- Là 1 căn bệnh chết người.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lớp chia làm 3 nhóm.
Đáp án:
1- c; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a.
Chia làm 4 nhóm.
- Làm việc nhóm.
- Trình bày triển lãm.
- Đại diện lên thuyết trình.
- Nhận xét giữa các nhóm.
	4. Củng cố- dặn dò:5’
-GV nhắc nhở HS thực hiện tốt việc phũng trỏnh HIV và tuyờn truyờn mọi người đề phũng căn bệnh thế kỉ này.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học, khen những học sinh tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài
SINH HOAẽT LễÙP
 Kieồm ủieồm hoùc taọp Tuaàn 8
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:1’
	2. Sinh hoạt.25’
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá
- Lớp trưởng.:PHệễNG QUYEÂN nhận xét
 Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm,.caực.. hs ủaừm baỷo sổ soỏ 100%
HS nghú hoùc phaỷi xin pheựp:tuaàn naứy hs khoõng nghú
nhược điểm trong tuần.hs coứn taọp theồ duùc chaọm coứn noựi chuyeọn trong giụứ hoùc
- Biểu dương những học sinh có thành tích toỏt.... nhử:...QUANG,NHI ,Hệ,TAỉI
.phê bình những bạn có khuyết điểm..khoõng cheựp baứi nhử . SANG,TAÂM
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.:MYế PHệễNG,QUYEÂN
	3. Củng cố- dặn dò:5’
Chuẩn bị bài tuần sau. 
Kể THUAÄT
 Naỏu cụm ( Tieỏt 2 )
Kỹ thuật
nấu cơm (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Chuẩn bị
- Gạo tẻ.
- Nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện.
- Dụng cụ: xong, rá, chậu, đũa xô nước.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cách nấu ăn bằng bếp củi?
- KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới. a/ Giới thiệu bài.
 b/ Nội dung.
Tiết 2
Tổ chức cho HS tìm hiểu cách nấu cơm và hướng dẫn HS.
Hoaùt ủoọng cuỷa GIAÙO VIEÂN
Hoaùt ủoọng cuỷa HOẽC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằmg nồi cơm điện
- Em hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần nấu ở bếp củi và bếp điện?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- GV QS nhận xét.
Lưu ý: + Lượng nước vừa phải.
 + Lau khô đáy nồi trước khi nấu cơm.
Hoạt động 2: Liên hệ 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- HS nhắc lạo những nội dung đã học ở tiết 1.
- HS đọc mục 2 và QS H4 SGK
- Giống nhau: công việc chuẩn bị.
- Khác nhau: dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu.
- Thực hành các thao tác trên bảng dưới sự HD của GV.
- HS thảo luận các câu hỏi của mục 2.
- Căn cứ về kiến thức vừa học HS tự đánh giá về việc làm của mình ở nhà.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ.
- Về nhà có thể nấu cơm giúp bố, mẹ.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8-xong.doc