Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu

 của rừng.

 (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

* GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường

 II. Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- HS : SGK ,đọc trước bài ở nhà

III. Các hoạt động:

 

docx 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hai
4/10
CHÀO CỜ
T. ĐỌC
TOÁN
L. SỬ
K.THUẬT
8
15
36
8
8
Tuần 8
Kì diệu rừng xanh -GDBVMT
Số thập phân bằng nhau
Xô viết Nghệ - Tĩnh
Nấu cơm (Tiết2)
Tranh SGK
Bảng N
Tranh ,ảnh
Nồi,gạo 
RÈN TOÁN
RÈN C.TẢ 
9
 3
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân 
Nghe –viết: Kì diệu rừng xanh 
Chữ mẫu 
Ba
5/10
L T & CÂU
TOÁN
K. HỌC
Đ. ĐỨC
K-C 
15
37
15
8
8
MRVT: Thiên nhiên- GDBVMT
So sánh hai số thập phân
Phòng bệnh viêm gan A-GDBVMT
Nhớ ơn tổ tiên ( T 2)
Kể chuyện đã nghe đã đọc -GDBVMT
Bảng N
Phiếu bt
Tranh 
RÈN TOÁN 
RÈN LTVC
10
 3
So sánh hai số thập phân 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Tư
6/10
TẬP ĐỌC
Â. NHẠC
THỂ DỤC 
TOÁN
T- L -VĂN
16
8
15
38
15
Trước cổng trời
Ôn : Reo  minh Hãy xanh –Nghenhạc
Độihình đội ngũ-TC:”Trao tín gậy”
Luyện tập
Luyện tập tả cảnh
Tranh 
Thanh P
Còi 
Bảng N
B. phụ, VBT
Năm
7/10
C. TẢ
MĨ THUẬT
TOÁN
K. HỌC
L T & CÂU
8
8
39
16
16
Nghe- viết : Kì diệu rừng xanh
VTM :Mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu
Luyện tập chung
Phòng tránh HIV / AIDS- GDBVMT
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Bảng P
Mẫu 
Tranh 
Sáu
8/10
T. DỤC
TLV
TOÁN
ĐỊA LÍ
SHL
16
16
 40
8
8
Động tác vươn thở và tay-TC:Dẫn bóng
Luyện tập tả cảnh (dđ mở bài , kết bài)
Viết các số đo độ dài dưới dạng số tp
Dân số nước ta-GDBVMT
Sinh hoạt Tuần 8.
Bóng ,còi 
B .phụ 
Bảng nhómï
Lược đồ 
 Tuần 8
NS:2/10/10	 Thứ hai ngày 4/10/2010
Tiết 15: TẬP ĐỌC:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ï ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
 - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu
 của rừng. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
* GDBVMT : Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường 
 II. Chuẩn bị:
Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
HS : SGK ,đọc trước bài ở nhà 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Cho 3 HS lên bốc thăm để đọc 3 đoạn của bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài- Ghi tựa
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- Chia bài văn thành 3 đoạn
-Cho hs đọc tiếp nối đoạn
-Cho hs đọc theo cặp
-GV đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài 
- Chia nhóm giao việc các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong sgk
- Nêu nội dung chính của bài? 
* Luyện đọc diễn cảm :
-GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài dán lên bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
4: Củng cố:
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- Cho HS nêu những con vật, loài cây có ích
GV liên hệ GDBVMT 
5. Dặn dò:- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 3 học sinh lên bảng đọc
- Học sinh ghi tựa
- 1 học sinh đọc toàn bài
 - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn 
- HS đọc theo cặp 
- Đọc phần chú giải 
- Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ
-Hết thời gian cử đại diện trình bày kết quả
- Nhóm bạn nhận xét bổ sung
-Hs nêu
- 1 học sinh đọc lại
-HS đọc tiếp nối đoạn 
-Lớp nhận xét tuyên dương
- Đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
- Học sinh nêu những loài động vật, thực vật có lợi mà em biết
 Tiết 36: TOÁN:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: HS biết :
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
 - Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
Bài tập cần làm :bài 1,2 ( HS khá ,giỏi làm hết các bài tập )
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
- 	Trò - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 4/39 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa
* HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai so áthập phân? 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
* HDHS làm bài tập 
Ÿ Bài 1: Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, sửa sai
Ÿ Bài 2: Cho HS làm vào phiếu học tập
- Nhận xét bổ sung.
Ÿ Bài 3: Nêu gợi ý để hướng dẫn học sinh.
- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận xét. 
- Nhận xét sửa sai.
4: Củng cố :
 - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
5. Dặn dò: - Làm bài VBT
- Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
- Hát 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
- Hoạt động lớp 
- Thực hiện bỏ chữ số 0 và viết vào bảng con số TP mới
- 1số hs lên bảng chữa
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Nhận phiếu học tập thêm các chữ số 0 theo yêu cầu bài.
-Lớp nhận xét sữa sai
- Đọc yêu cầu đề 
- Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = 
 - Lớp nhận xét bổ sung
- HS Nhắc lại bài 
- Nhận xét tiết học
 Tiết 8: LỊCH SỬ:
 XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH 
I. Mục tiêu:
-Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An .
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :nhân dân giành được quyền làm chủ ,Xd cuộc sống mới ;ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân ,xóa bỏ các thứ thuế vô lí ,xóa bỏ các phong tục lạc hậu .
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
-Bản đồ Việt Nam 
-Tư liệu lịch sử bổ sung
- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 	
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì?
3. Bài mới: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
- Ghi tựa bài bảng lớp
* Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
Ÿ Nhận xét, tuyên dương
Ÿ Chốt ý - Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Chia lớp thành 4 nhóm theo câu hỏi và thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- Nhận xét từng nhóm 
4: Củng cố:
- Trình bày những hiểu biết khác của em về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh? 
5. Dặn dò: - Học bài 
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
- Hát 
3 HS lần lược lên trả lời
-Nhắc lại
- Học sinh đọc SGK 
- Trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
 - Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Nhận phiếu học tập 
- Các nhóm thảo luận,
- Nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Học sinh trình bày 
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật (tiết 8)
NẤU CƠM (t iết 2)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
 - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
Nhận xét : 2(Chứng cứ 3) Tổ 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , rá , chậu , đũa , xô  
	 - Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY	
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ : Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Nấu cơm (t2) .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện .
 - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với nấu cơm bằng bếp đun .
- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun .
- Quan sát , uốn nắn , nhận xét .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện .
-GV nhận xét bổ sung
 GV thực hành cho HS quan sát 
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
 -GV cùng ban giám khảo đi chấm điểm(mỗi nhóm cử 1 đại diện làm bgk)
 -Công bố kết quả chấm điểm
 -Nhận xét tuyên dương bình chọn nhóm nấu cơm ngon nhất
4. Củng cố- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
 5. Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước .
- Đọc mục 2 , quan sát hình 4 .
-HS trả lời
-HS so sánh
- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện .
-Lớp nhận xét
-Vài em lên thực hiện thao tác các bước
-Lớp nhận xét
-HS quan sát 
-HS quan sát
-HS nêu lại ghi nhớ
 BUỔI CHIỀU
Rèn toán 
 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN . ĐỌC ,VIẾT SỐ THẬP PHÂN 
I Mục tiêu :
 Củng cố cho HS :+Cách đọc, viết số thập phân .
 +Tên các hàng của ... ừ: Thiên nhiên” 
 - Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” 
* Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 6
 Những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
* Chốt ý, ghi bảng: 
 * Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. 
- Treo bảng phụ ghi bài 2 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. 
- Nhận xét bổ sung
 - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm vào vở đặt câu nối tiếp. 
-Thu 1 số vở chấm chữa
4: Củng cố :. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học
- Hát 	
- Sửa bài 4 lên bảng 
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Thảo luận (5 phút) 
 *Nhóm 1 và 2
 Ÿ lúa chín: đã đến lúc ăn được 
Ÿ nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã có thể nói được.
* Nhóm 2 và 5: 
 Ÿ đường 2: đường dây liên lạc
Ÿ đường 3: con đường để mọi người đi lại. 
* Nhóm 3 và 6: 
Ÿ vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. 
Ÿ vạt 2: một mảnh áo 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung 
- 1 HS nhắc lại
- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). 
 a. Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. 
 b,c. Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. 
 Lớp theo dõi, nhận xét 
 -Đọc yêu cầu bài 3 
- Đặt câu nối tiếp 
- Lớp nhận xét và bổ sung
 -HS trả lời
 NS:6/10/10 Thứ sáu ngày 8/10/2010
 Thể dục (tiết 16)
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” 
 Tiết 16: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I / Mục tiêu :
Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài :mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp (BT1).
-Phân biệt được hai cách kết bài :kết bài mở rộng ,kết bài không mở rộng (BT2) ;viết được mở bài kiểu gián tiếp ,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thien nhiên ở địa phương (BT3).
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : GTB- Ghi tựa.
* Hoạt động 1: HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp. 
 + Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 2 
- Cho HS thảo luận theo nhóm cặp đôi.
 +Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
+ Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS hoạt động nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thực hành viết mở bài và kết bài của bài bài văn.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
 - Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. 
- Nhận xét, sửa sai.
-GV đọc một số đoạn mở bài và kết bài hay cho HS tham khảo .
 4: Củng cố: - Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp.
5. Dặn dò:- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
- Học bài và chuẩn bị bài sau 
- 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi..
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp chia làm 4 nhóm, thảo luận 
 Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
 Khác nhau: . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác 
- 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
_HS gach dưới các từ quan trọng.
- Làm bài vào vở.
- HS làm vào giấy cở to
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
HS nghe .
-HS nhắc lại tựa bài
- Nhận xét tiết học.
Tiết 40: TOÁN:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
 Biết viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản ).
 Bài tập cần làm : bài 1,2,3 ; 
 * HS khá ,giỏi làm hết các bài tập .
 II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. 
- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 	
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m.
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
+ VD1:Viết số đo thích hợp vào chổ chấm: 6m 4dm =  m
- Hướng dẫn HS cách viết:
- Nhận xét, kết luận
+ VD2: HDHS viết tương tự VD1.
* Luyện tập 
Ÿ Bài 1: Cho HS làm vào bảng con
-Gọi 1 số hs lên bảng chữa
- Nhận xét sửa sai
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề thảo luận nhóm 
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Nhận xét, sửa bài 
Ÿ Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS làm vở 
- Tổ chức cho HS sửa bài 
- Nhận xét, ghi điểm
4: Củng cố :
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
5 , Dặn dò: - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 3 Học sinh nêu 
- Lớp nhận xét 
dm ; cm ; mm 
km ; hm ; dam 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Viết 6m 4dm =  m dưới dạng hổn số:
 6m 4dm = 6m = 6,4m 
- 1 HS nêu lại cách viết.
 - Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào bảng con
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh thảo luận 
-Cử đại diện lên trình bày 
-Nhận xét sữa sai
- Đọc đề làm vào vở 
-Lớp chữa bài 
- Nhận xét 
-HS nhắc lại 
-Nhận xét tiết học
 Tiết 8: ĐỊA LÍ
 DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiêu: 
Biết sơ lược về dân số ,sự gia tăng dân số của VN .
Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các 
 nhu cầu học hành ,chăm sóc y tế của người dânvề ăn ,mặc ,ở ,học hành ,chăm sóc y tế .
Sử dụng bảng số liệu ,biểu đồ để nhận biết một só đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số .
* HS khá ,giỏi nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
* GDBVMT :dân số đông và việc gia tăng dân số làm cho con người phải khai thác môi trường 
nhiều hơn làm môi trường ô nhiễm và có nguy cơ cạn kiệt 
 II. Chuẩn bị :- Bảng số liệu về DS các nước ĐN Á năm 2004 (phóng to)
 - Biểu đồ tăng DS VN.- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng DS nhanh.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định:
2. Bài cũ
 Nước ta có mấy loại đất chính là những loại nào.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mơiù- Ghi tựa lên bảng.
* Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với DS các nước ĐN Á:
- Treo biểu đồ số liệu các nước ĐN Á lên bảng, nêu câu hỏi: 
 - Goiï HS lên bảng đọc tên các nước trong bảng.
- Phát phiếu học tập cho HS. hoạt động cá nhân.
- Nhận xét, kết luận 
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số. 
- Treo biểu đồ DS VN lên bảng, đặt câu hỏi HDHS tìm hiểu.
 - Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu học tập dược điền sẵn câu hỏi.
 - Nhận xét chốt ý, 
* Hoạt động 3 Hậu quả của việc dân số tăng nhanh: 
- Cho HS thảo luận nhóm
 Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì.
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kq’ thảo luận.
-GV và HS nhận xxét 
-GV kết luận 
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
4: Củng cố :
 Hệ thống lại bài học
 5. Dặn dò:- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
2 HS trả lời:
- HS quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV.
 - 1 HS lên bảng đọc.
- Nhận phiếu học tập, 1 HS đọc nội dung phiếu:
? Năm 2004, DS nước ta là bao nhiêu triệu người.? Nước ta có DS đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐN Á.? Em hãy cho biết nước nào có số dân đông nhất và nước nào có số dân ít nhất khu vực ĐN Á.
- 2 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận phiếu học tập,thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
? Biểu đồ thể hiện những năm nào. Nêu số dân tương ứng với mỗi năm. ? 
- 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
 - Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
 SINH HOẠT LỚP (TUẦN 8)
I/ Đánh giá tình hình học tập của lớp trong tuần qua :
 -Lớp trưởng và đội sao đỏ báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của lớp trong 
thời gian tuần qua .
 -Giáo viên đánh giá nhận xét chung , tuyên dương những cá nhân có thành tích xuất sắc , 
nhắc nhở những cá nhân còn tồn tại những khuyết điểm .
* Ưu điểm :
 HS thực hiện đúng nội quy trường lớp .
 Các tổ tích cực học tập hơn .
 Một số em tích cực rèn chữ 
* Nhược điểm :
 Một số em thường xuyên không thuộc bài.
 Một số em giữ vệ sinh cá nhân chưa tốt. 
II/ Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục tăng cường duy trì sĩ số , tăng cương duy trì nề nếp ra vào lớp , ổn định trật tự thi đua 
học tốt dành nhiều điểm 10 chào mừng các ngày lễ lớn.
Thi đua giữa các tổ nhóm giành những thành tích cao trong tuần .
-Tham gia tốt các phong trào hoạt động đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- Ôn tập theo đề cương để chuẩn bị thi GHKI 
III / Lớp tổ chức sinh hoạt văn nghệ .
 Tân Thành, ngày 7 tháng 10 năm2010
 Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN LOP 5 TUAN 6 CKTKNGDMTTKNLDKNS.docx