Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 (chuẩn)

I. Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4)

- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống,niềm hạnh phúc cho con người.

- Tăng cường TV: Cung điện: Nơi vua ở.

 II. Chuẩn bị:

-Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- Viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm từ; Loanh quanh.lúp xúp dưới chân

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Từ ngày 03 / 10 / 2011
 Đến ngày 07 / 10 / 2011
Thứ
ngày
Môn
T/L
Nội dung bài giảng
Nội dung điều chỉnh
2 - 03 - 10
Tập đọc
Toán 
Kể chuyện
Đạo đức
40’
40’
40’
35’
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Nhớ ơn tổ tiên (T2)
3 - 04 - 10
Toán
Chính tả
LT & C
Khoa học
Kĩ thuật
40’
40’
40’
35’
35’
So sánh STP
Kì diệu rừng xanh (nghe viết )
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Phòng bệnh viêm gan A
Nấu cơm (T2)
4 –05 - 10
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
Lịch sử
40’
35’
40’
40’
35’
Trước cổng trời
Luyện tập
Luyện tập tả cảnh
Xô viết Nghệ Tĩnh
5 – 06 – 10
Toán
LT & C
Địa lí
Khoa học
SHĐ
40’
40’
35’
35’
35’
Luyện tập chung
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Dân số nước ta
Phòng tránh HIV/AIDS
SHĐ
6 – 07 - 10
Toán 
Tập làm văn
SH
40’
40’
20’
Viết các số đo độ dài dưới dạng STP
Luyện tập tả cảnh( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
 Sơn Linh, ngày 03/10/2011
 GVCN
 Nguyễn Quốc Dân
	Thứ 2 ngày 03 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1:	Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu :
Đọc trôi chảy bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng.
Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 4)
Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống,niềm hạnh phúc cho con người. 
Tăng cường TV: Cung điện: Nơi vua ở.
 II. Chuẩn bị:
-Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm từ; Loanh quanh....lúp xúp dưới chân 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HSY
Khởi động: 
Bài cũ: 
- Tiết trước các em đã được học bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Để xem các em có nắm vững bài và có ôn bài ở nhà hay không, thầy sẽ kiểm tra bài các bạn. Trên bảng thầy có một giỏ hoa với những bông hoa kiến thức. Thầy mời 3 bạn...lên chọn bông hoa mà mình thích và thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bông hoa.
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học sinh
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ: 
Bài mới: 
 - GV giới thiệu và ghi đề
Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... (Giáo viên dán lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) 
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
Thầy mời...
- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại 
- Tổ chức hs luyện đọc theo cặp
Gọi HS đọc phần chú giải. 
GV đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 4, bắt đầu số 1 là bạn...
+ Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình
+ Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút.
- Các nhóm trình bày kết quả 
Ÿ Nhóm 1
- Đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nêu ý đoạn 1? 
+ Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao? 
+Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy?
(giống như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ.)
Ÿ Nhóm 2:
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 2
Ÿ Nhóm 3:
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 
Ÿ Nhóm 4:
- Đọc lại toàn bài
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài? 
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)
Giáo viên HDHS đọc diễn cảm đoạn loanh quanh...lúp xúp dưới chan núi
YCHS luyện đọc theo cặp
Tổ chức HS thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học 
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Hát 
- 3 học sinh lên chọn hoa
- Từng học sinh thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bông hoa + mời bạn nhận xét.
Ÿ Bông hoa 1: Đọc thuộc lòng bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ. 
Ÿ Bông hoa 2: Mời bạn đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung chính của bài thơ?
Ÿ Bông hoa 3: Mời bạn chọn đọc 2 khổ thơ mình thích nhất và nêu giọng đọc của bài thơ? 
 - HS lắng nghe
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn 
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét 
- Học sinh đọc : Đền đài, miếu mạo,cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải
Học sinh nêu các từ khó khác.
Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm.
- Học sinh thảo luận
- Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
- Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Vì hình dáng cây nấm đặc biệt
- Học sinh quan sát ảnh 
- Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ.
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ® muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú.
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... 
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
Đọc lại đề bài.
Đọc từ khó, câu văn khó
Nghe bạn đọc.
Thảo luận cùng nhóm.
Lắng nghe.
Đọc nội dung bài.
Luyện đọc cùng nhóm
 Tiết 2:	Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: 
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của STP không thay đổi. 
Bài tập cầnlàm: 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HSY
Khởi động: 
Bài cũ: 
 - Muốn chuyển phân số thập phân thành số thập phân ta thực hiện thế nào ?
* Giáo viên nhận xét, cho điểm 
Bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu kiến thức về “Số thập phân bằng nhau”. 
Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Đặc điểm STP khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc xóa đi chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân 
Giáo viên đưa ví dụ: 
0,9dm = .. cm 
9dm = ....m 90cm = ....m
GV nhận xét
Từ kết quả của bài toán trên em hãy SS 0,9m và 0,90m ?
GV nhận xét ý kiến của HS và kết luận
GV phân tích: 0,9dm = 0,90cm
Biết 0,9m = 0,90m em hãy SS 0,9 và 0,90 ? 
Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân 0,9 thì được số thập phân như thế nào với STP đó ?
GV ghi bảng
Dựa vào kết luận trên em hãy tìm các STP bằng các STP sau: 0,9; 8,75; 12
HDHS 12 cũng là STP đặc biệt
Em hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9
GV nêu: trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi xóa chữ số 0 bên phải phần thập phân của sô 0,90 ta được sô như thế nào so với số đó ?
GV kết luận ghi bảng
YCHS tìm các STP bằng STP sau: 0,9000; 8,750000; 12,500 
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
 * Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
YCHS tự làm (mỗi HS làm 1 câu )
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng
GV kết luận
* Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Tổ chức như bài 1
GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
5,612 ; 17,2 = 17,200 ; 480,59 = 480,590 
24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 ; 14,678 
* Bái 3: 
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
HD về nhà làm
Hoạt Động 3: Củng cố 
- GV tổ chức trò chơi tiết sức: 
 + Viết các số thập phân bằng nhau, phần thập phân có 3 chữ số. 
 - GV nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “so sánh số thập phân” 
Hát 
2 HS trả lời, lớp nhận xét.
Lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân
9dm = 90cm 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
Vậy 0,9m = 0,90m 
0,9 = 0,90
Học sinh nêu kết luận (1) 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,000 
- Học sinh nêu lại kết l ... YCHS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU BÀI TẬP
BÀI: DÂN SỐ
Các em hãy cùng nhau thảo luận để thực hiện bài tập sau:
Hoàn thành sơ đồ hậu quả của dân số tăng quá nhanh
DÂN SỐ TĂNG NHANH
Tài nguyên T/nhiên
................................
Trật tự xã hội
................................
Đời sống
.................................
Gọi HS trình bày 
GV kết luận:
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
* GV chốt,Liên hệ thực tế:Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
Tổng kết - dặn dò: 
 - Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
 - Nhận xét tiết học. 
Hát 
Lớp lắng nghe.
- Học sinh, trả lời và bổ sung.
- 82,0 triệu người.
- Thứ ba.
- HS nối tiếp nêu
- Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
 + 1979: 52,7 triệu người
 + 1989: 64,4 triệu người.
 + 1999: 76,3 triệu người.
 +Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
Các nhóm nhận phiếu thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Liên hệ dân số địa phương.
 Thiếu ăn	
 Thiếu mặc
 Thiếu chỗ ở
 Thiếu sự chăm sóc sức 
 khoẻ
 Thiếu sự học hành
Đọc lại đề.
Đọc SGK.
Theo dõi.
Thảo luận cùng nhóm.
Theo dõi.
Tiết 3:	Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. 
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV.
TCTV : Phòng tránh: Tìm cách ngăn ngừa 
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS (nếu có).
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HSY
Ổn định:
Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” 
+ Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A ? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ? 
 + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 
Bài mới: “Phòng tránh HIV / AIDS”
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức 
Các em biết gì về căn bệnh HIV/AIDS ?
GV kết luận
Hoạt động 2:Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” 
Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (chia nhóm theo thẻ hình). 
Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng. Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì ? 
* GV Ghi bảng: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
 - AIDS là gì ? 
* Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
YCHS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35- SGK và trả lời câu hỏi: 
 + HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu cách đề phòng ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
Hoạt động 4: Củng cố – Liên hệ
- Ở lứa tuổi của em thì các em cần làm gì để góp phần đẩy lùi căn bệnh thế kỉ này ? 
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS. Trẻ em tham gia phòng chống AIDS” 
Hát
2 HS trả lời
Lớp lắng nghe.
HS nối tiếp nêu
- Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm). 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét. 
Kết quả như sau: 
1-c 	4-e 	2-b 	5-a 3-d 	 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
- Học sinh nhắc lại
- HS nối tiếp trả lời
Kiểm tra.
Theo dõi.
Thảo luận cùng nhóm.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Tham gia phát biểu
Tiết 5 	SINH HOẠT ĐỘI
Thứ 6 ngày 07 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1:
Tốn:
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
 I.Mục tiêu: Giúp HS ơn:
 Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
; 
B. Bài mới :- Nêu yêu cầu tiết học.
1. Hoạt động 1. Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a)GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b)HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đo đơn vị đo độ dài thơng dụng.
Ví dụ
- GV nêu ví dụ 1: 6m4dm = ?m
GV gợi ý HS chuyển thành hỗn số với đơn vị là mét, sau đĩ chuyển thành số TP.
Tương tự với ví dụ 2.
2. Hoạt động 2. Luyện tập- Thực hành.
Bài 1: GV cho HS làm cá nhân.
Bài 2: GV giúp HS phân tích đề bài.Sau đĩ cho HS làm nhĩm đơi.
Bài 3: HS tự đọc đề, làm vào vở.
- GV nhận xét, chấm chữa.
C. Củng cố-Dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS đọc.
-Thảo luận nhĩm đơi, nhận xét về khái quát hố quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
1km=10hm ; 1hm=km=0,1km.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nĩ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nĩ.
Quan hệ giữa ki-lơ-mét và mét; giữa mét và xăng-ti-mét; giữa mét và mi-li-mét...
* 6m4dm=m=6,4m
 Vậy 6m4dm=6,4m
- Làm vào bảng con.
- HS làm nhĩm đơi. 
- Trình bày kết quả.
Ví dụ: 3m4dm= m=3,4m
Tiết 2	
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Nhận biết được và nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1).
Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng (BT2), viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Giấy khổ to , bút dạ. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HSY
Ổn định:
KTBC: 
 - Gọi HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 
 - GV nhận xét – Đánh giá. 
Bài mới:
* GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học.
Các hoạt động:Hướng dẫn HS luyện tập
 * Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu, nội dung bài 1.
GV gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài tự nhiên, kết bài mở rộng. 
 + Mở bài trực tiếp: là giới thiệu ngay cảnh định tả.
 + Mở bài gián tiếp: là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả.
 + Kết bài tự nhiên: cho biết kết thúc của bài tả cảnh. 
 + Kết bài mở rộng: là nói lên tình cảm của mình và có lời bình thêm về cảnh vật định tả.
YCHS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài.
Gọi HS trình bày. 
GV hỏi:
 + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài gián tiếp ? Vì sao em biết điều đó ? 
 + Em thấy kiểu bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ?. 
* Bài tập 2: 
HS nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm – GV phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày. 
HS – GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
 + Giống nhau: Nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của HS đối với con đường.
 + Khác nhau:
 Đoạn a: kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với HS.
 Đoạn b: Kết bài mở rộng vừa nói tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh giữ sạch con đường, thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
* Bài tập 3:
HS nêu yêu cầu của bài tập.
GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
Gọi HS dán bài lên bảng
GV cùng HS nhận xét sửa chữa
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài của mình
GV nhận xét ghi điểm cho HS viết hay
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Dặn dò: về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau: “ luyện tập thuyết trình, tranh luận” 
Hát
3 HS
Lớp lắng nghe. 
1 HS nêu. 
HS cùng bàn thảo luận, trả lời theo câu hỏi của GV
HS nối tiếp nhau trả lời:
 + Đoạn a: là mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ. 
 + Đoạn b: mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dònh sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả. 
 + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động và hấp dẫn hơn. 
1 HS nêu.
Các nhóm thảo luận
Nhóm hoàn thành trước dán phiếu trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung 
- 1 HS nêu 
- Cả lớp viết bài vào vở, 1 HS viết vào giấy khổ to
HS dán bài lên bảng
HS lớp nhận xét, bổ sung
3 HS lần lược đọc
- Hoạt động chung cả lớp. 
Nhắc lại.
Cùng thảo luận.
Theo dõi.
Cùng thảo luận.
Theo dõi.
GV giúp đỡ.
Theo dõi.
SINH HOẠT TẬP THỂ
	- Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua.
 * GV nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần vừa qua.
 - Nhắc nhở học sinh giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
	- Tổ trưởng báo cáo tình hình trực nhật của tổ trong tuần.
	- Nhắc nhở những học sinh yếu cần tích cực trong học tập và đi học chuyên cần hơn.
 * Kế hoạch tuần 9 :
	- Duy trì sĩ số học sinh 
	- Thực hiện tốt về việc rèn chữ, giữ vở.
	- Động viên nhắc nhở những học sinh yếu.
	- Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 1
 -Giáo dục học sinh thực hiện tốt ATGT và phòng chống các tệ nạn xã hội.
Tuần 8

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 8 cktkn.doc