Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)

TẬP ĐỌC (T2)

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I.Mục tiêu:

- Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.

- Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: Tranh luận, phân giải

- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

Kt:đọc phát âm đúng

II. Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

- HS :sgk,đ dht

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9
Thứ hai 
TậP ĐọC (t2)
CáI Gì QUý NHấT
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).Diễn tả sự tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng giải ôn tồn rành rẽ, chân tình và giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Hiểu các từ ngữ trong bài; phân biệt được nghĩa của hai từ: Tranh luận, phân giải
- Nắm được vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
Kt:đọc phát âm đúng
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
- HS :sgk,đ dht
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => Nhận xét .
- Gọi 3 HS lần lượt đọc nối tiếp hết bài .
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Sôi nổi, quý, hiếm.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhòm bàn .
- GV đọc diễn cảm toàn bài và giới thiệu tranh SGK.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Gvnêu câu hỏi- hs trả lời,nhận xét ,bs.
- KL: nd
HĐ 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và GV đọc mẫu đoạn văn.
- GV hướng dẫn thêm: Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.Lời các nhân vật: Đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định.
- Cho HS thi đọc nhóm .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai => nhận xét .
- GV nhận xét tiết học.
3. Củng cố , dặn dò :
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau .
*********************************
TOáN (t4)
LUYệN TậP
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Kt: đọc viết số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập :
-gv :nội dung
-HS : sgk,đ dht.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2. Bài mới : GTB 
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.hs làm bài.-chấm
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
Bài 3 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 4
- Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
- Nhắc HS làm bài ở nhà.
*******************************************************************
Thứ hai
Kĩ THUậT
Luộc rau
I. Mục tiêu:
 HS cần phải :
 - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
KT : nt
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV:Rau muống, rau cải, còn tươi, non.Nồi xoong cỡ vừa, đĩa. Bếp ga du lịch. Hai cái rổ, chậu, đũa nấu. Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
 - HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
 - GV hướng dẫn HS quan sát H1 SGK – Nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần để chuẩn bị luộc rau.
 - HS nhắc lại cách sơ chế rau ở bài 8.
 - GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau.
 - HS đọc nội dung mục 2 – Quan sát hình 3 SGK.
 - GV nhận xét, hướng dẫn HS cách luộc rau.
 - HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị luộc rau.
 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
 IV. Nhận xét- Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
TOáN (t1)
VIếT Số ĐO KHốI LượNG DướI DạNG Số THậP PHâN.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kè và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân với các đơn vị khác.
Kt : đọc viết số đo KL,sTP
II/ Đồ dùng học tập:
-GV: Bảng đơn vị đo khối lượng- Phiếu học tập.
-HS : sgk,đ dht.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới : GTB
HĐ 1 : ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
GV nêu câu hỏi- Hs trả lời- Nhận xét,bổ sung.
Kl : hai đơn vị đo kl liền nhau hơ kém nhau 10 lần.
HĐ 2 : Giới thiệu cách làm bài mẫu.
- Nêu ví dụ: SGK
- Viết bảng: 
5 tấn132kg =tấn
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm .
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét chấm bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
Lưu ý: Đưa về dạng hỗ số theo đơn vị đã cho.
- Dựa vào khái niệm số thập phân đểỷ viết số đo dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 : Tổ chức thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Chấm một số vở nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :
- Gọi HS nêu những kiến thức đã học trong tiết học.
*******************************
CHíNH Tả 
Nhớ - viết :
 TIếNG ĐàN BA-LA-LAI-CA TRêN SôNG Đà
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.
- ôn tập chính tả phương ngữ: Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng dễ lẫn.
-KT : chép lại bài đúng chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
-gv :nội dung
-HS : sgk,đ dht.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Nhớ -viết 
- GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- Cho HS viết chính tả.
HĐ 2: Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm.
HĐ 3 : Luyện tập 
Bài 2 
*Cho HS đọc bài 2a.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp
*Cho HS làm BT 2b ( Tổ chức như phần a )
Bài 3 
*Cho HS làm bài tập 3a.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng, là liệt, la lối, lạ lẫm.
*Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a một số từ láy: Loáng thoáng, lang thang, chàng màng, trăng trắng, sang sáng.
3.Củng cố , dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
LUYệN Từ Và CâU(t3)
Mở RộNG VốN Từ: THIêN NHIêN
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên. Biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, dòng sông, ngọn núi)Theo những cách khác nhau để diễn đạt cho ý sinh động.
- Biết viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc ở nơi em đang sống.
KT : ghi đầy đủ nd bài.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bút dạ, giấy khổ to.
-HS : sgk,đ dht.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ1: HD làm bài 1 và 2.
- Cho HS đọc bài 1 và bài 2.
- Cho HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước , mệt mỏi trong ao.
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa ;Bầu trời dịu dàng ;Bầu trời buồn bã;Bầu trời trầm ngâm;Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca;Bầu trời cúi xuống lắng nghe.
+Những từ ngữ khác ;Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa ; Bầu trời xanh biếc.
HĐ2 : HDHS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng, hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
KHOA HọC 
THáI Độ ĐốI VớI NGườI NHIễM HIV /AIDS
A. Mục tiêu: Giúp HS:
 + Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễn HIV.
 + Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ. 
 KT :nt 
 B. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Hình 36,37 SGK. 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV".Giấy và bút màu.
 -HS : sgk,đ dht.
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : GTB
HĐ1:Trò chơi tiếp sức " HIV lây lây truyền"
* Chia lớp thành 3 đội –nêu yêu cầu.
- Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV ,và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm.
- Cho 3 nhóm chơi.
- Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều đội thắng.
* Nhận xét kết quả chung của HS trên bảng.
KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm, 
HĐ2: Đóng vai" Tôi bị nhiễm HIV"
*Gọi 5HS tham gia đóng vai:1HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS thể hiện hành vi ứng xử.
- Tạo điều kiện cho HS sáng tạo trong đóng vai.
- Yêu cầu HS đóng vai.
HĐ3 : Quan sát thảo luận
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: 
- Các nhóm trình bày trình bày ý kiến.
-Tổng kết nhận xét.
* Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: 
- Nhận xét tổng kết chung.
* KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường .Những người bị nhiễm HIV có quyền được sống trong môi trường có sự hỗ trợ và thông cảm của mọi người. Khôngphân biệt đói xử với họ.
3. Củng cố dặn dò: 
* Nêu lại nội dung bài .
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 
*******************************************************************
Thứ ba 
ĐạO ĐứC
TìNH BạN
( tiết 1 )
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.
KT: Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện:
 - GV,hs :Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới : Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
* Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi 
ông ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
HĐ2 : Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
* GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn.
- Gọi 1 HS lên đóng vai theo truyện Đôi bạn.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xét , rút kết luận :Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi những việc làm của mình với bạn bên cạnh.
- Gọi HS trình bày cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét. Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể.
* Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn ; b: an ủi động viên  ... c khi tranh luận.
KT: - KT : chú ý nghe ,ghi bài đầy đủ.
II. Đồ dùng: 
GV:Bảng phụ ; một vài tờ phiếu khổ to.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
HĐ2 : HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì.
************************************
TOáN(t2)
LUYệN TậP CHUNG.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm thành thạo các loại bài tập kể trên .
KT: đọc viết đơn vị đo độ dài,KL,DT
II/ Đồ dùng học tập :
GV:Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị làm
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ.
- Phát phiếu học tập.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4 ( Tiến hành tương tự bài 3)
Bài 5 Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Hs làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
************************************
LịCH Sử(t4)
CáCH MạNG MùA THU
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS nêu được.
-Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng này được gọi là Cách mạng tháng Tám.
-Tiêu biểu cho Cách mang tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19-8-1945. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm của cách mạng tháng 8.
-ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8.
KT:đọc bài, chú ý lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Bản đồ hành chính VN ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8. Phiếu học của HS.
- HS sưu tầm thông tin về khởi nghĩa năm 1945.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu bài.
HĐ1:Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945 quân Phiệt Nhật ở châu á đầu hàng đồng minh.
- GV gợi ý: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
- GV giảng thêm cho HS hiểu: Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 nhật và pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta.
HĐ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày10-8-1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HS.
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
H: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
HĐ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
HĐ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng 8. Các câu hỏi gợi ý.
- GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
3. Củng cố ,dặn dò :
- GV nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học thuộc bài. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Thứ sáu 
 ĐịA Lí (t1)
CáC DâN TộC, Sự PHâN Bố DâN Cư
I. Mục đích yêu cầu : 
 Sau bài học , HS có thể:
- Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta ; Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
- Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta.
- KT:Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng số liêu về mật độ dân số của một số nước châu á phóng to. Lược đồ mật độ dân số VN phóng to . Phiếu học tập của HS.
HS : sgk,đ dht
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : giới thiệu bài .
HĐ 1 : Các dân tộc 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV chốt ý nước ta có 54 dân tộc.
HĐ 2: Mật độ dân số.
- GV nêu: Một độ dân số là dân số trung bình trên 1km2.
- GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi : 
H : Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
H : So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu á.
H : Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Viêt Nam?
*KL: Mật độ dân số nước ta là rất cao.
H : Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
uần 9
Ngày soạn :15/10/2008
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Luyện tập tiếng việt
Tập làm văn : luyện viết câu dựng đoạn văn tả cảnh
I. Yêu cầu:
 - HS luyện viết câu văn tả cảnh.
 - Viết một đoạn, dùng từ gợi tả + hình ảnh so sánh.
II. Nội dung :
 A. Luyện viết câu tả cảnh:
 Bài tập 1 : Hãy thêm từ gợi tả vào các câu sau để câu văn hay hơn :
 a) Cánh đồng rộng
 b) Chim hót trên cánh đồng
 c) Dòng sông chảy trên cánh đồng
 d) Dãy núi phía chân trời cao xanh
 e) Mây trắng bay trên bầu trời
 - HS lên viết, mỗi HS một câu.
 - HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận – HS ghi vào vở.
 Bài tập 2. Hãy thêm hình ảnh so sánh vào các câu sau để câu văn gợi tả hơn :
 a) Bông huệ trắng
 b) Những chùm hoa giấy đỏ từ trên cao rủ xuống thật đẹp
 c) Cánh đồng lúa xanh tốt
 d) Cây đa giữa cánh đồng choán cả một vùng trời
 e) Mặt nước hồ trong
 - HS làm tương tự bài tập 1.
 B. Hãy chọn 5 câu trong bài tập 1 và 2 để viết thành một đoạn văn trong đó có tất cả các từ gợi tả và hình ảnh so sánh :
 HS làm vào vở.
 * Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS VN xem lại bài, chuẩn bị giờ luyện tập sau.
********************************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Luyện tập toán
Luyện tập tiết 41 + 42
I. Yêu cầu:
 Giúp HS củng cố về : Kĩ năng viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học:
 Bài 2 (Trang 34)
 -1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét chữa bài.
 15 phút = 1/4 giờ , 3,75 km = 3750 m
 1 giờ người đó đi là :
 3750 x 4 = 15000 (m) = 15km
 2 giờ người đó đi quãng đường là :
 15 x 2 = 30 (km)
 Đáp số : 30 km.
 Bài 1 (Trang 34)
 - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 2 (Trang 34)
 - HS tự làm theo mẫu.
 - HS nêu bài làm, HS nhận xét, bổ sung.
 Bài 3 (Trang 34)
 - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
 - HS nêu bài giải, nhận xét bài trên bảng.
* Củng cố, dặn dò: GV tóm tắt nội dung tiết học. 
********************************************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008
Luyện tập tiếng việt
Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ chủ điểm thiên nhiên
I. Yêu cầu:
 - HS hiểu được các từ về chủ điểm thiên nhiên .
 - Vận dụng giải các bài tập.
II. Nội dung:
1. Tìm các từ chỉ sự vật trong thiên nhiên:
 - 3 HS lên bảng làm 3 cột.
 - HS lớp nhận xét, sửa.
 - HS ghi vào vở.
2. Chọn mỗi ô hai từ tìm được để đặt câu:
 - 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu.
 - HS khác nhận xét, sửa.
 - GV kết luận – HS ghi vào vở.
3. Tìm một số từ chỉ hiện tượng trong thiên nhiên:
 - 3 HS lên bảng làm 3 ô.
 - HS dưới lớp làm bổ sung.
 - HS nhận xét – GV chữa.
4. Chọn mỗi ô hai từ tìm được để đặt câu:
 - HS lên bảng làm.
 - Lớp nhận xét – sửa sai.
 - HS ghi vào vở.
* Củng cố, dặn dò:
 - GV tóm tắt , nhận xét giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
********************************************************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008
Luyện tập toán
Luyện tập tiết 43 + 44 + 45
I. Yêu cầu:
 Củng cố và rèn kĩ năng viết số đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Bài 1 (trang 33)
 - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 - HS chữa bài.
 Bài 1 (Trang 36)
 - HS nêu bài làm, GV chữa bài.
 Bài 3 (Trang 36)
 - 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 - HS chữa bài.
 Bài 3 (Trang 37)
 - 1 HS lên bảng, GV gọi 1 số HS nêu cách làm.
 - HS làm bài vào vở, HS dưới lớp chữa bài.
 * Củng cố, dặn dò: GV tóm tắt nội dung tiết học.
SINH HOạT TUầN 9
I - Mục đích yêu cầu:
-Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần .
-Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. 
II - Các hoạt động dạy học:
*Tiến hành sinh hoạt :
-Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng nhận xét tổ mình .
-Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp .
-ý kiến cá nhân trong tổ.
*Giáo viên nhận xét chung :
*ưu điểm :	+ Giờ giấc ra vào lớp tốt. 
+ Vệ sinh trong và ngoài lớp khá sạch sẽ. 
+ Sách vở chuẩn bị đầy đủ. 
*Nhược điểm :+ Tình trạng lười học , chưa thuộc bài trước khi đến lớp còn diễn ra ( chủ yếu là các em học yếu );1 số em chưa chú ý trong học tập.
+ Chữ viết của các em chưa tiến bộ , trình bày bài chưa đẹp, đọc còn yếu như : Cường, Bắc, Tuyền, Đăng,  
*Cách khắc phục:
-Thường xuyên kiểm tra vở luyện viết học sinh , kiểm tra việc học đầu giờ của HS. Tăng cường kiểm tra bài lẫn nhau ,phát hiện và xử lý sai sót sửa sai kịp thời .
- Tiếp tục phụ đạo ngoài giờ ; HS khá kèm HS yếu ngoài giờ.
- Tăng cường ktra miệng , bài tập trên lớp của HS; cử HS khá kèm & hướng dẫn em Luys đọc .
*Sinh hoạt tập thể : - Tổng kết hoạt động ngoài giờ tháng 9-10 .
 - Thi kể chuyện, văn nghệ : Chủ đề “Chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11”
III - Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập. 
- Kiểm tra vở luyện viết. Tăng cường kiểm tra miệng , bài tập trên lớp của HS .
-Tổ chức ôn tập và kiểm tra định kỳ trong tuần.
- Phát phiếu liên lạc cho HS để cha mẹ ký tên . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9 Buoi 1.doc