Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 6

Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.(SGK/tr55).

1-Mục tiêu : -HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật xúc động, thể hiện sự ân hận ,với lời người kể chuyện.

 - Đọc hiểu: +Từ : dằn vặt.

 + Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.

- Giáo dục ý thức học tập, sống có ý thức trách nhiệm với mọi người.

2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Bước vào phòng ông nằm. ra khỏi nhà” (SGK/tr55).

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011.
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.(SGK/tr55).
1-Mục tiêu : -HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật xúc động, thể hiện sự ân hận ,với lời người kể chuyện.
 - Đọc hiểu: +Từ : dằn vặt.
 + Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
- Giáo dục ý thức học tập, sống có ý thức trách nhiệm với mọi người.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Bước vào phòng ông nằm... ra khỏi nhà” (SGK/tr55).
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo
TLCH 2, 3 trong bài.
HS TB đọc đoạn.
HSKG đọc cả bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “An-đrây-ca...mang về nhà”.
Đoạn2: “Bước vào phòng ....ít năm nữa”.
 ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý1: An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông.
- Câu hỏi 1/tr 56.
ý2: Chuyện xảy ra khi An-đrây-ca về nhà.
Câu hỏi 2/tr56.
ý 3 : An-đrây-ca tự dằn vặt mình.
Câu hỏi 3/tr 56.(GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi ).
Câu hỏi 4 /tr56.
- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P).
*Chú ý : Giọng của ông : mệt nhọc, yếu ớt; ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng trầm, buồn, lời mẹ : dịu dàng, an ủi.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : An-đrây-ca, khóc nấc lên, nức nở....
Câu dài : Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn,/ em vội chạy một mạch đến cửa hàng/ mua thuốc/ rồi mang về nhà.
HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải/tr 56.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 56.
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca di mua thuốc cho ông, em nhanh nhẹn đi ngay, nhưng giữa đường, các bạn rủ em chơi bóng, em đã mải chơi nên quên lời mẹ dặn.
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
-...An-đrây-ca đã oà khóc, em cho rằng vì mình mà ông đã chết...
-...An-đrây-ca rất thương ông, cậu là người có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Mục 1.
Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
 C. Củng cố, dặn dò: - Em học tập được điều gì ở cậu béAn-đrây-ca? 
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Chị em tôi.
Toán
	Tiết 26 : 	Luyện tập(SGK tr 34)
1.Mục tiêu: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh.
- Làm BT :1;2
- Rèn kĩ năngđọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị :Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 3/tr 34.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS chữa lại bài 2 tiết trước.
HS hỏi đáp theo cặp nội dung bài.
B. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính: 
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài.
Bài 1: GV cho HS thực hành theo kiểu trắc nghiệm Đ-S. Vì sao?
Bài 2 : GV cho HS hỏi đáp theo cặp, nêu cách tính trung bình số ngày mưa của mỗi tháng.
Bài 3 : GV cho HS điền vào biểu đồ trống, nhận xét.
GV có thể hỏi thêm các nội dung liên quan đến biểu đồ (nếu còn thời gian).
VD : Trong ba tháng tàu Thắng Lợi dánh bắt được bao nhiêu tấn cá?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
* Kết quả:
- Đúng : ý 4.
- Sai : ý 1, 2, 3, 5.
a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 : 12 
ngày.
c, Trung bình mỗi tháng có : 12 ngày mưa.
HS hoàn thành biểu đồ trong vở, một HS chữa bài trên bảng.
VD : Cả ba tháng tàu Thắng Lợi thu số tấn cá là: 5 + 2 + 6 = 13 (tấn)
 ĐS : 13 tấn
 C. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
L ịch sử
	Tiết 6: 	Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (SGK tr19)
1. Mục tiêu: - HS kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Rèn kĩ năng phân tích tư liệu lịch sử, tường thuật trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
* Điều chỉnh : Bỏ câu hỏi 2/tr21.
2.Chuẩn bị : Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra: Câu hỏi 1, 2 / tr 18.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS TLCH ( nội dung bài trước).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
GV chốt kiến thức, giới thiệu hình minh hoạ SGK/tr19
HĐ2: Tường thuật tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Em hãy trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo lược đồ.
GV cho HS đọc và làm việc cá nhân trong khoảng 3 phút, 2 HS lên trình bày( không bắt buộc với HS yếu).
- GV có thể gợi ý HS bằng các câu hỏi.
 VD : Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ra ở đâu?
HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc?
* GV chốt kiền thức cần nhớ /tr 21.
HS đọc SGK, thảo luận. TLCH.
-...nhân dân bị đô hộ, nước mất nhà tan..
HS quan sát hình 1 SGK cảm nhận thêm khí thế của cuộc khởi nghĩa và tinh thần quật cường của Hai Bà Trưng.
HS đọc SGK, làm việc cá nhân, tường thuật theo cặp dựa vào lược đồ SGK/tr20, 2 HS trình bày và minh hoạ trên lược đồ chung,.
“ Mùa xuân năm 40... đám tàn quân trốn về Trung Quốc”/tr20.
-...ở cửa sông Hát Môn, Hà Tây...
HS thảo luận, trình bày ý kiến.
- ...Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ , lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài. 
- Chuẩn bị bài sau : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Đạo đức
	Tiết 6 : 	Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I.MUẽC TIEÂU:
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
 - Bieỏt thửùc hieọn quyeàn tham gia yự kieỏn cuỷa mỡnh trong cuoọc soỏng ụỷ gia ủỡnh, nhaứ trửụứng, ủoàng thụứi bieỏt toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - SGK ẹaùo ủửực lụựp 4
 - Moói HS chuaồn bũ 3 taỏm bỡa nhoỷ maứu ủoỷ, xanh vaứ traộng
 - Moọt soỏ ủoà duứng ủeồ hoựa trang dieón tieồu phaồm
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A.OÅn ủũnh:
- Yeõu caàu quaỷn ca baột nhũp, caỷ lụựp haựt moọt baứi.
B. Kieồm tra baứi cuừ:
- GV neõu yeõu caàu kieồm tra:
+ Nhaộc laùi phaàn ghi nhụự baứi “Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn”
- GV nhaọn xeựt.
1.Giụựi thieọu baứi: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn.
2. Giaỷng baứi:
* Hoaùt ủoọng 1: Tieồu phaồm “Moọt buoồi toỏi trong gia ủỡnh baùn Hoa”
 Noọi dung : Nhử SGV/24, 25: Caỷnh buoồi toỏi trong gia ủỡnh baùn Hoa. (Caực nhaõn vaọt :Hoa, boỏ Hoa, meù Hoa)....
GV keỏt luaọn : Moói gia ủỡnh coự nhửừng vaỏn ủeà, nhửừng khoự hkaờn rieõng. Laứ con caựi, caực em neõn cuứng boỏ meù tỡm caựch giaỷi quyeỏt, thaựo gụừ, nhaỏt laứ veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn caực em. YÙ kieỏn caực em seừ ủửụùc boỏ meù laộng nghe vaứ toõn troùng. ẹoàng thụứi caực con cuừng caàn phaỷi baứy toỷ yự kieỏn moọt caựch roừ raứng, leó ủoọ.
* Hoaùt ủoọng 2: “ Troứ chụi phoựng vieõn”.
 Caựch chụi : GV cho moọt soỏ HS xung phong ủoựng vai phoựng vieõn vaứ phoỷng vaỏn caực baùn trong lụựp theo caực caõu hoỷi trong baứi taọp 3- SGK/10.
- GV keỏt luaọn:
 Moói ngửụứi ủeàu coự quyeàn coự nhửừng suy nghú rieõng maứ coự quyeàn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh.
* Hoaùt ủoọng 3:
- GV cho HS trỡnh baứy caực baứi vieỏt, tranh veừ (Baứi taọp 4- SGK/10) 
- GV keỏt luaọn chung:
+ Treỷ em coự quyeàn coự yự kieỏn vaứ trỡnh baứy yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em.
+ YÙ kieỏn cuỷa treỷ em caàn ủửụùc toõn troùng. Tuy nhieõn khoõng phaỷi yự kieỏn naứo cuỷa treỷ em cuừng phaỷi ủửụùc thửùc hieọn maứ chổ coự nhửừng yự kieỏn phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn hoaứn caỷnh cuỷa gia ủỡnh, cuỷa ủaỏt nửụực vaứ coự lụùi cho sửù phaựt trieồn cuỷa treỷ em.
+ Treỷ em cuừng caàn bieỏt laộng nghe vaứ toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực.
D.Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Goùi HS ủoùc laùi ghi nhụự cuỷa baứi.
- Veà nhaứ HS thaỷo luaọn nhoựm veà caực vaỏn ủeà caàn giaỷi quyeỏt ụỷ toồ, cuỷa lụựp, cuỷa trửụứng.
- Tham gia yự kieỏn vụựi cha meù, anh chũ veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn baỷn thaõn em, ủeỏn gia ủỡnh em.
-Veà chuaồn bũ baứi : Tieỏt kieọm tieàn cuỷa.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Caỷ lụựp thửùc hieọn.
- Moọt HS thửùc hieọn yeõu caàu.
 - HS nhaọn xeựt 
- HS xem tieồu phaồm do moọt soỏ baùn trong lụựp ủoựng.
- HS thaỷo luaọn :
+ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà yự kieỏn cuỷa meù Hoa, boỏ Hoa veà vieọc hoùc taọp cuỷa Hoa?
+ Hoa ủaừ coự yự kieỏn giuựp ủụừ gia ủỡnh nhử theỏ naứo? YÙ kieỏn cuỷa baùn Hoa coự phuứ hụùp khoõng?
+Neỏu laứ baùn Hoa, em seừ giaỷi quyeỏt nhử theỏ naứo?
- HS thaỷo luaọn vaứ ủaùi dieọn traỷ lụứi.
- Moọt soỏ HS xung phong ủoựng vai caực phoựng vieõn vaứ phoỷng vaỏn caực baùn.
- HS trỡnh baứy.
- HS laộng nghe.
- 1 HS ủoùc.
- Laộng nghe ghi nhụự veà nhaứ thửùc hieọn.
	Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
Thể dục
Tiết 11:Tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số,
đi đều vòng phải, vòng trái.tc: Kết bạn
I. Mục tiờu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang,điểm đúng số của mình . Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
- Giỏo dục hs yờu mụn học, thường xuyờn tập luyện TDTT để rốn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm- phương tiện: 
- Địa đểm: Trờn sõn trường; vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Cũi.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến yờu cầu, nội dung bài học.
* Trũ chơi: Tỡm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 
a) Đội hỡnh, đội ngũ:
- Điều khiển 2 lần về ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại.
- Quan sỏt, nhận xột.
- Điều khiển cả lớp tập lại.
- Hd động tỏc đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Làm mẫu, giải thớch.
- H.dẫn hs bước đệm tại chỗ.
- Quan sỏt, uốn nắn.
- H.dẫn hs bước đệm trong bước đi.
b) Trũ chơi vận động: Kết bạn.
- Nờu cỏch chơi, luật chơi + h.dẫn chơi.
- Nh.xột, dỏnh giỏ.
3. Phần kết thỳc: 
- Hệ thống bài học,
- Dặn dũ :Tập luyện ở nhà
- Nhận xột giờ học,biểu dương.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc, bỏo cỏo sĩ số.
- Th.hiện trũ chơi khởi động.
- Tập luyện cả lớp, th ...  của giờ học.
* Kết quả : Giỏi : Trung bình:
 Khá :	 Yếu:
HS đọc lại bài, thực hiện yêu cầu của GV, chữa bài trong VBT, nêu lỗi viết trong bài, cách sửa lỗi, giúp bạn cùng sửa lỗi.
- ...ba phần : mở đầu, nội dung chính, kết thúc bức thư.
- Mở đầu : Ghi thời gian, địa điểm, lòi chào đầu thư.
- Cô kính yêu ( yêu quý, xa nhớ...!)
- Dạo này sức khoẻ của cô thế nào? Cháu và cả nhà vẫn khoẻ......
- Mỗi đoạn văn nêu một nội dung : Đoạn văn nêu lí do, mục đích viết thư : Đoạn văn thăm hỏi, thông báo; Đoạn văn chúc mừng....
 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Tiết12: Đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
TC: Ném trúng đích
I. Mục tiờu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang, điểm số và biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại cơ bản đỳng. Biết cỏch chơi và tham gia chơi dược trũ chơi.
- Giỏo dục hs yờu mụn học, thường xuyờn tập luyện TDTT để rốn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm- phương tiện: 
- Địa đểm: Trờn sõn trường; vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Cũi, bóng.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến yờu cầu, nội dung bài học.
* Trũ chơi: Tỡm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 
a) Đội hỡnh, đội ngũ:
- Điều khiển 2 lần về ụn tập hợp hàng ngang, dúng hàng điểm số, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đứng lại.
- Quan sỏt, nhận xột.
- Điều khiển cả lớp tập lại.
- Hd động tỏc đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
- Làm mẫu, giải thớch.
- H.dẫn hs bước đệm tại chỗ.
- Quan sỏt, uốn nắn.
- H.dẫn hs bước đệm trong bước đi.
b) Trũ chơi vận động: “Ném trúng đích”
- Nờu cỏch chơi, luật chơi + h.dẫn chơi.
- Nh.xột, dỏnh giỏ.
3. Phần kết thỳc: 
- Hệ thống bài học,
- Dặn dũ :Tập luyện ở nhà
- Nhận xột giờ học,biểu dương.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc, bỏo cỏo sĩ số.
- Th.hiện trũ chơi khởi động.
- Tập luyện cả lớp, theo tổ.
- Tập luyện dưới sự điều khiển của giỏo viờn, lớp trưởng, tổ trưởng.
- Tập luyện theo nhúm.
- Lắng nghe để tự đều chỉnh.
- Chơi theo đội hỡnh vũng trũn
- Chơi cả lớp.
- Chạy thành một vũng trũn quanh sõn, chuyển đi chậm, thả lỏng.
Toán
Tiết30: Phép trừ. (SGK/tr 39).
1.Mục tiêu: -Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và khônh liên tiếp.
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, tính chính xác khoa học trong thực hiện và trình bày bài toán.
* Điều chỉnh : Có thể bỏ bài 4/tr 40.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sơ đồ bài toán 3/tr 40.	
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:- GV cho HS thực hiện phép cộng : 12.323 + 7.786 ;
 16.724 + 4.835.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS thực hành trên bảng con, nêu cách thực hiện đặt tính, tính, nhận xét về phép cộng.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Giới thiệu phép trừ các số có nhiều chữ số.
GV cho HS thực hành hai phép trừ như SGK/tr 39. (chưa mở SGK).
- Nêu cách thực hiện phép trừ và những điều cần chú ý khi đặt tính?
- Nhận xét hai phép trừ? (HSKG).
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hành các bài tập/tr 40.
Bài1 : Đặt tính rồi tính:
a, 987.864-9.455 
b, 839.084-246.937
Bài 2 : Tính (Thực hiện như bài 1 nhưng thi giải toán nhanh trong vở, GV chấm bài, động viên khả năng tính nhanh và chính xác của HS).
Bài 3 : GV cho HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?(HSKG).GV cho HS quan sát sơ đồ bài toán, đọc lại đề toán từ sơ đồ .
Bài 4: Nếu còn thời gian GV cho HSKG giải bài toàn này, không bắt buộc cả lớp cùng làm.
HS thực hành trên bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp.
a,865.279	b, 647.253
 450.237	 285.749
 515.042 	 361.504
- Đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho hàng thẳng hàng, cột thẳng cột....
- Phép trừ b có nhớ ; phép trừ a không nhớ.
HS nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ.
HS thực hiện trên bảng con, chữa bài, nêu lại cách thực hiện phép trừ .
* Kết quả :a, 204.613; b, 592.147
 c, 313.131; d, 592.637
HS thực hành, chữa bài.
* Kết quả: a, 39.145 b, 31.335 
 51.243 742.538
HS đọc, phân tích đề toán, đọc đề toán từ phần tóm tắt (B.P).
Hà Nội đến T.P Hồ Chí Minh :1.730 km
Hà Nội đến Nha Trang : 1.315 km.
- Từ Nha Trang đến T.P Hồ Chí Minh ? km .
* Đáp số : 415 km
Năm ngoái trồng : 134.200 cây.
Cả hai năm trồng : 349.000 cây.
 C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Luyện từ và câu
Tiết12:Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng.
(SGK/tr 62).
1.Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng BT1. bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa.
- Rèn kĩ năng tìm từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng từ,điền từ, đặt câu.
- Giáo dục lối sống trung thực, biết tôn trọng mình và mọi người.
2.Chuẩn bị: Bảng nhóm ghi bài 3/tr 63.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Hệ thống lại một số từ đã học thuộc chủ đề Trung thực-Tự trọng. Đặt câu với từ vừa nêu.
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : thật thà, trung thực, tự trọng...
Trung thực là đức tính quý của con người.
B.Nội dung chính:
HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài tập.
GV cho HS đọc, xác định nội dung , yêu cầu của bài tập, thực hành.
HĐ2 : Tổ chức chữa bài tập.
Bài 1: Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau:
GV cho HS đọc bài đã điền, nêu nội dung bài?
- Em hiểu nghĩa của từ tự kiêu....là gì?( HSKG).
Bài 2 : Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
HS kiểm tra bằng cách hỏi lại nghĩa của từ.
Bài 3 + 4 : Xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung ( Kết hợp đặt câu).
GV cho HS thi theo nhóm, xếp từ đúng, nhanh.
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành.
HS đọc lần 1 định hướng ; đọc lần 2 điền từ ; đọc lại lần 3 kiểm tra từ đã điền, tìm hiểu nội dung bài.
Thứ tự từ cần điền : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Tự kiêu : kiêu căng, tự đánh giá mình cao hơn người khác.
Nội dung bài : Cậu học trò ngoan.
VD : Trung thành : một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó....
a, Trung có nghĩa là “ ở giữa” : trung thu, trung bình, trung tâm.
b, Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
 C. Củng cố, dặn dò: - Ôn bài.
 - Chuẩn bị bài : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
Tập làm văn
Tiết12: Luyyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
1. Mục tiêu:- HS dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lòi dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện, hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
- Rèn kĩ năng thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện, câu văn mạch lạc, ý văn rõ ràng, ngôn ngữ kể có hình ảnh, sinh động.
- Giáo dục ý thức học tập, sống trung thực , không tham lam.
2 . Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện kể.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Đọc lại thư chúc mừng sinh nhật.
B. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
Bài 1 : Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
GV cho HS ghi các ý truyện vào VBT, trao đổi theo cặp, trình bày trước lớp.
- Hiểu thế nào là tiều phu?
GV đặt câu hỏi giúp đỡ HS yếu hoàn thành cốt truyện.
VD : - Khi rìu bị văng xuống sông, thái độ của chàng trai thế nào, chàng đã nói gì?
Bài 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
GV cho HS đọc phần gợi ý.
GV cho HS khá giỏi nói miệng một, hai đoạn- HS TB yếu học tập cách phát triển đoạn văn.
- Khi trình bày đoạn văn cần chú ý điều gì? 
HS yếu có thể chỉ cần viết một đoạn truyện hoàn chỉnh. HSKG có thể viết cả bài.
GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
HS đọc bài, nhận xét cấu trúc bức thư, nội dung.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài thực hiện yêu cầu của giờ học.
HS kể từng sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưới rìu bị văng xuống sông.
- ...ngưòi đàn ông làm nghề đốn củi trong rừng.
- Chàng buồn bã ngồi khóc : “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay rìu mất rồi, ta biết lấy gì để kiếm sống đây?”
HS thực hành tập kể chuyện theo từng đoạn, viết lại đoạn văn kể chuyện trong vở, đổi vở giúp nhau chữa bài.
- Mỗi đoạn văn trong bài kể một sự việc trong một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
HS chỉ tranh, kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - ...khuyên con ngưòi phải biết sống trung thực, không tham lam...
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau 
Sinh hoạt
Tuần 6.
1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 6, đề ra phương hướng hoạt động tuần 7.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục y thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ.
2. Nội dung: a, Lớp trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các tổ trưởng báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu diểm: 
- HS thực hiện nghiêm túc nề lếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Ban cán sự lớp có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành lớp.
- Tham gia hoật động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp.
- Cá nhân HS đã mua sách vở bổ sung đủ.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến.Tiêu biểu : Huyền - Thu.
*Tồn tại:
- Một số HS chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : Cường,Hiên...
- Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả, còn có hiện tượng nói chuyện trong giờ truy bài : Cường, Linh, ánh.
- Một số học sinh chưa chú ý học, tiếp thu chậm:Linh...
b, Phương hướng: 
 - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
 -Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
 - Tham gia giao thông an toàn.
 - Tích cực học tập, nâng cao chất lượng toàn diện, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
 - Thu, nộp các khoản quỹ đầu năm.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở HS trong học tập và rèn luyện đạo đức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 6 CKN.doc