Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 02

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 02

THỂ DỤC:

 TIẾT 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”.

I. Mục tiêu:

 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.

 - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.

II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 2: thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2 011.
Buổi chiều: Thể dục:
 Tiết 4: Đội hình đội ngũ.Trò chơi: “Kết bạn”.
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
 - 1 còi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
- Trò chơi : Thi đua xếp hàng.
2. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN:
- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau.
2. Trò chơi vận động: “Kết bạn”.	
-Luật chơi:
-Cách chơi:
3. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
5 phút
22 phút
4 phút
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
ĐH nhận lớp
Đội hình trò chơi : Kết bạn
Tập đọc.
Tiết 4 : Luyện tập tả cảnh.
I – Mục tiêu:
 - Qua việc quan sát thực tế lập được dàn bài theo yêu cầu của đề bài.
 - Bước đầu biết hoàn thiện dàn ý thành bài văn tả cảnh.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Tranh(ảnh) quang cẩnh trương về một số thời điểm khác nếu có.
III – Các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
* GTB : Nêu tóm tắt nội dung bài học.
Bài tập 1: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau:
 Tả quang cảnh trường em vào một buổi sáng.
-Cho các em lập dàn bài các nhân vào vở.
-Cuối giờ cho một số em đọc dàn ý vừa lập tước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2: Viết hoàn thiện dàn ý trên thành bài văn tả cảnh.
(Nếu còn thời gian)
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh bài tập 2.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
1-
- HS đọc nội dung BT.
- Thảo luận nhóm . 
- Cá nhân lập dàn bài theo yêu cầu.
2-
-Viết bài văn tả cảnh.
Đạo đức
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
 - Bước đầu biết lập kế hoạch phấn đấu.
 - Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu trường, lớp.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Sưu tầm các truyện về HS lớp 5 gương mẫu.	
 - HS vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học.
III – Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
.HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. 
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.
- GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. 
.HĐ 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
*Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó?
- GV giới thiệu thêm một vài các tẩm gương khác.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
.HĐ 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” 
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS cố gắng phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
- Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm.
- Nhóm trao đổi, góp ý.
- Cá nhân trình bày kết quả trước lớp.
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...)
- HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ 
đề “Trường em” trước lớp.
- HS thi biểu diễn văn nghệ.
Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011.
Buổi chiều: toán.
 Tiết 2 : LUYÊN TậP : PHéP CÔNG, PHéP TRừ HAI PHÂN Số.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số.
 - Rèn kĩ năng tính toán.
 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy khổ to. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*. Thực hành: 
* Bài 1. Tính:
a. b.
c.+ d. 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tính.
a. 5 + b. 6 - c. 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- Chia nhóm 4 Hs làm vào giấy khổ to.
+ Chú ý: là phân số chỉ số bóng cả hộp.
*Bài 4: Hai bạn Hà và Hùng cùng ăn bánh chưng. Hà ăn hết số bánh, Hùng ăn hết số bánh. Hỏi cả hai bạn ăn hết bao nhiêu bánh?
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- Hát + báo cáo sĩ số.
1- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
a. = 
b. = 
c. 
d.
2- Lớp tự làm bài rồi lên bảng chữa bài.
a. 
b. 
c.
3- HS đọc bài toán và phân tích đề.
- Thảo luận nhóm, giải vào giấy.
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số báng màu vàng là:
(số bóng trong hộp)
Đáp số: số bóng trong hộp.
4- Tự giảI vào vở.
Âm nhạc.
Tiết 2: Học hát bài: Reo vang bình minh.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
- Biết vài nét về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV thuộc bài hát. Nhạc cụ gõ (song loan).
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
I3. Bài mới:
*Giới thiệu bài.
 HĐ 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
- Giới thiệu tác giả : Lưu Hữu Phước (1921 – 1989), quê ở huyện Ô Môn – Cần Thơ, là một trong số các nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta...
- Giới thiệu tác phẩm : Bài hát ra đời năm 1947 (Trích trong vở ca kịch thiếu nhi : Diệt sói lang).
Cấu trúc gồm 2 đoạn nhạc :
+ Đoạn a : Từ đầu ....sáng ngập hồn ta.
Âm nhạc rộn ràng, tươi tắn, mở ra khung cảnh buổi sáng đầy âm thanh và màu sắc.
+ Đoạn b: Líu líu lo lo.....sáng muôn năm.(Tính chất sinh động, trong sáng).
HĐ 2: Học hát. 
- GV hát mẫu.
- Phân chia câu.
- Dạy hát từng câu.
- Hướng dẫn vận động theo nhạc : Tư thế đứng, hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái – phải, cầm tay nhau vung nhẹ ra trước – sau, nhún chân,...
4. Củng cố, dặn dò:
- Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung ?
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn tập bài hát. Chuẩn bị bài3: Ôn tập bài hát; tập đọc nhạc.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- Tập hát ĐT + Tổ + Bàn + CN.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- Lớp tập hát + vận động theo nhạc.
- Gà gáy (Dân ca Cống); Trời đã sáng rồi (Nhạc Pháp);...
Kĩ thuật.
Tiết 2 Đính khuy hai lỗ (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Bước đàu đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học kĩ thuật lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình đính khuy hai lỗ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
(1) Thực hành: 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Quan sát, uốn nắn.
(2) Trưng bày - đánh giá sản phẩm. 	
- GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. 
- Chuẩn bị bài: Đính khuy 4 lỗ.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình đính khuy hai lỗ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Kiểm tra bộ đồ dùng học kĩ thuật. 
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
(1) Thực hành: 
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Quan sát, uốn nắn.
(2) Trưng bày - đánh giá sản phẩm. 	
- GV chọn, đính một số sản phẩm lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn thiện sản phẩm. 
- Chuẩn bị bài: Đính khuy 4 lỗ.
Thứ tư, ngày 24 tháng 8 năm 2011.
Buổi sáng: toán :
tiết 8: Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giấy Tôki, bút dạ ; VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài.
(1) Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số : 
VD :
- GV nhận xét, chữa.
VD : 
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Thực hành:
* Bài 1(Tr.11). Tính 
a. ; 
b. ; ;
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Tính (Theo mẫu) 
- Hướng dẫn cách tính theo mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: 
- GV hỏi phân tích đề bài toán.
- Hướng dẫn cách giải bài toán.
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 9.
- Hát.
- 2 HS lên bảng tính. Cá nhân dưới lớp trả lời miệng quy tắc.
- Lớp làm nháp. Cá nhân lên bảng chữa. 
- HS nêu quy tắc nhân hai phân số.
- HS nêu quy tắc chia hai phân số.
- 2, 3 HS nhắc lại.
`1- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
a.
b.
2- HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu.
- Thảo luận nhóm 3 vào PBT.
b.
c.
d.
3- HS đọc bài toán.
- Lớp giải vào vở. Cá nhân lên bảng chữa.
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
(m2)
Diện tích của mỗi phần là:
(m2)
Đáp số:m2
Tập đọc:
tiết 4 Sắc màu em yêu
I – Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
2. Đọc – hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước, quê 
Hương.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
- Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm  ... lỗi sai.
- Chuẩn bị bài chính tả nhớ viết: Thư gửi các HS.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- Lớp viết nháp. cá nhân lên bảng viết chính tả.
- Theo dõi SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý những từ khó viết.
- HS nghe – viết chính tả vào vở.
- Soát lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp đọc thầm các câu văn.
- 1 HS đọc các từ in đậm.
- Lớp gạch chân phần vần trong VBT. Cá nhân lên bảng gạch chân trên giấy BT.
a. Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi.
b. làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang.
- Cá nhân đọc các vần.
- HS đọc yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào VBT. 
- Cá nhân tiếp sức lên bảng điền.
Tiếng
Vần
Â.đệm
Â.chính
Â.cuối
Trạng
a
ng
Nguyên
u
yê
n
...
...
...
...
- HS nhận xét về vị trí các âm trong mô hình.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
A. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ. Giấy A4.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS làm bài tập: (33’)
a) Bài tập 1(Tr.18). Tìm trong bài “Thư gửi các HS” hoặc “Việt Nam thân yêu” những từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2.Tìm trong bài vừa đọc những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Bài Thư gửi các HS có từ: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu có từ: đất nước, quê hương.
b) Bài tập 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
c) Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng “quốc” có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”
- GV nhận xét, kết luận.
d) Bài tập 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ. Quê hương; quê mẹ; quê cha đất tổ; nơi chôn rau cắt rốn.
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Nửa lớp đọc thầm bài : “Thư gửi các HS”. Nửa lớp còn lại đọc thầm bài: “Việt Nam thân yêu”.
- Thảo luận cặp. Viết ra nháp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- 3 nhóm thi tiếp sức: Viết từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 5 vào giấy A4.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS nêu yêu cầu.** biết đặt câu với các từ ngữ trên .
- Lớp tự đặt câu vào VBT.
- Cá nhân đọc kết quả. Lớp nhận xét.
Tiết 2: Toán
: Toán
Tiết 9: Hỗn số
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số.
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. PHT BT 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra VBT của HS.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: (14’)
- GV gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng.Hỏi.
- Ghi số dưới các hình.
- GV: Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn. Ta nói gọn là: “Có 2 và 3/4 hình tròn”. Và viết gọn là: 2 hình tròn.
2 gọi là hỗn số.
- Hướng dẫn cách đọc: 2(hai và ba phần tư).
- GV phân tích :
 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là .
- Em có nhận xét gì về phần phân số của hỗn số ?
- Hướng dẫn cách viết hỗn số :2
- GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số.
2. Thực hành : (20’)
* Bài 1(12) : Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(13): Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Hỗn số(tiếp).
- Hát + báo cáo sĩ số.
- Quan sát.
- Có 2 hình tròn và 3/4 hình tròn.
- Cá nhân đọc tiếp nối.
- HS nhắc lại cấu tạo của hỗn số.
- Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- Lớp tập viết hỗn số ra nháp.
- HS nhắc lại cách đọc, viết hỗn số.
- HS đọc yêu cầu BT 1. Đọc mẫu.
- Quan sát hình vẽ.
- Cá nhân tiếp nối đọc các hỗn số.
- Lớp viết các hỗn số vào nháp. Cá nhân lên bảng viết.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Lớp làm vào PHT. 2 HS lên bảng.
:
:Toán
TIếT 10: Hỗn số (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng làm tính.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa cắt và vẽ như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Gọi 1 HS đọc các hỗn số trong BT 1(Tr.12). 1 em khác lên bảng viết.
- Kiêm tra VBT của lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: (5’)
- GV gắn các tấm bìa như hình vẽ trong SGK.
- GV nêu: 
Tức là hỗn số có thể chuyển thành phân số nào?
- Hướng dẫn: 
Ta viết gọn:
- GV kết luận cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2. Thực hành: (28’)
* Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
M: 
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
M: 
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài 11: Luyện tập.
- Hát.
- 2 HS lên bảng.
- HS quan sát, nêu hỗn số: 
- Quan sát, lắng nghe.
- HS rút ra cách chuyển thành .
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp làm BT vào nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- Cá nhân nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Quan sát mẫu.
- Lớp làm nháp. Đại diện 2 HS lên bảng chữa.
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- Quan sát mẫu.
- Thực hiện ra nháp. Chữa.
b.
c. 
Địa lý
Tiết 2 : Địa hình và khoáng sản 
A. Mục tiêu:
- Biết dựa vào bản đồ để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
- Kể tên được một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a - pa - tít, bô - xít, dầu mỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. PHT HĐ 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đất nước ta gồm có những phần nào?
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ 1: Địa hình.(12’)
- Chỉ vùng đồi núi và đồng bằng trên hình 1?
- So sánh diện tích của vùng đồi núi với đồng bằng nước ta?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta?
+ Những dãy núi nào có hướng Tây – Bắc - Đông nam ?
+ Những dãy núi nào có hình cách cung ?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta ?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
- GV nhận xét, kết luận.
Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ; 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
2.HĐ 2 : Khoáng sản.(11’)
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? (Điền vào bảng sau)
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
...
...
...
...
...
...
...
...
- GV nhận xét, kết luận.
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a – pa –tít, bô - xít.
3. HĐ 3:(10’)
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Gọi từng cặp lên. Yêu cầu hỏi và chỉ trên bản đồ các dãy núi, đồng bằng,....
VD: Bạn hãy chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn?
Bạn hãy chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ?
Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a – pa – tít?
.....
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: Khí hậu.
- Hát.
- 1, 2 HS lên bảng TLCH & chỉ lược đồ.
- HS quan sát H.1 (SGK.69)
- Cá nhân lên chỉ trên bản đồ.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
- Dãy Hoàng Liên, dãy Trường Sơn,...
- Dãy Hoàng Liên, Trường Sơn.
- Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên Hải, Nam Bộ.
- HS quan sát hình 2. Thảo luận nhóm 4, điền vào PHT.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Từng cặp HS lên bảng hỏi và chỉ bản đồ.
Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
A. Mục tiêu:
- Dựa theo bài: “Nghìn năm văn hiến”, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (Giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
B. Đồ dùng dạy học:
- VBT ; bút dạ ; PHT BT 2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bài tập tiết trước).
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS luyện tập: (32’)
* Bài 1:(Tr.23)
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về:
- Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 10751919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay?
b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
c. Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
* Bài 2:(Tr.23). Thống kê số HS trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà thống kê số học sinh trong lớp. Chuẩn bị bài TLV: Luyện tập tả cảnh.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em đọc.
- Hs đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp đọc thầm bảng số liệu trong bài : “Nghìn năm văn hiến”. Cá nhân trả lời.
- Số khoa thi : 185
Số tiên sĩ : 2896
- Cá nhân đọc tiếp nối từng triều đại.
- Từ 14421779: Số bia là 82. Số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306.
- HS thảo luận nhóm.
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức:
+ Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 10751919; số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến nay).
+ Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
- HS thảo luận cặp.
- Tác dụng:
+ Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- Thảo luận theo tổ vào PHT.
- Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 2.doc