Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 03 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 03 (chuẩn)

THỂ DỤC.

TIẾT 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”.

I. Mục tiêu:

 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.

 - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

II. Địa điểm, phương tiện.

 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.

 - 1 còi, 1 chiếc khăn tay.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 03 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3: Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012.
 Thể dục.
Tiết 5 : đội hình đội ngũ. Trò chơi : “Bỏ khăn”.
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.
 - Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
 - 1 còi, 1 chiếc khăn tay.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung.
Đ lượng
Phương pháp.
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm – nghỉ. Quay phải – trái – sau. Dàn hàng, dồn hàng.
+Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp, lớp tập.
+ Lần 2: Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập.
+ Lần 3: Các tổ thi đua trình diễn, 
2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
-Luật chơi:
-Cách chơi:
-Tổ chức cho các em chơi nhiều lần. GV quan sát, uấn năn,
3. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà.
6 phút
22 phút
7 phút
-ĐH nhận lớp
 x x x x x x
 x x x x x
 x x x x x x
-ĐH ôn tập
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x 
-Đội hình trò chơi : Bỏ khăn
Tiếng việt:
Tiết 3: Luyện đọc: Lòng dân (Phần I).
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc đúng một văn bản kịch:
 + Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc tương đối đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
 + Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa phần I của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- GV gọi 2 em đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật.
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch:
. Giọng cai và lính: Hống hách, xấc xược.
. Giọng dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu (Tự nhiên), đoạn sau (dì Năm khéo léo giả vờ than vãn, nghẹn ngào).
. Giọng An: Giọmg một đứa trẻ đang khóc.
- GV chia đoạn luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp theorục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
b) Tìm hiểu bài:
- Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-Gọi một số nhóm lên đọc trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch 
- Hát.
- 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH.
- 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn theo nhóm 3.
+Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
- HS đọc phân vai theo nhóm 5.
- HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch.
đạo dức:
Tiết 3: có trách nhiệm với việc làm của mình (tiết 1).
I-Mục tiêu: *HS biết:
 - Moói ngửụứi caàn phaỷi coự traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh.
 - Bieỏt ra quyeỏt ủũnh vaứ kieõn ủũnh baỷo veọ, thửùc hieọn quyeỏt ủũnh ủuựng cuỷa mỡnh.
 - Khi laứm vieọc gỡ sai, caàn nhaọn loói vaứ sửỷa chửừa.
 - Taựn thaứnh nhửừng haứnh vi ủuựng vaứ khoõng taựn thaứnh vieọc troỏn traựnh traựch nhieọm, ủoồ loói cho ngửụứi khaực.
II- Chuẩn bi đồ dùng.
 - Moọt vaứi maóu chuyeọn veà nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm trong coõng vieọc, duừng caỷm nhaọn loói.
III- Các hoạt động dạy học: 
	1. OÅn ủũnh:
	2. Kieồm tra: HS noựi veà vieọc thửùc hieọn keỏ hoaùch cuỷa mỡnh khi ủửụùc hoùc lụựp 5.
	3. Daùy baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi: Neõu MT cuỷa tieỏt hoùc
 b) Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu chuyeọn Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực
 * MT: HS thaỏy roừ dieón bieỏn cuỷa sửù vieọc vaứ taõm traùng cuỷa ẹửực, bieỏt phaõn tớch, ủửa ra quyeỏt ủũnh ủuựng.
 * TH: - Neõu yeõu caàu.
- HD thaỷo luaọn theo ba caõu hoỷi trong SGK.
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn.
 c) Hoaùt ủoọng 2: Laứm BT 1
 * MT: HS xaực ủũnh ủửụùc nhửừng vieọc laứm naứo laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm hoaởc khoõng coự traựch nhieọm.
 * TH: - Chia nhoựm, neõu yeõu caàu BT 1.
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn: a, b, d, g) laứ nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm; c, ủ, e) khoõng phaỷi laứ bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm.
 d) Hoaùt ủoọng 3: Baứy toỷ thaựi ủoọ (BT 2)
 * MT: HS bieỏt taựn thaứnh nhửừng yự kieỏn ủuựng vaứ khoõng taựn thaứnh nhửừng yự kieỏn khoõng ủuựng.
 * TH: - Neõu laàn lửụùt yự kieỏn cuỷa BT 2.
- Keỏt luaọn: Taựn thaứnh yự kieỏn a, d).
 Khoõng taựn thaứnh yự kieỏn b, c, d).
- Nghe giụựi thieọu.
- ẹoùc thaàm vaứ suy nghú veà caõu chuyeọn.
- ẹoùc phaàn Ghi nhụự.
- Neõu yeõu caàu baứi.
- Thaỷo luaọn theo toồ.
- Trỡnh baứy.
- Baứy toỷ thaựi ủoọ baống caựch ủửa theỷ maứu theo quy ửụực.
Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012. 
Toán:
Tiết 6: Luyện tập: phép cộng, phép trừ, phép nhân,
phép chia phân số.
I-Mục tiêu:
 -Hướng dẫn câc em ôn tập củng cố về phép công, phép trừ, phép nhân và chia hai phân số.
 -Luyên tập giải toán liên quan đến phân số.
II-Chuẩn bị.
III Các hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra.. Một số em lên bảng tính a, b.
 c. d. 
3.Bìa mới. *Giới thiệu bài.
* Bài 1: Tính. Hướng dẫn cho các em làm bài.
a. ; b. c.
- GV nhận xét, chữa
* Bài 2. Tính.
a. ; 
b. ; ;
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Tính (Theo mẫu)
- Hướng dẫn cách tính theo mẫu.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 4. Một người bán vải ngày thứ nhất bán được mảnh vải, ngày hai bán được mản vải. Hỏi người đó còn bai nhiêu phần của mảnh vải.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài sau: 
1. - Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
a. 4 + 
b.
c.
2. - HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
a.
b.
3. - HS đọc yêu cầu. quan sát mẫu.
- Thảo luận nhóm 3 vào PBT.
b.
c.
d.
4.Giải vào vở.
Mĩ thuật.
Tiết 3: Vẽ tranh: Đề tài “Trường em”.
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
 - Biết cách vẽ và tập vẽ được tranh về đề tài: Trường em.
 - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh về nhà trường. Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5.
- HS chuẩn bị chì, tẩy, màu, giấy A4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
.HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- GV giới thiệu tranh, ảnh về nhà trường.
- GV nhận xét, bổ xung thêm một số nội dung có thể vẽ về chủ đề : Trường học.
- Lưu ý : Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng.
.HĐ 2 : Cách vẽ tranh. 
- GV treo bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5. Gợi ý cách vẽ :
+ Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trường của em (Vẽ cảnh nào ? Có những hoạt động gì ?)
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (Hình dáng, tư thế,...Hay phong cảnh chính)
+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt)
- GV vẽ mẫu lên bảng từng bước.
- Lưu ý: 
+ Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh.
+ Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà.
+ Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh...
- GV cho HS xem một số tranh.
.HĐ 3: Thực hành tập vẽ tranh..
- Vẽ một bức tranh về đề tài : Trường em.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS.
.HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài dán lên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình ảnh.
+ Cách vẽ màu.
- GV nhận xét, xếp loại từng bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầuvề nhà hoàn thiện bài vẽ. Chuẩn bị bài Vẽ theo mẫu.
- Hát.
- HS KT đồ dùng học tập theo cặp.
- Quan sát.
- HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. Nêu các nội dung có thể vẽ tranh.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình tham khảo ở SGK.
- Quan sát.
- HS xem tranh.
- HS nêu yêu cầu bài thực hành.
- Lớp thực hành tập vẽ tranh trên giấy A4 hoặc trên VBT.
- Lớp quan sát, nhận xét.
Tuần 3: Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012. 
Toán:
Tiết 14: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
 - Tính diện tích của mảnh đất.
II. Đồ dùng dạy học:
- PHT BT 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)	
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
1.Bài tập 1(Tr.16). Tính. 
- GV nhận xét, chữa.
- Củng cố về phép nhân, chia phân số; chuyển hỗn số về phân số.
*.Bài 2: Tìm x. 
- GV nhận xét, chữa.
*.Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu). 
M: 2m 15cm = 2m + m = m
- GV nhận xét, chữa.
.Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật; diện tích làm nhà; diện tích đào ao. Cuối cùng ra diện tích phần đất còn lại.
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn tập và chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán.
- Hát + báo cáo sĩ số.
1- HS nêu yêu cầu BT.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
a. 
b. 
c. 
d. 
2- HS nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm 4 vào PHT 
- Các nhóm trình bày kết quả.
a. x + 
b. 
c. 
d. 
3- Cá nhân nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm vào PHT.
- Các nhóm trình bày kết quả.
1m 75cm = 1m + m = m
5m 36cm = 5m + m = m
8m 8cm = 8m + m = m
4- HS đọc yêu cầu. Quan sát hình vẽ.
- Lớp làm bài vào nháp. Cá nhân trả lời miệng kết quả từng phần.
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật:
40 50 = 2000 (m2)
Diện tích đát làm nhà:
10 20 = 200 (m2)
Diện tích đào ao :
2020 = 400 (m2)
Diện tích phần đất còn lại:
2000 – 200 – 400 = 1400 (m2).
Khoa học.
Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu: ... hể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch:
. Giọng cai và lính: Hống hách, xấc xược.
. Giọng dì Năm và chú cán bộ: Đoạn đầu (Tự nhiên), đoạn sau (dì Năm khéo léo giả vờ than vãn, nghẹn ngào).
. Giọng An: Giọmg một đứa trẻ đang khóc.
- GV chia đoạn luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp theorục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
G/nghĩa thêm: Tức thờiđồng nghĩa với vừa xong.
b) Tìm hiểu bài:(10’)
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- GV nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút.
- Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì?
c) Luyện đọc diễn cảm:(12’)
- GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch Lòng dân.
- Hát.
- 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH.
- 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn theo nhóm 3.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch.
- Lớp đọc thầm màn kịch & TLCH.
- Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- Vội đưa áo cho chú thay..., ngồi chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Cá nhân lần lượt nêu ý kiến.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
- Lắng nghe.
- HS đọc phân vai theo nhóm 5.
- HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch.
Tiết 4: Toán 
Bài 11: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK ; VBT.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Thực hiện phép tính: 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV nhận xét, chữa.Ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Luyện tập: (31’)
* Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
* Bài 2: So sánh các hỗn số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS lên bảng tính.
- 1, 2 em dưới lớp trả lời miệng.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa.
- 1, 2 em nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên chữa.
a.vì 
b. vì 
c. vì 
d. vì 
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- Lớp thảo luận nhóm vào PBT.
a. 
b. 
c. 
d. 
Tiết 4: Kĩ thuật
Đính khuy bốn lỗ
( 2 tiết: Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Rèn kĩ năng quan sát.
- Giáo dục ý thức tự phục vụ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- áo có đính khuy bốn lỗ.
- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ 1: Quan sát, nhân xét. (5’)
- GV giới thiệu mẫu đính khuy bốn lỗ.
- Nêu đặc điểm của khuy bốn lỗ?
- Em có nhân xét gì về đường khâu trên khuy bốn lỗ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS xem áo có đính khuy 4 lỗ.
- Nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ?
2.HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (30’)
- GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ gần giống khuy hai lỗ. Vậy cách đính khuy 4 lỗ có giống như cách đính khuy 2 lỗ không?
- Nêu quy trình đính khuy 4 lỗ?
- Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường chỉ khâu song song?
- GV thao tác mẫu.
- Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách hai? (tạo hai đường khâu chéo).
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS thực hành : Vạch dấu, đính khuy 4 lỗ.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà thực hành.
- Hát.
- Quan sát mẫu và H.1.
- Có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau, có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
- Các đường chỉ đính khuy tạo nên hai đường song song hoặc đường chéo nhau ở giữa mặt khuy.
- Quan sát. 
- Nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm nội dung trong SGK.
- Cách đính khuy gần giống nhau, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi.
- HS nêu miệng.
- 1 HS lên bảng nêu và thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. Lớp quan sát.
- HS đọc mục 2a. Quan sát H.2.
- Chuẩn bị...
- Đính khuy...
- Quấn chỉ quanh chân...
- Kết thúc đính khuy...
- Quan sát.
- HS đọc mục 2b. Quan sát H.3.
- HS nêu miệng.
- Quan sát.
- HS đọc mục “Tiêu chuẩn đánh giá”. Thực hành theo nhóm 4.
Tiết 3: Địa lí
Khí hậu
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dânta.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phóng to H.1 trong SGK.
- Quả địa cầu. Một số tranh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?
- Chỉ và nêu tên các dãy núi, các đồng bằng lớn ở nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm
.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. (13’)
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- GV treo H.1 phóng to. Yêu cầu HS lên chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7
- GV gắn bảng sơ đồ:
Nhiệt đới
Gần biển. Trong vùng có gió mùa.
Mưa nhiều. Gió, mưa thay đổi theo mùa
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
Nóng
Vị trí
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. (12’)
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam? (về nhiệt độ, về các mùa)
- Chỉ trên H.1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm?
- GV nhận xét, kết luận.
3. ảnh hưởng của khí hậu. (6’)
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV treo ảnh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán gây ra.
- Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Sông ngòi.
- Hát.
- 3/4 diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng,...
- 2 HS lên chỉ bản đồ.
- HS quan sát quả địa cầu. 
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ vị trí của Việt Nam.
- Khí hậu nóng.
- Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
- Tháng 1: Đại diện cho gió mùa Đông Bắc.
- Tháng 7: Đại diện cho gió Tây Nam hoặc Đông Nam.
- Quan sát.
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
- HS đọc SGK, quan sát bảng số liệu.
- Thảo luận theo cặp. Cá nhân phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
+ Miền Bắc : Mùa hạ nóng, nhiều mưa ; mùa đông lạnh, ít mưa...
+ Miền Nam : Khí hậu nóng quanh năm...
- Cá nhân tiếp nối lên chỉ lược đồ.
- Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt nhưng lại hay mưa lớn gây ra lũ lụt, bão ; khi ít mưa lại gây ra cảnh hạn hán...
- Quan sát.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc kết luận cuối bài.
Tiết 2: Toán
Bài 15: Ôn tập về giải toán.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).
- Rèn kĩ năng giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ghi đề bài BT1, BT2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.Bài toán 1(Tr.17) (3’)
- GV dán giấy ghi nội dung BT 1.
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Ta có sơ đồ:
?
121
Số lớn
?
Số bé
- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài toán 2. (3’)
- Gv hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
192
?
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3.Thực hành. (30’)
* Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ:
* Bài 2:
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài toán. Hướng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ xung về giải toán.
- Hát.
- HS đọc đề toán.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải vào PBT theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 
121 : 11 5 = 55
Số lớn là:
121 – 55 = 66
Đáp số: 55 và 66.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là:
192 : 2 3 = 288
Số lớn là:
288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 2 HS lên chữa.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:
80 : 16 7= 35
Số lớn là:
80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là:
55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là:
99 – 55 = 44
Đáp số: 99 và 44.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp tự giải và chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp thảo luận nhóm. Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là
120 : 2 = 60 (m)
? m
Ta có sơ đồ:
60 m
Chiều rộng
Chiều dài
? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
a)Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
b)Diện tích vườn hoa là:
35 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a. 25 m và 35 m.
b. 35 m2

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 3(1).doc