Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 5

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 5

Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

I. Mục tiêu: Củng cố về:- Các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

 - KN chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan. II. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1.

 - HS: SGK.

 

doc 55 trang Người đăng hang30 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày tháng năm 200	 	 Toán
 Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Củng cố về:- Các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 - KN chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải toán có liên quan. II. Thiết bị dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. 
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra(4p): 	 
- Gọi 2 HS chữa bài 
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng chữa BT2.
- Lớp theo dõi và nhận xét
2. Bài mới(28p): Giới thiệu bài.
HĐ1: Bài 1:
- Đọc đề bài 
- Treo bảng phụ
- Trả lời- viết vào cột 1m = 10dam
? 1m = ?dm	?1m = ?dam	 
- Trả lời – viết tiếp vào cột
Yêu cầu HS làm tiếp
- Một HS lên bảng, lớp làm vở BT
Hỏi quan hệ 2 đơn vị độ dài liền nhau 
- HS nêu (Sgk)
- Quan hệ giữa các đơn vị? 
- HS nêu lại
HĐ2: Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài ,
 Bài 2: Từ đơn vị lớn Ưbé 
- Đọc đề, tự làm, 3 HS lên bảng
Từ bé Ưlớn 
- Chữa bài 
- Đổi chéo vở kiểm tra bài 
- Bài 3: 
- Đọc thầm đề (Sgk)
Viết 4km37m = .....m
- HS nêu cách tìm số thích hợp điền vào: 4km 37m = 4.037m
Yêu cầu làm tiếp 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở BT/29
Cùng HS chữa bài. Cho điểm 
HĐ3: Giải toán 	
Bài 4: Yêu cầu HS khá tự làm, HD HS kém vẽ sơ đồ – giải
791km
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
144km
Hà Nội
TP Hồ Chí Minh 
- Chữa bài và cho điểm HS. 
3. Củng cố- dặn dò(3p):
Từ Đà Nẵng đến thành phố HCM dài là: 791 + 935 = 1.726 (km) 
Đáp số: a) 935km b) 1.726km
- GV chốt ND. Nhận xet giờ.
- HS nêu lại quan hệ, kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- VN làm BT. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 3: Có chí thì nên.
I. Mục tiêu bài học:
	- Kiến thức: Trong c/s con người phải đối mặt với những khó khăn thách thức nhưng nếu có ý chí có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của người tin cậy thì sẽ vượt qua khó khăn để vươn lên.
	- Kỹ năng: xác định được thuận lợi khó khăn biết đề ra kế hoạch vượt khó cho bản thân.
 	- Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lênkhó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học:
	- Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó: Anh Nguyễn Ngọc Kí. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 Tiết 1: 1. Hoạt động 1(13p):HS tìm hiểu thông tin SGK.
* Mục tiêu:-HS thấy được tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đông và có ý thức học tập tấm gương đó.
 * Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Hoạt động nhóm , trao đổi các câu hỏi trong SGK.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận: 
- Trần Bảo Đông nhà nghèo, đông anh em , cha lại hay đau yếu. Ngoài giờ học, Trần Bảo Đông phải đi bán bánh mì giúp mẹ.
- Trần Bảo Đông Đã sử dụng thời gian hợp lý và có phương pháp học tập tốt.
- Học ở Trần Bảo Đông tinh thần vượt khó và ý thức vươn lên.
2. Hoạt động 2(8p): HS làm BT 1 (SGK).
* Mục tiêu:- Giúp HS biết biểu hiện của người có ý chí.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận: 
3. Hoạt động 3 (9p) : HS làm BT2(SGK)
* Mục tiêu:- HS nhận xét , đưa ra những ý kiến của mình về người có ý chí.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận: ý đúng :b), đ).
4. Củng cố và dặn dò(5p):
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- Giáo dục HS: Qua bài học này các em cần có sự thông cảm với bạn của mình trong lớp , vì sự thông cẩm của các em giúp các bạn vui vẻ và hoà nhập với mọi người quên đi những mặc cảm trong lòng...
- Dặn dò HS về nhà xem trước bài sau.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Toán
Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II.Thiết bị dạy – học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. 
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra(4p): 	 
- Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: 
- 2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi và nhận xét
12m = ......cm 7cm =........m
34dam = .....m 9m= ......dam
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới(28p): Giới thiệu bài.
HĐ1(6p):Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
Bài 1: GV y/c HS làm BT. 	
- HS làm tương tự bài 1 tiết 21
- Cho HS làm theo bảng phụ
- Đọc đề bài 
HĐ2(14p): Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng	. Bài 2:	
- 4HS lên bảng làm bài 2, lớp làm bài vào vở BT
- Gọi HS nhận xét, 
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- GV nhận xét, cho điểm 
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS chuyển đổi.
- Củng cố cách chuyển đổi
- HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo Ưso sánh kết quả Ưchọn dấu thích hợp
2kg 50g.....2500g
Ta có 2kg50g = 2kg+50g
= 2000g + 50g = 2050g 
2050g (2500g)
Vậy 2kg50g < 2500g
HĐ3(8p): Giải toán	
- HS đọc đề, lớp đọc thầm đề
Bài 4 :
- 1HS làm làm bài, lớp làm vở
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Kết quả 100kg
 3. Củng cố- dặn dò(3p):
- Chốt ND. Nhận xét giờ.
- Nêu quan hệ, cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài
- VN ôn bài- chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được tên gọi các dụng cụ nấu ăn cần thiết trong gia đình.
- Kể tên và nêu được tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số dụng cụ nấu ăn.
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ(3p): KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
2. Bài mới(30p):
a. Giới thiệu bài(2p):
b. Giảng bài(28p):
*Bếp đun: 
? Kể tên các loại bếp đun mà em biết?
? Khi sử dụng bếp đun cần lưu ý gì?
* Dụng cụ nấu:
? Kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình?
? Lưu ý khi sử dụng?
*Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống:
? Kể tên các dụng cụ bày thức ăn và ăn uống ?
? Khi sử dụng các dụng cụ đó cần lưu ý gì?
* Dụng cụ thái, cắt thực phẩm:
? Nêu một số dụng cụ thái, cắt thực phẩm và cách sử dụng chúng?
*GV cho HS đọc ghi nhớ(SGK). 
3. Củng cố- dặn dò(2p):
- GV chốt ND. Nhận xét giờ.
-VN làm VBT.Cố gắng thực hiện theo bài học.Chuẩn bị bài giờ sau.
*Một số loại bếp đun:
- bếp ga, bếp than, bếp dầu, bếp củi, bếp bi-ô-ga...
- Khi sử dụng bếp đun cần phải đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh sạch sẽ.
* Dụng cụ nấu:
- HS kể tên một số dụng cụ nấu và nêu tác dụng của chúng:VD:
+xoong: nấu cơm, canh, thức ăn...
+chảo: xào , rán... thức ăn...
- Lưu ý khi sử dụng: cần giữ vệ sinh sạch sẽ, cọ rửa sau khi nấu... 
- không đựng thức ăn mặn, chua qua đêm.
- không chà sát bằng vật cứng...
* Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống:
- bát loa, đĩa to , âu , bát cơm , thìa, muôi, đũa, cốc ,chén...
- Khi sử dụng các dụng cụ đó cần lưu ý : -cần giữ gìn cẩn thận, giữ vệ sinh sạch sẽ, cọ rửa sau khi ăn, uống.
- sử dụng nhẹ nhàng , tránh va chạm.
*Một số dụng cụ thái, cắt thực phẩm và
cách sử dụng chúng:
+thớt: 
+dao: dùng thái thực phẩm.
+kéo:
...............................................................
- HS đọc ghi nhớ.
- Vài HS nhắc lại.
Thứ tư ngày tháng năm 200
Thể dục
Tiết 11 : Đội hình đội ngũ - Trò chơi " Nhảy ô tiếp sức".
I. Mục tiêu: - HS ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng nhanh quay đúng hướng, đều, đẹp đúng với khẩu lệnh.
	- Chơi trò chơi" Nhảy ô tiếp sức " Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội cao, đúng luật, chú ý, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm - phương tiện :
	- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
iII. Hoạt động dạy- học:
1. Phần mở đầu:	
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học . 
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông....
- Tổ chức chơi trò chơi: mèo đuổi chuột.
2. Phần cơ bản: 
* Đội hình đội ngũ: 
- YC HS điều khiển dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng trái , vòng phải đều, dóng hàng, điểm số...
- GV quan sát giúp đỡ tổ còn yếu.
- Các tổ trưởng chỉ đạo tập cho tổ mình.
* Tổ chức trò chơi:" Nhảy ô tiếp sức " 
- GV nêu cách chơi, đội hình chơi, quy định chơi.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn .
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học .
- Giao bài tập về nhà: Học thuộc các động tác hôm nay vừa học và chuẩn bị bài sau. 
6-10 p
18-22 p 10-12 p
8-10 p
4- 6 p
1-2 phút
2-3phút
Nghe.
ĐHTT
o o o o o
o o o o o
ă
- Khởi động theo yêu cầu của GV
- Chơi trò chơi.
ĐHTL 
o o o o o
o o o o o
ă
- Ôn các động tác đã học..
- Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân.
- Các tổ tự tập dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- HS chơi theo hướng dẫn.
- Thi tập giữa các tổ.
- HS hát bài hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
Toán
Tiết 23: Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố các đơn vị đo độ dài, KLvà các đơn vị đo diện tích đã học.
 - Rèn kỹ năng: + Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
 + Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng.
 + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình vẽ BT3.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra(3p): 	
- Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi và nhận xét
5 tấn 3 tạ = .....yến; 3264g = ......kg.....g
7hg 8dag = .....g 
2. Bài mới(30p): Giới thiệu bài.
HĐ1(14p): Giải toán 	
- Đọc đề 
Bài 1:
- Làm bài, 1 HS lên bảng
Hướng dẫn HS làm bài.
- Kết quả: 100.000 quyển vở 
- Chữa bài cùng HS -nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
 - Đọc đề 
Yêu cầu HS tự làm bài .
- 1HS làm bảng, lớp làm nháp 
Hướng dẫn chữa bài .
- Chữa bài
Bài giải
Đổi 120kg = 120 000g
Đà điểu gấp chim sâu số lần là: 
120 000 : 60 = 2000 (lần)
	ĐS: 2000lần 
HĐ2(7p): Bài 3 	
+T ính diện tích hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN Ưtính diện tích của cả mảnh đất 
- Cho HS quan sát hình và hướng dẫn 
Tính diện tích bài 3.
+ Chữa bài 
- Nhận xét, cho điểm.
+ Đọc đề 
HĐ3(9p): Bài 4	
+ HĐN, suy nghĩ, tìm cách vữ
- HD HS quan sát HCN ABCD xem có kích t hước bằng bao nhiêu ? vẽ như thế nào ?
+ Nêu các cách vẽ của mình
12 = 1 x 12 = 2 x6 = 3 x4
- Tổ chức thi vẽ.
2 cách vẽ 
 Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm
- Nhận xét, tuyên dương.
Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm
3. Củng cố- dặn dò(2p): 
 - HS nêu ND bài học. NX giờ.
 - HD VN ôn bài – Chuẩn bị bài sau.
+ Quan hệ đo độ dài, khối lượng, diện tích, c ... tập 2 và nêu yêu cầu của bài 2.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài:
a) 5,7; b) 32,85; c) 0,01; d) 0, 304.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài 3.
- HS nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- HS chữa bài: 
Viết số thứ tự từ bé đến lớn.
41,538; 41,835; 42,358; 42,538 . 
- Nhận xét và bổ sung.
- đọc yêu cầu của bài và làm bài tập.
; ( ta giản ước tử và mẫu ).
Khoa học
 Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A.
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
	- Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A.
	- Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
	- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 32,33 SGK.
-Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền cách phòng chống viêm gan A.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Khởi động(2p):
2. Kiểm tra bài cũ(3p): YC HS nêu mục cần biết của bài phòng bệnh viêm não.
3. Dạy bài mới(28p): a. Giới thiệu bài(2p): 
 Hoạt động 1(11p): Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: - Nêu tác nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành:
- YC HS đọc lời thoại của các nhân vật trong H1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi.
? Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
? Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- YC HS thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả:
Bệnh viêm gan A.
Một số dấu hiệu củabệnh.
- Sốt nhẹ. - Chán ăn.
- Đau ở vùng bụng bên phải.
Tác nhân.
Vi rút viêm gan A.
Đường lây truyền.
Bệnh lây qua đường tiêu hoá( Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh có thể lây sang người khác, qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch...)
-Gọi nhóm khác bổ sung. - GV giảng và kết luận:....
Hoạt động 2(13p): Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
	 - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
* Cách tiến hành:
- YC HS quan sát H2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hình 2: Uống nước đun sôi để nguội. + Hình 3: ăn thức ăn nấu chín.
+ Hình 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn.
+ Hình 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện.
? Em hãy nêu cách phòng bệnh viêm gan A?(...)
? Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?(...)
?Bạn có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm gan A?(...)
- GV giảng và kết luận: (SGK).
b. YC HS đọc mục bạn cần biết(2p):
4. Củng cố - dặn dò(2p).
- Gọi HS nhắc lại mục cần biết. Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài: Phòng tránh HIV/ AIDS.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Thể dục
 Bài số 16: Động tác vươn thở và tay.
 Trò chơi" Dẫn bóng".
I. Mục tiêu : - HS học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi" Dẫn bóng " Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội cao.
II. Địa điểm - phương tiện :
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học . 
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay.
-Xoay khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông
- Tổ chức chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản: 
* Học động tác vươn thở: 3-4 lần mỗi lần
 2 x 8 nhịp.
- Nêu tên động tác vừa phân tích kĩ động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo lần đầu tập từng nhịp, lần tiếp hô chậm cho HS tập. Sau mỗi lần tập GV nhận xét uốn nắn sửa động tác rồi mới cho HS tập tiếp.
- Hô chậm, hít vào bằng mũi thở ra bằng miệng.
* Học động tác tay: 3-4 lần mỗi lần
 2 x 8 nhịp.
- dạy như động tác vươn thở. Chú ý nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3 nâng khuỷu tay cao ngang vai.
- Cho HS ôn lại các động tác thể dục đã học (10-12 phút)
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
* Trò chơi " Dẫn bóng". 
- Nhắc tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử một lần rồi cho chơi chính thức. GV nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện chơi tốt.
3. Phần kết thúc: 
- GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn. Nhận xét đánh giá kết quả bài học .
- Giao bài tập về nhà: Học thuộc các động tác hôm nay vừa học và chuẩn bị bài sau. 
6-10 phút
18-22 phút
 4- 6 phút
- Nghe.
- Khởi động theo yêu cầu của GV.
- Chơi trò chơi tự chọn.
- HS tập theo.
- Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân.
- HS theo dõi và tập theo sự HD của GV.
- HS ôn tập lại động tác vừa học theo tổ.
- Thi tập giữa các tổ.
- HS chơi trò chơi.
- HS hát bài hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài vào vở.
Toán
Tiết 40 : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu : - HS nắm được kĩ bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Hoạt động dạy- học : 
3p
30p
10p
20p
2p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
a) YC HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b) Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
c) GV cho HS nêu quan hệ một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Gọi HS nhận xét.
Ví dụ:6m 4dm= 6 m= 6,4m. vậy 6m4dm= 6,4m.
GV lấy thêm VD khác: 8dm3cm= ...dm.
và HD HS làm tương tự.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- YC HS chữa bài.
- GV nhận xét- cho điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
 GV HD : 3m4dm= ...m 
Ta có 3m 4dm= m = 3,4m.
- YC HS chữa bài.
GV nhận xét- cho điểm..
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học .Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài, làm BT 3, chuẩn bị bài sau.
 - BT 3 (VBT).
- km; hm; dam; m; dm; cm; mm.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị liền trước nó).
Ví dụ: 1km = 10 hm; 1 hm = 0,1 km.
1km= 1000m;1m = 100cm; 1m= 1000mm
1m=km= 0,001km.; 1cm= m= 0,01m; 1mm =m= 0,001m.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS chữa bài:
a)8m 6dm= 8m = 8,6m.
b) 3m7cm=3m = 3,07m.
c) 2dm 2cm = 2dm = 2,2 dm.
d) 23m 13cm= 23 m = 23,13m
- HS nêu yêu cầu của bài 2.
- HS làm bài
2m 5cm =2m = 2,05m.
21m36cm = 21m = 21,36m
73mm= dm = 0,73 dm.
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần.
I . Mục tiêu:	
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 8.
 - Rút kinh nghiệm trong tuần 9.
 - Xây dựng kế hoạch hoạt động trong tuần 9.
II. Nội dung:
 -GV nhận xét hoạt động của học sinh trong tuần 8 về các mặt
 + Học tập
 + Đạo đức
 + Khăn quàng
 + Guốc dép
 + Lao động
 +Vệ sinh...
 - GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch hoạt động tuần 9 trên cơ sở:
 + Rút kinh nghiệm các mặt hoạt động còn tồn tại trong tuần 8.
 + Phát huy các mặt tốt đã đạt được.
 - HS tự nói lên các suy nghĩ của mình.
 - Hs múa , hát, kể chuyện , đọc thơ...
Khoa học
 Bài 16: Phòng tránh HIV/ AIDS.
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? và AIDS là gì?
- Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV /AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh tờ rơi tranh cổ động các thông tin về HIV/ AIDS.
- Các bộ phiếu hỏi đáp có nội dung như SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Khởi động(2p):
2. Kiểm tra bài cũ(3p): Yêu cầu HS nêu mục cần biết về bệnh viêm gan A.
- GV nhận xét- cho điểm.
3. Dạy bài mới(28p):
a. Giới thiệu bài(2p): Nước ta có rất nhiều người mắc bệnh HIV/ AIDS , số người mắc bệnh tiếp tục tăng nhanh nếu không có biện pháp ngăn chặn cũng như không biết cách phòng tránh , nó sẽ gây nguy hiểm cho toàn XH. Vậy HIV/ AIDS là gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1(10p): Trò chơi" Ai nhanh - ai đúng"
* Mục tiêu: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? và AIDS là gì?
	 - Nêu được các đường lây truyền HIV/AIDS.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức và HD: Phát cho HS bộ phiếu có nội dung như SGK xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Đáp án như sau: 1- c ; 2- b; 3- d; 4- e; 5- a.
- GV giảng và kết luận: (SGV)...
Hoạt động 2(14p): Sưu tầm thông tin và tranh ảnh và triển lãm.
* Mục tiêu: - Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV /AIDS
* Cách tiến hành:
- GV HD HS sắp xếp trình bày các tranh ảnh thông tin, tờ rơi, tranh cổ động, bài báo, ... trình bày trong nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn tập nói về những thông tin sưu tầm được( hoặc tranh ảnh trong SGK trang 35)
- YC các nhóm trình bày triển lãm và cử đại diện HS thuyết minh.
- GV giảng và kết luận: (SGV)....
 ? Em hãy nêu những cách để lây nhiễm HIV qua đường máu?( không dùng chung bơm kim tiêm, không đánh răng chung bàn chải, không cạo râu chung ).
b. YC HS đọc mục bạn cần biết(2p):
4. Củng cố - Dặn dò(2p).
- Gọi HS nhắc lại mục cần biết. - Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS VN học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Toán +
Luyện tập : viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu bài học: 
Luyện tập, củng cố viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Vận dụng làm bài tập viết số thập phân vào chỗ trống.
Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
- VBtập toán 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Bài cũ: Kiểm tra VBtập toán 5.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 ( Trang 51 )
? Nêu yêu cầu bài tập ?
Gọi 2 HS đọc ý a) b) bài tập.
- Chữa bài.
Gọi HS giải thích cách làm.
? Bài tập 1 củng cố chúng ta kiến thức gì ?
* Bài 2 ( Trang 51 )
- Hướng dẫn HS cách làm tương tự bài tập 1.
- Thu chấm 10 HS.
- Nhận xét.
- yêu cầu 1 số HS nêu cách chuyển số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
* Bài 3 ( Trang 51 )
Hướng dẫn tương tự bài 1, 2.
Thu chấm, nhận xét.
? Nêu cách làm ?
3. Củng cố – Dặn dò :
 ? Giờ luyện tập hôm nay các em được củng cố kiến thức nào ? Mối liên hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp ?
Nhận xét giờ học .
- VN ôn bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm VBtập.
2 HS làm bảng lớp.
Nhận xét baì trên bảng.
VD: 4 dm 5 cm = 4, 5 dm
+ Viết (chuyển ) các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vở- 2 HS làm bảng.
Chữa bài trên bảng.
- Vài HS nêu.
VD : 3 cm = .. dm
 3
3 cm = ----- dm = 0,3 dm
 10
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở.
- Chữa bài trên bảng.
* 8 km 832 m = .. km
 8 km = 8 km
 832 m = 832 m
 8 km 832 m = 8, 832 km
* 3 m = . km
 3
 3 m = km = 0, 003 km 
 1000

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 58 3 cot.doc