Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 09

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 09

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I/ MỤC TIÊU:

1. Đọc đúng:

- Đọc lưu loát; đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

2. Đọc hiểu:

- Hiểu một số từ ngữ trong bài: tranh luận, phân giải, người lao động

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

3. Giáo dục: Giáo dục cho HS biết yêu lao động, yêu những người lao động.

 

doc 57 trang Người đăng hang30 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9 
Thứ hai
Ngaứy soaùn 18/10/2009
Ngaứy daùy 19 /10/ 2009
Tieỏt 1 Chaứo cụứ 
Tieỏt 2 Tập đọc
	Cái gì quý nhất
I/ Mục tiêu: 
1. Đọc đúng:
- Đọc lưu loát; đọc đúng các từ, tiếng khó trong bài: 
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
2. Đọc hiểu:
- Hiểu một số từ ngữ trong bài: tranh luận, phân giải, người lao động 
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
3. Giáo dục: Giáo dục cho HS biết yêu lao động, yêu những người lao động.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
-Y/C Hs đọc thuộc những câu thơ các thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi về bài học 
B/ Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- HD HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp hướng dẫn đọc từ khó, câu khó.
+ GV sửa phát âm cho học sinh.
+ HD HS đọc từ khó.
+ GV hướng dẫn đọc đọc văn dài khó:
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó (mục chú giải sgk)
- Tổ chức học sinh luyện đọc trong nhóm đôi. GV hướng dẫn hs kt đọc 4 câu đầu của bài.
- Y/c HS thi đọc trước lớp
- Gọi hs khá, giỏi đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
Y/c hs đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi và tìm ý từng đoạn.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- Nối tiếp đọc theo trình tự: (2 lượt).
- Luyện đọc câu tranh luận(sgk)
- Vài hs đọc chú giải sgk.
- 2 hs cùng bàn đọc cho nhau nghe. HSKT đọc bài.
- Đại diện vài nhóm đọc, thi đọc trước lớp từng đoạn.
- Lớp lắng nghe.
Thực hiện y/c.
+ Trên đường đi học về, ba bạn hs tranh luận về điều gì?
+ Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì?
+ Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
+ Em hiểu thế nào là tranh luận là phân giải?
*Y/c hs nêu ý 1
...trên đời này cái gì quí nhất?
- Hùng: Quí nhất là gạo.
- Quí: Quí nhất là vàng.
- Nam: Quí nhất là thì giờ.
 - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người.
- Quí: Có vàng là có tiền có tiền sẽ mua được lúa gạo.
- Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc.
- Một học sinh nhắc lại lời chú giải
- Giải nghĩa từ tranh luận
ý 1: Cuộc tranh luận của ba bạn hs về “cái gì quí nhất?
- Y/c học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao thầy giáo lại cho rằng người lao động mới là quí nhất?
* Từ ngữ: người lao động.
- Y/c hs nêu ý 2 . 
- Em hãy đặt tên khác cho bài văn và nêu lý do chọn tên đó?
- Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì? 
c) Luyện đọc diễn cảm:
-Y/c HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
- HDHS luyện đọc diễn cảm, đọc phân vai đoạn đầu:
Đoạn tranh luận giữa 3 bạn: “ Hùng nói:.vàng bạc!”
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
 - Nhận xét nhóm đọc hay đúng.
3. Củng cố.
- .Nhận xét tiết học
- Đọc lướt, trả lời câu hỏi:
- Lúa gạo, vàng bạc thì giờ đều quí xong chưa phải là quí nhất.
- Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi đi một cách vô vị.
-> Vậy người lao động mới là quí nhất. 
Giải nghĩa từ: là người làm ra mọi của cải vật chất trên đời này. Họ là nông dân, công nhân
ý2: Thầy giáo phân giải và khẳng định: người lao động là quí nhất.
 - Học sinh tự nêu và giải thích: VD: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí.
- HS trả lời rút ra đại ý.
Đại ý: Khẳng định: “Người lao động là quý nhất”
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm và phân vai theo nhóm 4.
- Học sinh thi đọc
- Lắng nghe
- Học và chuẩn bị bài : Đất Cà Mau
***********************************************
Tieỏt 3 Toán
Luyện tập 
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức: Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
3. Giáo dục: HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập dành cho học sinh khuyết tật.
1. Đặt tính rồi tính: 1354 + 387; 650 + 798; 2856 + 8759
2. Tính: 32m + 23m; 243cm + 506cm; 315dm + 47dm
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Bài cũ: Y/C HS Viết các số đo độ dài sau dưới dạng số TP có đơn vị đo là km:
5km 302m =...km: 5km 75m =...km;
302m =...km 
- Nhận xét, ghi điểm hs.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
- Lớp làm bài vào vở nháp.
- 3 học sinh làm bài tập trên bảng.
- HS nhận xét, giải thích cách làm.
Phát phiếu học tập cho hskt, hướng dẫn hs cả lớp làm bài tập trong sgk.
 Bài 1 (SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài, nêu cách làm.
- Gọi học sinh nhận xét trên bảng.
- Thực hiện y/c vào vở, 3hs lên bảng chữa bài.
Bài 2 (SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
- Gọi học sinh đọc đề bài
- GV viết bảng: 315cm =.m và yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách viết 315cm thành đợn vị đo là mét.
315cm Bằng bao nhiêu m và bao nhiêu cm? Giải thích?
3m15cm viết thành hỗn số nào?
Hỗn số viết thành số thập phân nào?
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét kết luận bài đúng.
+ Em nào có cách làm nhanh hơn?
* Gv chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài từ bé sang lớn 
Thực hiện theo y/c của gv.
315cm = 3m 15cm 
Vì: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm
3m 15cm = 
 = 3,15m
- Dựa vào mẫu hs tự làm bài
- Hai hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài
- Thảo luận theo cặp nêu cách làm khác:
+ Đếm từ phải qua trái mỗi số ứng với một đơn vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là dm còn 3 là m vì vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta được: 315cm = 3,15m
234cm = 2,34m 506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
Bài 3 (sgk): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gv nhắc học sinh cách làm bài tập 3 tương tự cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Đọc y/c bài tập, xác định y/c, tự làm bài rồì chữa bài
(HS có thể làm theo cách khác)
Bài 4 (sgk): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (a,c). (HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách làm.
- Nhận xét, hướng dẫn học sinh đổi như sgk.
- Học sinh làm bảng.
- Nhận xét cách làm của bạn.
* Gv chốt: Cách đổi các số đo độ dài ra số thập phân
- Thực hiện y/c rồi chữa bài, giải thích cách làm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà.
- Học và chuẩn bị bài sau.
***************************************
Tieỏt 4 Địa lí:
các dân tộc, sự phân bố dân cư
i. Mục tiêu
Giúp HS : 
1. Kiến thức: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: 
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
2. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
- Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các vùng. (đối với hs khá, giỏi.)
3. Giáo dục: Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á ?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân ? 
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . Lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 1 : 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời các câu hỏi :
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào có dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống ở đâu ?
- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Nước ta có 54 dân tộc .
+ Dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông nhất, sống tập trung ở vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người 
sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ ?
+ Treo bản đồ hành chính Việt Nam, giới thiệu các dân tộc và địa bàn sinh sống của họ.
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì ?
- GV nhận xét.
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi phía Bắc là : Dao, Mông, Thái, Mường, Tày
+ Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi Trường Sơn là : Bru, Vân Kiều, Pa-cô, Chứt
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Tây Nguyên là : Gia-lai, Ê-đê, Ba-na
- Quan sát, lắng nghe.
+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam
- Hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?
- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- GV y/c hs đọc bảng thống kê mật độ dân số của một số nước châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
- GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nước ta với dân số một số nước châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
- Hs nêu ý kiến của mình.
- Đọc bảng số liệu trả lời câu hỏi.
- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu á.
- Thảo luận theo cặp , nêu ý kiến,
+ Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc.
+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
- Kết luận: Mật độ dân số nước ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam
- GV y/c hs quan sát lược đồ mật độ dân số Việt Nam và hỏi:
 Nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chỉ trên lược đồ và nêu:
Ă Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2.
Ă Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/km2?
Ă Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
Ă Vùng nào có mật độ dân số dưới 100 người/km2?
+ Y/c HS trả lời các câu hỏi:
- Qua phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư thưa thớt?
- Việc dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư các vùng này?
- Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng này?
- Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, Nhà n ...  1:
Giaựo vieõn choỏt laùi: Tớnh chaỏt giao hoaựn : 
 a + b = b + a
  Baứi 2:
Baứi 3:
Giaựo vieõn HD HS: Tỡm chu vi (P).
Cuỷng coỏ soỏ thaọp phaõn
Hoaùt ủoọng 2: 
Cho hoùc sinh tớnh theo daừy
Daừy A baứi 3.
Daừy B baứi 4.
Giaựo vieõn choỏt yự: neõu caựch giaỷi phuứ hụùp nhaỏt.
	3/Cuỷng coỏ, daởn doứ 
OÂn laùi kieỏn thửực vửứa hoùc. Xem trửụực baứi toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷa baứi.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh neõu tớnh chaỏt giao hoaựn.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi aựp duùng tớnh chaỏt giao hoaựn.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh toựm taột.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Lụựp nhaọn xeựt.
ẹoùc ủeà, toựm taột ủeà.
Neõu caựch giaỷi.
Daừy khaực boồ sung.
Giaỷi toaựn.
Hoùc sinh boồ sung.
Lụựp laứm baứi.
H sửỷa baứi thi ủua.
Luyện từ và cõu
OÂN TAÄP TIẾT 6
I/Mục tiờu: 
-Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghiã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
-Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
+ GV: Baỷng nhoựm, baỷng phuù 
III Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: ”(5 phỳt)
2 hoùc sinh sửỷa baứi.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt – cho ủieồm.
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: “OÂn taọp”.”(35 phỳt)
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón cho hoùc sinh naộm ủửụùc nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn veà nghúa cuỷa tửứ 
 * Baứi 1:
• Giaựo vieõn choỏt laùi
+ Tửứ ủoàng nghúa
+ Tửứ traựi nghúa.
+ Tửứ ủoàng aõm.
+ Tửứ nhieàu nghúa.
+ Phaõn bieọt tửứ ủoàng aõm, tửứ nhieàu nghúa.
 * Baứi 2:
_GV daựn phieỏu
 Giaựo vieõn choỏt laùi.
 * Baứi 3:
cho hoùc sinh laứm vaứo vụỷ : moói em coự theồ ủaởt 2 caõu ,moói caõu chửựa 1 tửứ ủoàng aõm hoaởc ủaởt 1 caõu chửựa 2 tửứ ủoàng aõm
_ Giaựo vieõn choỏt laùi: tửứ ủoàng aõmvaứ Tửứ nhieàu nghúa
Baứi 4 Cho hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn ủaởt caõu ủuựng vụựi nghúa ủaừ cho cuỷa tửứ ủaựnh 
3/Cuỷng coỏ, daởn doứ 
Tỡm 1tửứ ủoàng aõm tửứ ủoàng nghúa , tửứ traựi nghúa 
Chuaồn bũ: “ẹaùi tửứ xửng hoõ”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
 2, 3 hoùc sinh sửỷa baứi taọp 3.
2 hoùc sinh neõu baứi taọp 4.
Hoùc sinh nhaọn xeựt.
Hoaùt ủoọng nhoựm ủoõi.
1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 1.
Hoùc sinh laàn lửụùt laọp baỷng – Neõu nghúa cuỷa moói tửứ ủeồ cuỷng coỏ kieỏn thửực caàn oõn.
Hoùc sinh laàn lửụùt traỷ lụứi vaứ ủieàn vaứo tửứng coọt.
Hoùc sinh laàn lửụùt sửỷ duùng tửứng coọt.
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Caỷ lụựp sửỷa baứi vaứ boồ sung vaứo nhửừng tửứ ủuựng.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 2.
Hoùc sinh thi ủoùc caực caõu tuùc ngửừ sau khi ủaừ ủieàn ủuựng caực tửứ traựi nghúa
Hoùc sinh ủoùc keỏt quaỷ laứm baứi.
No ; cheỏt ; baùi ; ủaọu ; ủeùp
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 3.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh neõu keỏt quaỷ laứm baứi.
Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu baứi 4.
Hoùc sinh laứm baứi vaứ neõu keỏt quaỷ Hoùc sinh tỡm tửứ ủoàng nghúa (hoaởc traựi nghúa, ủoàng aõm)).
Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
Kú thuaọt 
BAỉY , DOẽN BệếA AấN TRONG GIA ẹèNH
I. MUẽC TIEÂU :
-Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn trong gia đình.
- Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh baứy , doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
	- Tranh , aỷnh moọt soỏ kieồu baứy moựn aờn treõn maõm hoaởc baứn aờn .
	- Phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi mụựi :”(35 phỳt)
a) Giụựi thieọu baứi : Baứy , doùn bửừa aờn trong gia ủỡnh
Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu caựch baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn .
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 1 , ủoùc muùc 1a , ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS neõu muùc ủớch cuỷa vieọc baứy moựn aờn , duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn .
Muùc ủớch , taực duùng cuỷa vieọc baứy moựn aờn , duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn ?
- Theo doừi , traỷ lụứi .
HS quan saựt hỡnh 1 , ủoùc muùc 1atraỷ lụứi caõu hoỷi
Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu caựch thu doùn sau bửừa aờn .
- Hửụựng daón HS veà nhaứ giuựp gia ủỡnh baứy , doùn bửừa aờn .
HS- Trỡnh baứy caựch thu doùn bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh .
- Neõu muùc ủớch , caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh ; lieõn heọ thửùc teỏ vụựi SGK ủaừ neõu .
Hoaùt ủoọng 3 : ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp .
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
- Neõu laùi ghi nhụự SGK .
2/Cuỷng coỏ, daởn doứ 
	- Giaựo duùc HS coự yự thửực giuựp gia ủỡnh baứy , doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn .
	- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Hoaùt ủoọng lụựp .
- ẹoỏi chieỏu keỏt quaỷ laứm baứi vụựi ủaựp aựn ủeồ tửù ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa mỡnh .
- Baựo caựo keỏt quaỷ tửù ủaựnh giaự .
Khoa hoùc 
OÂN TAÄP CON NGệễỉI VAỉ SệÙC KHOÛE (Tieỏt 1) 
I. Muùc tieõu: OÂn taọp kieỏn thửực veà: 
	- ẹaởc ủieồm sinh hoùc vaứ moỏi quan heọ xaừ hoọi ụỷ tuoồi daọy thỡ.
- Caựch phoứng traựnh beọnh soỏt reựt, soỏt xuaỏt huyeỏt, vieõm naừo, vieõm gan A; nhieóm HIV/AISD
II. ẹoà duứng daùy hoùc : 
- 	Giaựo vieõn: - Caực sụ ủoà trang 42 , 43 / SGK. Baỷng nhoựm, baỷng phuù 
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
I. Baứi cuừ: ”(5 phỳt)
-Phoứng traựnh tai naùn giao thoõng ủửụứng boọ .
đ Giaựo vieõn nhaọn xeựt,ủũnh ủieồm.
2. Giụựi thieọu baứi mụựi: ”(30 phỳt)
OÂn taọp: Con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
v	Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc theo nhoựm. 
Giaựo vieõn yeõu caàu quan hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm theo yeõu caàu baứi taọp 1, 2 , 3 trang 42/ SGK.
Giaựo vieõn choỏt.
 v Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Ai nhanh, ai ủuựng “
 * GV Toồ chửực Hửụựng daón hoùc sinh tham khaỷo sụ ủoà caựch phoứng beọng vieõm gan A ụỷ trang 43/ SGK. Caực nhoựm boỏc thaờm caực beọnh 
Phaõn coõng caực nhoựm: choùn moọt beọnh ủeồ veừ sụ ủoà veà caựch phoứng traựnh beọnh ủoự.
đ Giaựo vieõn choỏt + choùn sụ ủoà hay nhaỏt.
v	3/Cuỷng coỏ, daởn doứ 
Neõu giai ủoaùn tuoồi daọy thỡ vaứ ủaởc ủieồm tuoồi daọy thỡ?
Neõu caựch phoứng choỏng caực beọnh soỏt reựt, soỏt xuaỏt huyeỏt, vieõm naừo, vieõm gan A phoứng nhieóm HIV/ AIDS?
Giaựo vieõn nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi.
Hoùc sinh neõu ghi nhụự.
Veừ laùi sụ ủoà vaứ ủaựnh daỏu giai ủoaùn daọy thỡ ụỷ con gaựi vaứ con trai, neõu ủaởc ủieồm giai ủoaùn ủoự.
	 20tuoồi
Mụựi sinh	 trửụỷng thaứnh
Caự nhaõn trỡnh baứy vụựi caực baùn trong nhoựm sụ ủoà cuỷa mỡnh, neõu ủaởc ủieồm giai ủoaùn ủoự.
Caực baùn boồ sung.
Moói nhoựm cửỷ moọt baùn ủem sụ ủoà daựn leõn baỷng vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp.
Vớ duù:	 20 tuoồi
Mụựi sinh 10 daọy thỡ15 trửụỷng thaứnh	 
 Sụ ủoà ủoỏi vụựi nửừ.
Nhoựm 1: Beọnh soỏt reựt.
Nhoựm 2: Beọnh soỏt xuaỏt huyeỏt.
Nhoựm 3: Beọnh vieõm naừo.
Nhoựm 4: Caựch phoứng taựnh nhieóm HIV/ AIDS
Nhoựm naứo xong trửụực vaứ ủuựng laứ thaộng cuoọc .
Caực nhoựm laứm vieọc dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa nhoựm trửụỷng?
(vieỏt hoaởc veừ dửụựi daùng sụ ủoà).
Caực nhoựm treo saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt goựp yự vaứ coự theồ neỏu yự tửụỷng mụựi.
Hoùc sinh traỷ lụứi.
Hoùc sinh traỷ lụứi caự nhaõn noỏi tieỏp.
Thứ sỏu ngày 23 thỏng 10 năm 2009
Toaựn 
TOÅNG NHIEÀU SOÁ THAÄP PHAÂN
I. Muùc tieõu:
-Tớnh toồng nhieàu soỏ thaọp phaõn.
-Tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng caực soỏ thaọp phaõn.
-Vaọn duùng ủeỷ tớnh toồng baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt
II. ẹoà duứng daùy hoùc :
+ GV:	Baỷng nhoựm, baỷng phuù 
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Bài cũ:”(5 phỳt)
1. Giụựi thieọu baứi mụựi: ”(35 phỳt)
v	Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh tửù tớnh toồng cuỷa nhieàu soỏ thaọp phaõn (tửụng tửù nhử tớnh toồng hai soỏ thaọp phaõn). 
• Giaựo vieõn neõu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giaựo vieõn choỏt laùi.
Caựch xeỏp caực soỏ haùng.
Caựch coọng. 
Baứi 1:
Cho hoùc sinh laứm baỷng con
•
v	Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh nhaọn bieỏt tớnh chaỏt keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng vaứ bieỏt aựp duùng tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng vaứo soỏ thaọp phaõn tớnh nhanh..
Baứi 2:
Giaựo vieõn neõu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giaựo vieõn choỏt laùi.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi tớnh chaỏt keỏt hoõp cuỷa pheựp coọng.
Baứi 3:
Giaựo vieõn theo doừi hoùc sinh laứm baứi – Hoỷi caựch laứm cuỷa baứi toaựn 3, giuựp ủụừ nhửừng em coứn chaọm.
• Giaựo vieõn choỏt laùi: ủeồ thửùc hieọn caựch tớnh nhanh cuỷa baứi coọng tỡnh toồng cuỷa nhieàu soỏ thaọp phaõn ta aựp duùng tớnh chaỏt gỡ?
v	3/Cuỷng coỏ, daởn doứ 
Hoùc thuoọc tớnh chaỏt cuỷa pheựp coọng.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Hoùc sinh tửù xeỏp vaứo baỷng con.
Hoùc sinh tớnh (neõu caựch xeỏp).
1 hoùc sinh leõn baỷng tớnh.
2, 3 hoùc sinh neõu caựch tớnh.
Dửù kieỏn: Coọng tửứ phaỷi sang traựi nhử coọng caực soỏ tửù nhieõn. Vieỏt daỏu phaồy cuỷa toàng thaỳng coọt daỏu phaồy cuỷa caực soỏ haùng.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi – Hoùc sinh leõn baỷng – 3 hoùc sinh.
Lụựp nhaọn xeựt.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi.
Hoùc sinh ruựt ra keỏt luaọn.
• Muoỏn coọng toồng hai soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thửự ba ta coự theồ coọng soỏ thửự nhaỏt vụựi toồng cuỷa soỏ thửự hai vaứ soỏ thửự ba.
Hoùc sinh neõu teõn cuỷa tớnh chaỏt: tớnh chaỏt keỏt hụùp.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Hoùc sinh laứm baứi.
Hoùc sinh sửỷa baứi –
 Neõu tớnh chaỏt vửứa aựp duùng.
Lụựp nhaọn xeựt.
Taọp laứm vaờn 
KIEÅM TRA GIệếA HOẽC Kè I ( đọc)
( Cể ĐỀ LƯU)
Kể chuyện:
KIEÅM TRA GIệếA HOẽC Kè I ( viết )
( Cể ĐỀ LƯU)
SINH HOAẽT LễÙP”(20 phỳt)
I/Nhaọn ủũnh tuaàn qua: 
	1/ẹaùo ủửực : Toỏt 
2/Hoùc taọp: Coứn nhieàu em chửa hoùc baứi vaứ laứm baứi Thi giửừa hoùc kỡ I nghieõm tuực 
	3/ Veọ sinh : Toỏt .
	4/ Hoaùt ủoọng khaực :Chổ coự vaứi em ủoựng caực khoaỷn ủoựng .
	II/ Phửụng hửụựng tuaàn tụựi:
	1/ẹaùo ủửực: Vaõng lụứi oõng baứ , cha meù , thaày coõ . Khoõng noựi tuùc chửỷi theà , thửùc hieọn noọi quy nhaứ trrửụứng ,
2/Hoùc taọp: Hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. Tieỏp tuùc thửùc hieọn truy baứi ủaàu giụứ vaứ ủoõi baùn hoùc taọp . Reứn chửừ vieỏt . 
	3/ Veọ sinh :Veọ sinh lụựp hoùc , saõn trửụứng , veọ sinh caự nhaõn , trửùc veọ sinh theo lũch . Thửùc hieọn veọ sinh rửa tay thửụứng xuyeõn phong cuựm AH1N1.
4/ Hoaùt ủoọng khaực: ẹoựng caực khoaỷn ủoựng nhaứ trửụứng quy ủũnh .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 CKTKN Tuan 10.doc