Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn)

Toán.

ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.

I/ MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Giáo viên: bảng phụ

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 5 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 19tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
 Tiết 2 
Toán.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới. 
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau.
HS lên điền vào bảng đơn vị đo 
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở 
- Gợi ý cách đổi số đo có 2 tên đơn vị đo.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. 
-HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Chữa bài tập ở nhà.
- 2-5 HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
a) 135m = dm b) 8300m = dam
 342dm = cm 4000m = hm
	15cm = .mm 25 000m =km
HS làm vào vở
Chữa bài 
Bài giải:
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài :
 791 + 144 = 935 ( km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đén TPHCM dài là:
 791 + 935 = 1726 ( km)
 Đáp số : a) 975km 
 b) 1726 km
 Tiết 3
Khoa học
Đồng chí bích dạy
--------------------------------------------------
Tiết 4
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc.
I/ Mục tiêu.
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Nội dung, ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn và một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 - Giáo dục HS biết tình hữu nghĩ hợp tác giữa các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh SGK, phấn màu
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1 Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.( 4 đoạn )
 - Đọc nối tiếp đoạn, gv kết hợp sửa sai 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
 - Cho hs đọc thầm từng đoạn, thảo luận và trả lời 4 câu hỏi
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc phân vai vở kịch: Lòng dân.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk) :A-lếch-xây, buồng máy,tham quan
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng ửng thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuân mặt to chất phác.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ(sgk).
 - HS trả lời theo nhận thức riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp 
Bổ sung 
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Toán.
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết tên goi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi các số dơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối luợng thông dụng 
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: phấn màu, bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau.
Bài 2: Hướng dẫn làm nháp
- Gọi học sinh chữa bảng.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Bé hơn ki-lô-gam
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
- Hs rút ra kết luận
 * HS làm vào nháp
a) 18 yến = kg b) 430kg = yến
 200 tạ =kg 2500 kg = tạ
c)2kg 326g = 2326g. 6kg 3g = 6003g. 
 9050kg = 9 tấn 50kg 4008g = 4kg 8g.
.
Bài giải:
Số ki-lô-gam đường bán ngay thứ hai là: 300 x 2 = 600 (kg).
Đổi 1 tấn = 1000 kg.
Ngày thứ 3 bán được số ki-lô-gam là:
1000 - 600 - 300 = 100 (kg).
Đáp số: 100 kg.
Bổ sung 
Tiết 2
Tập đọc - Học thuộc lòng.
Ê-mi-li, con...
I/ Mục tiêu.
 1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 2- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 3- Giáo dục lòng yêu nước, tính dũng cảm
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh SGK, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới. 
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(4 đoạn)
- Cho hs đọc theo cặp kết hợp giải nghĩa từ khó
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài, GV nêu câu hỏi trong sgk yêu cầu HS thảo luận trả lời
- HD rút ra nội dung chính.
c) HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò. 
- Qua bài tập đọc hôm nay em hiểu được điều gì ?
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn. 
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
 + Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của bọn đế quốc vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa...
 + Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được và chú dặn con..
 + Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi lại hoà bình cho nhân dân Việt Nam.Hành động của chú thật cao đẹp,.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
* Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Luyện đọc thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Bổ sung 
Tiết 3
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm Hoà bình ,biết một số thành ngữ ca ngợi ước muốn hoà bình của nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ để đặt câu, viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam. 
- Giáo dục các em yêu hoà bình.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: bảng phụ
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : 
a) Giới thiệu bài. 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, giúp các em hiểu nghĩa một số từ.
 - Chia nhóm, cho hs thảo luận và làm nhóm
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3.
- HD viết đoạn văn.
- Chấm , chữa bài cho học sinh.
3/ Củng cố - dặn dò
Tóm tắt nội dung bài, cho hs nhắc lại nội dung tiết học
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng ( ý b/ - trạng thái không có chiến tranh).
- Các ý không đúng:
+ Trạng thái bình thản.
+ Trạng thái hiền hoà, yên ả.
-Lớp theo dõi,làm bài theo nhóm,cử đại diện nêu kết quả
+ thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái..
+ thái bình: ( yên ổn, không có chiến tranh loạn lạc...)
+ Từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
*1 em đọc yêu cầu của bài.
-Lớp làm bài vào vở.( có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương hoặc ở nơi khác)
Bổ sung 
Tiết 4
Đạo đức :
Có chí thì nên (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết: Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn,thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì có thể 
vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Bước đầu có kĩ năng nhận định khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt lên khó khăn của bản thân.
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới :
 Giới thiệu
 Bài giảng
 a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
-Mục tiêu : Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn.
-Giáo viên kết luận ý đúng
 b/ Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
-Mục tiêu : Học sinh xác định được những cách giải quyết tích cực nhất trong các tình huống.
-Giáo viên kết luận : a,b,d,g là biểu hiện của người có trách nhiệm.
 c/ Hoạt động 3 : Làm bài tập 1,2.
-Mục tiêu : Các em phân biệt những biểu hiện của ý chí vượt khó.
- Giáo viên nêu từng ý kiến của bài tập 2, yêu cầu hS giơ thẻ màu
- Giáo viên kết luận : 
3/ Củng cố-dặn dò. 
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
-2 em đọc thông tin.
-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa.
-1 em nêu yêu cầu bài tập
-Lớp làm bài theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm trình bày kết quả một tình huống.
-Học sinh giơ thẻ màu bày tỏ thái độ
+ Nhận xét.
* Đọc to phần ghi nhớ (sgk).
Bổ sung 
Tiết 5
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục học sinh yêu hoà bình
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm Hoà bình.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
*) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
 Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
Giải nghĩa từ: hoà bình
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
*) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu  ... m tra bài cũ: Cho HS nhắc lại kiến thức về từ trái nghĩa. Cho ví dụ?
 2. Bài mới: GV nêu yêu cầu của giờ học.
Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong doạn văn sau.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, 
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đờng đi muôn dặm đã ngời mai sau.
Nơi hầm tối lại là nới sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài giải: ngọt bùi // đắng cay ngày // đêm
 vỡ // lành tối // sáng
Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.
 + Lá lành đùm lá rách.
 + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
 + Chết đứng còn hơn sống quỳ.
 + Chết vinh còn hơn sống nhục.
 Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khôn ngoan, mới mẻ, xa xôi, rộng rãi, ngoan ngoãn
Bài giải:
hiền từ //độc ; ác cao // thấp ; dũng cảm // hèn nhát ; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu ; nhỏ bé // to lớn ; bình tĩnh // nóng nảy ; 
ngăn nắp // bừa bãi ; chậm chạp // nhanh nhẹn ; sáng sủa //tối tăm ;
khôn ngoan // khờ dại ; mới mẻ // cũ kĩ ; xa xôi // gần gũi ; 
rộng rãi // chật hẹp ;
ngoan ngoãn // h hỏng.
 3.Củng cố dặn dò: Về nhà tìm thật nhiều từ trái nghĩa.
Tiết 4
Khoa học:
Thực hành: Nói Không! đối với các chất gây nghiện (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
 - Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động. 
2/ Bài mới. 
b) Hoạt động 1:Trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
* Mục tiêu: Củng cố các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
* Cách tiến hành.
- HD bốc thăm và trả lời.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 2: Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm.
* Mục tiêu: Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện. 
* Cách tiến hành.
- HD chơi trò chơi.
d) Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. 
* Cách tiến hành.
- HD đóng vai.
*KL: (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm bốc thăm, trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Thảo luận cả lớp.
+ Các em lần lượt đi qua chiếc ghế, vào chỗ ngồi và bày tỏ ý kiến
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
- Chia nhóm 6 đóng vai.
- Nhận xét đánh giá.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Bổ sung 
Tiết 5
Tiết 4
Khoa học:
Thực hành: Nói Không! đối với các chất gây nghiện (tiếp)
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
 - Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện và tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động. 
2/ Bài mới. 
b) Hoạt động 1:Trò chơi: “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
* Mục tiêu: Củng cố các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
* Cách tiến hành.
- HD bốc thăm và trả lời.
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc.
c) Hoạt động 2: Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm.
* Mục tiêu: Có ý thức cảnh giác, tránh xa các chất gây nghiện. 
* Cách tiến hành.
- HD chơi trò chơi.
d) Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. 
* Cách tiến hành.
- HD đóng vai.
*KL: (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm bốc thăm, trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân.
- Thảo luận cả lớp.
+ Các em lần lượt đi qua chiếc ghế, vào chỗ ngồi và bày tỏ ý kiến
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.
- Chia nhóm 6 đóng vai.
- Nhận xét đánh giá.
2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
Bổ sung 
Tiết 5
Bổ sung 
Tiết 6 
 Kể chuyện
Đồng chí Phương dạy
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 5
Chiều
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1( dạy 5A) 
Toán ( ôn )
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng con
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. 
 - GV nhận xét chấm điểm
2/ Bài mới. 
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- Lưu ý 2 đơn vị đo liền nhau.
Bài 2: Hướng dẫn làm bảng con
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
- Gợi ý cách đổi số đo có 2 tên đơn vị đo.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
Đề bài : Tính diện tích hình vuông với đơn vị là xăng-ti-mét, biết chu vi hình vuông đó là 1m4cm
3)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
- HS làm bảng con
a) 5m 25cm = .cm ; 3256m = kmm
b) 148m = dm ; 89dam = m
- HS làm nháp
 a) 462dm = ..m.dm
 1372cm = ..m.cm
 4037 m =..km ..m	
 Bài giải:
Đổi 1m4cm = 104cm
Một cạnh của hình vuông là :
104 : 4 = 26 (m)
Diện tích của hình vuông đó là :
26 26 = 676(m2)
	Đáp số : 676 m2
Tiết 2( dạy 5B) 
Toán ( ôn )
Luyện tập
--------------------------------------------------------
Tiết 3( dạy 5C) 
Toán ( ôn )
Luyện tập
Bổ sung ...
Tiết 7 
Lịch sử.
Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bước đầu nhận biết về phong trào Đông du – một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Giáo Viên
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+ Phong trào Đông du - một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: 
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
 Học Sinh
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: PBC tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích:
* ý2: Những nét chính của phong trào.
* ý3: ý nghĩa của phong trào Đông du.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- Liên hệ 
PT
Tiết 4
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Địa lí:
Vùng biển nước ta.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nắm được một số đặc điểm chính của vùng biển nước ta và chỉ trên lược đồ một số vùng biển chính ở nước ta.
Biết được vai trò của vùng biển đối với đời sống và sản xuất.
Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa vùng biển và khí hậu .
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Vùng biển nước ta.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Giới thiệu bài, chỉ bản đồ sgk và gợi ý trả lời câu hỏi tìm ra nội dung mục 1.
* Bước 2:
HD chỉ bản đồ.
Rút ra KL(Sgk).
2/ Đặc điếm của vùng biển nước ta.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: HD thảo luận nhóm đôi.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
3/ Vai trò của biển.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: Treo lược đồ.
* Bước 2: Cho HS nêu.
* Bước 3: Nhận xét đánh giá.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Đọc thầm mục 1.
+ Quan sát lược đồ,bản đồ trong sgk và thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Một vài em nêu đặc điểm chính của vùng biển nước ta.
+ Chỉ bản đồ và trình bày trước lớp.
* Quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
- Đọc thầm mục 3.
* Nêu vai trò của vùng biển.
- Chỉ lược đồ vị trí các bãi tắm, các điểm du lịch dọc theo bờ biển nước ta.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5 Chuan KTKN.doc