Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 16

Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 16

TOÁN(T.76) LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán (BT 1,2)

- HS khá giỏi làm được BT 3

II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Toán(T.76) LUYệN TậP
I/ Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán (BT 1,2)
- HS khá giỏi làm được BT 3
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta làm thế nào? 
- Tìm tỉ số % của : 19 và 30 ; 1,2 và 26. 
- GV nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới
a/ Hoạt động 1 : Luyện tập.
* Bài 1: 
-GV viết lên bảng các phép tính :
 6% + 15%=? 14,2% x 3 =?
112,5% -13% =? 60% : 5 =?
* Bài 2
- GV gợi ý hướng dẫn HS thực hiện.
GV hướng dẫn HS giải và trình bày lời giải. Gv nhận xét sửa bài.
* Bài 3: HSKG. HS đọc đề bài, tóm tắt, làm bài, nhận xét bài của bạn.
- GV chấm bài, sửa sai. 
b/ Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo. 
- HS đọc y/c đề.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở,
- Nhận xét, sửa bài( đổi chéo vở)
-1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm đề, tìm hiểu bài.
- HS làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- HS đọc đề, tóm tắt và giải.
Tập đọc. (T.31) THầY THUốC NHƯ Mẹ HIềN.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. 
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? Đọc và nêu đại ý? 
2. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
a/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết bài. theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- GV Kết hợp giải nghĩa thêm: nồng nặc, tiến cử : 
- GV nhận xét HS đọc.
- GV HD đọc, đọc mẫu.
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 ? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ? 
?Tìm hiểu hai đoạn văn trên em thấy Lãn Ông là thầy thuốc như thế nào ? 
ý 1 : Lòng nhân hậu của Lãn Ông đối với người bệnh .
? Vì sao nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài ntn ?
 ý 2 : Lãn Ông kh”ng màng đến danh lợi .
Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
c/ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. ở đoạn 2 cần nhấn mạnh các từ : nhà nghèo , đầy mụn mủ , nồng nặc , không ngại khổ , ân cần , suốt một tháng trời , cho thêm ..
- Ngắt câu : Lãn Ông biết tin / bèn đến thăm.
 - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương.
d/ Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài.
- Đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện.
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. 
- HS đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp kết hợp tham gia giải nghĩa từ .
- HS đọc phần giải nghĩa trong SGK.
- HS đọc nhóm.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 .
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đoạn 2 .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tiếp tục trả lời câu hỏi 
- Rút ý 1 . 
- HS nhắc lại ý 1.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 – trả lời câu hỏi –> rút ý 2 .
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS rút ý 2.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại cách đọc diễn cảm.
- HS đọc lớp nhận xét cách đọc .
KHOA HọC(T.31) CHấT DẻO
I / Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 
- GDMT: - Sử dụng và khai thác than hợp lý 
- GDKNS: kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu; kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống; kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Kiểm tra BC:
Cao su có tính chất gì? ? Cao su được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi lên bảng
a/ Hoạt động 1:Quan sát.
-Chia nhóm, quan sát một số đồ dùng bằng nhựa, các hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo. 
-Nhận xét và kết luận:
b/ Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
HS nêu được tính chất, c”ng dụng và cách bảo quản các đồ dùng b”ng chất dẻo.
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ gì?
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
? Nêu tính chất chung của chất dẻo?
- Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. 
? Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao?
- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp.
?Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo ?
c/ Hoạt động3: Trò chơi
- “ Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo”. 
-Hướng dẫn: Trong cùng một khoảng thời gian 3 phút,  chất dẻo là nhóm đó thắng.
-Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
d/ Củng cố:
-Giáo viên chốt ý toàn bài.
- về học bài chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm trưng bày các đồ dùng chuẩn bị.
-Học sinh làm việc theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu của giáo viên.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
-HS đọc thầm phần thông tin.
-Học sinh trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Chia lớp thành hai dãy, mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia chơi.
- Dưới lớp các bạn cổ vũ.
Đạo đức: (T.16) HợP TáC VớI NHữNG NGƯờI XUNG QUANH (T 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
- HSKG: Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
- GDKNS: kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh; kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
 H. Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài: Hợp tác với những người xung quanh.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) 
- Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
- Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
- Kết luận: 
b/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
? Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : 
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2) 
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
d/ Hoạt động nối tiếp . 
- Yêu cầu từng cặp học sinh thực hành nội dung SGK trang 27.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh thực hiện theo những điều đã trình bày.
- Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
- Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (t2).
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề bài.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay kh”ng tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh thực hiện.
- Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
TOáN (T.77) GIảI BàI TOáN Về Tỉ Số PHầN TRĂM ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Bieỏt tìm moọt soỏ phaàn traờm cuỷa moọt soỏ.
-Vaọn duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.(làm bài tập 1,2) HS KG làm được BT3,
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3. GV nhận xét ghi điểm.
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.
a) Hướng dẫn tính 52,5% của 800
GV nêu ví dụ (sgk). Tóm tắt đề bài.
? Em hiểu số HS nữ chiếm 52,5% số HS cả trường như thế nào?
? Coi số HS toàn trường là 100% thì 1% là mấy HS?
? 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS nữ?
?Vậy trường đó có bao nhiêu HS nữ?
=> khi tính ta gộp 2 bước trên thành: 800 : 100 x 52,5 = 420
? Trong ví dụ trên để tính 52,5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? 
b)Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
-GV đọc đề bài, yêu cầu HS đọc thầm.
? Em hiểu lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng như thế nào?
-GV nêu: Lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng.
?Vậy gửi 1000000 đồng sau một tháng lãibaonhiêu đồng?
GV tóm tắt
GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét
? Để tính 0,5% của 1000000 đồng chúng ta làm thế nào?
b/ Hoạt động 2 :Luyện tập thực hành.
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề 
? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? 
-GV chữa bài, nhận xét bài của HS.
* Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài của bạn
* Bài 3: HSKG
c/ Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài 3 còn lại, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nghe, theo dõi GV tóm tắt, hướng dẫn, trả lời yêu cầu GV nêu.
-Coi số HS toàn trường là 100% thì số HS nữ chiếm 52,5%
1% sốHStoàntrườnglà :
800 : 100 = 8(HS)
-52,5% số HS nữ là:
8 x 52,5 = 420( HS)
-Lấy 800 x 52,5 rồi chia cho 100 hay lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5.
-HS đọc thầm, theo dõi.
-HS phát biểu theo hiểu biết của bản thân.
-lấy 1000000 : 100 x 0,5
-HS lên bảng làm bài.
-Ta lấy 100000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5.
-HS đọc đề, tìm hiểu đề bài, 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
 -1 HS đọc đề bài,tóm tắt, làm bài, cả lớp làm bài vào vở. HS nhận xét bài của bạn.
- HS làm bài vào vở
TậP ĐọC (T.32) THầY CúNG ĐI BệNH VIệN
I. Mục đích yêu cầu: ... thầm bài ,
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
THể DụC (T.32) BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG – Lò Cò TIếP SứC
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
1/ Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
2/ Phần cơ bản.
a/ Bài thể dục phát triển chung
-GV hô cho HS tập lần 1.
 GV đi sửa sai cho từng em.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
-Bài thể dục phát triển chung
b/ Trò chơi vận động:
Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
 HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương 
3/ Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng .GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- HS tập
- HS chơi trò chơi
- HS chạy
- HS tập lần 1
- HS tập luyện theo tổ
- HS chơi trò chơi
- HS chạy thả lỏng
TậP LàM VĂN(T.31) Tả NGƯờI ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ : 
- HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người.
2. Bài mới : Gt bài + ghi đề bài 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
- HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả người.
2. Bài mới : Gt bài + ghi đề bài 
a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn chung .
- Cho HS đọc 4 đề kiểm tra trong sgk 
- GV giao việc :+ Các em chọn một trong 4 đề 
 + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn .
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS( nếu có ).
b/ Hoạt động 2 : Học sinh làm bài. 
- GV nhắc lại cách trình bày bài .
- Cho HS làm bài vào vở, GV theo dõi.
- GV thu bài.
c/ Củng cố :
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Làm biên bản một vụ việc”
+ 1 HS đọc to 4 đề bài, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe. 
+ 2-3 em nêu đề bài mình chọn 
+ HS lắng nghe. 
+ Cả lớp làm bài. 
+ HS nộp bài.
Luyện từ và câu: (T.32) TổNG KếT VốN Từ
I/ Mục tiờu: 
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho(BT1).
- Dặt câu theo yêu cầu của BT2,BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
2-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
a/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 :
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn.
-Cho 1 HS đọc đoạn 1:
+Trong miêu tả người ta thường làm gì?
+Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
+So sánh thường kèm theo điều gì?
+GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng.
+Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
-Cho HS đọc đoạn 3: 
+GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm 
ra cái mới, cái riêng.
*Bài tập 3 :
-HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, tuyên dương HS có câu văn hay.
b/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
-HS lên làm
-HS chú ý lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS đọc
- 1 HS đọc đoạn 2:
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
-HS chú ý lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOáN (T.80) LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
- Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:	
+Tính tỉ số phần trăm của hai số.Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của một số. Làm bài 1a,2a,3
II/Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới
a/ Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề .
-GV yêu cầu HS làm bài.Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài
Yêu cầu HS làm bài, HS nhận xét bài của bạn
-1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề.
b/ Củng cố – dặn dò.
- HS làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự sửa lại bài
-1HS đọc đề, HS đọc thầm bài ,
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề.
-1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
KHOA HọC(T.32) TƠ SợI
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Phaõn bieọt tụ sụùi tửù nhieõn vaứ tụ sụùi nhaõn taùo.
- Nêu một số công dụng cách giửừ gỡn, baỷo quaỷn khi sửỷ duùng caực saỷn phaồm laứm tửứ tụ sụùi. 
-GDMT: -Biết trồng và chăm sóc bông đay,nuôi tằm . 
- GDKNS: kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; kĩ năng bình luận về cách làm và kết quả quan sát; kĩ năng giải quyết vấn đề.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Nêu tính chất chung của chất dẻo? Nêu cách bảo quản 
2.Bài mới: 
a/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Học sinh kể được tên một số loại tơ sợi.
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3 trang 66 SGK Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi đay, tơ tằm, sợi bông?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-Nhận xét và kết luận:
-H: Loại sợi nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
GV giảng :
+Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
+Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các sợi ni l”ng được gọi là tơ sợi nhân tạo.
b/ Hoạt động 2: Thực hành .
 HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
-Chia nhóm 6.Phát mỗi nhóm một mẫu tơ sợi Kết luận:
+Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
+Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
c/ Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. 
- HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm 
-Học sinh chữa bài tập, nhận xét.Kết luận:
Mỗi loại đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.
d/ Củng cố:
-Giữ gìn và bảo quản tốt các sản phẩm làm từ tơ sợi. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-Học sinh làm việc theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu của giáo viên.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả-Các nhóm khác nhận xét.
-Học sinh trả lời:
+Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
+Các sợi có nguồn gốc từ động vật: tơ tằm.
+Lắng nghe và nhắc lại.
-Học sinh làm việc theo nhóm 6 lần lượt đốt thử các mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra để nêu nhận xét .
-Các nhóm trình bày kết quả thực hành.
-Lắng nghe và nhắc lại.
-Làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
TậP LàM VĂN (T.32) LàM BIÊN BảN MộT Vụ VIệC
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nhận ra sự giống nhau , khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc .
- Biết làm một biên bản về việc cụ ún trốn viện .
- GDKNS: ra quyết định, giải quyết vấn đề; hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc.
II. Hoạt động dạy và học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
Một biên bản gồm có mấy phần? 
2. Bài mới : Gt bài + ghi đầu bài 
a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
* Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu BT, đọc bài tham khảo, đọc phần chú giải .
- GV giao việc : 
- Cho HS thảo luận nhóm 3 tìm ra sự giống và khác nhau với biên bản cuộc họp .
- Cho HS trình bày kết quả .
- GV gọi HS nhận xét và chốt lại ý đúng :
* Bài 2 : 
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc :
- Cho HS làm bài ( GV cho 2 HS 2 tờ phiếu to để HS làm bài vào phiếu )
- Cho HS trình bày kết quả bài làm .
- GV nhận xét và khen những HS biết cách lập biên bản về một vụ việc cụ thể.
b/ Củng cố : GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh biên bản trên .
+ 2 HS nối tiếp đọc BT1 , cả lớp đọc thầm .
+ Cả lớp xem lại bài mẫu một lần .
+ Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét .
+ 1 HS đọc yêu cầu 
+ HS làm bài cá nhân vào vở , 2 HS làm vào giấy khổ to và dán lên bảng , Lớp nhận xét .
+ Một vài HS khác đọc biên bản mình làm , lớp nhận xét .
 Kĩ thuật(T.16) MỘT SỐ GIỐNG Gà ĐƯỢC NUôI nhiều Ở NƯỚC TA.
I. Mục tiờu : 
- Kể được tờn một số giống gà và nờu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia dình hoặc địa phương (nếu có) 
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu yêu cầu, tác dụng của chuồng nuôi gà ?
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Trực tiếp. 
a/ Hoạt động 1. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Em hãy kể tên những giống gà mà em biết ? ( gà ri, gà công nghiệp,gà ác,)
* HS kể tên, GV ghi bảng: Gà nội, gà nhập nội, gà lai.
* GV nhận xét và tóm tắt: Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác,
b/ Hoạt động 2. Tìm hiểu một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
* Cho HS thảo luận nhóm về một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm
Gà ri
Thân,chân, đầu nhỏ,gà trống to hơn gà mái,...
Thịt và trứng thơm, ngon, thịt chắc, 
Tầm vóc nhỏ, chậm lớn.
Gà ác
Thân hình nhỏ, lông trắng, chân có 5 ngón
Thịt và xương màu đen, dùng để bồi dưỡng sức khỏe 
Tầm vóc nhỏ.
Gà Tam hoàng
Thân hình ngắn, chóng lớn, lông màu vàng rơm
Đẻ nhiều trứng
Thịt mềm, nhão
Gà Lơ- go
Thân hình to, lông trắng
Đẻ nhiều trứng
* GV phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS thảo luận nhóm,
* GV quan sát hướng dẫn các em.
* Gọi đại diện nhóm trả lời. Cả lớp và GV nhận xét , chốt ý đúng.
c/ Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập của HS. 
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ?
- Em hãy kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương em ?
d/ Củng cố dặn dò : 
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài : Chọn gà để
 Ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Kiểm tra KHBD
 Phạm Quang Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 16 cktkn.doc