Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 5

Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 5

TOÁN

ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I.Mục tiêu:

- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.

II.Chuẩn bi: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.

-HS ôn lai bảng đơn vị đo độ dài.

III.Các hoạt động dạy học :

 1-Ổn định: Nề nếp

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 20011
TOÁN
ÔN TẬP :BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II.Chuẩn bi: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài.
-HS ôn lai bảng đơn vị đo độ dài.
III.Các hoạt động dạy học :
	1-Ổn định: Nề nếp
	2-Bài cũ: 
	3-Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoatđộng 1: Củng cố kiến thức.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hồn thành bảng đơn vị đo độ dài:
H 1m = ? dm 1m = 10 dm
 1m = ? dam 1m = dam
-GV cùng học sinh làm các trường hợp còn lại
Lớn hơn m
Mét
Nhỏ hơn mét.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
=10hm
1hm
=10dam
=km
1dam
=10m
=hm
1m
=10dm
=dam
1dm
=10cm
=m
1cm
=10cm
=dm
1mm
=cm
-Yêu cầu học sinh học sinh đọc lại bảng đơn vị.
*Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn.
H Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
Hoạt động 2: Luyện tập :
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
a) 135 m = 1350 dm 342dm= 3420cm 15 cm = 150 mm
HSG b) 8300m = 830 dam 4000m = 40 hm 25000m = 25 km
c) 1mm = cm 1cm = m 1m= km
H Muốn chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm ntn?
H-Muốn chuyển từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta làm ntn ?
Bài 3: Tương tự hướng dẫn học sinh làm:
 4 km 37m = 4037m 354 dm = 35m 4dm
 8m12cm = 812cm 3040m = 3km 40m
4-Củng cố: Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài.
 H-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
5-Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: 
 -Học sinh trả lời giáo viên ghi lên bảng.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Lần lượt học sinh lên bảng làm.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Lần lượt học sinh lên bảng làm.
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung bức thư : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.Chuẩn bị
 Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngồi giúp ta xây dựng 
III.Các hoạt đông dạy và học:
 1-Ổn định:
 2-Bài cũ: 
 H S đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về trái đất”và trả lời câu hỏi về bài đọc.
 3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoat động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV hướng dẫn đọc
- GV chia đoạn (4 đoạn) 
- GV cùng học sinh tim từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ .
- Luyện đọc theo nhóm 
- GV đọc bài 1 lần.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời các câu hỏi 
H. Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
H.Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? 
=>Ý 1:Hình dáng đẹp của người bạn nước ngồi.
Yêu cầu hs đọc đoạn 3 , 4 .
H.Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra ntn?
H. Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
=>Ý 2 :Cuộc gặp gỡ thắm tình đồng chí giữa anh Thủy và người bạn nước ngồi.ù :
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu hs thực hiện : 
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc
- Nêu cách đọc đoạn “Năm trước,  ăn hiếp kẻ yếu” 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.
4..Củng cố : - HS Nhắc lại nội dung.
- Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
-1 học sinh đọc bài
- HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp, 
- Đọc theo nhóm, báo cáo
-Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Ở một công trường xây dựng
- Người cao lớn , mái tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân,khuôn mặt to ,chất phác
- Nhắc lại ý 1.
- Nhìn bằng ánh mắt sâu và mỉm cười, gọi nhau bằng đồng chí, nắm tay nhau thắm thiết
- Học sinh tự trả lời
- Nhắc lại ý 2
- Đọc nối tiếp.
-Nêu cách đọc.
-Đọc thể hiện.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, nhận xét.
Mĩ thuật 
Tập nặn tạo dáng :
 NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động .
	- Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng .
	- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .
	- Bài nặn của HS các lớp trước .
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Sưu tầm tranh , ảnh về các con vật quen thuộc .
	- Bài nặn của HS các lớp trước .
	- Đất nặn và đồ dùng cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc .
 a) Giới thiệu bài : 
	Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung .
 b) Các hoạt động :
5’
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nêu được đặc điểm của mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Cho HS quan sát tranh , ảnh về các con vật ; đặt câu hỏi để HS suy nghĩ , trả lời :
+ Con vật trong tranh , ảnh là con gì ?
+ Nó có những bộ phận nào ?
+ Hình dáng của nó khi hoạt động thay đổi như thế nào ?
+ Nhận xét sự giống nhau , khác nhau về hình dáng giữa các con vật .
+ Ngồi những con vật trong tranh , ảnh , em còn biết những con vật nào nữa ?
- Gợi ý chọn con vật để nặn :
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
+ Hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc của con vật em định nặn .
Hoạt động lớp .
- Một số em nêu .
5’
Hoạt động 2 : Cách nặn .
MT : Giúp HS nắm cách nặn con vật .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Gợi ý cách nặn :
+ Nhớ lại hình dáng , đặc điểm con vật sẽ nặn .
+ Chọn màu đất nặn cho con vật .
+ Nhào đất kĩ cho mềm dẻo .
+ Nặn theo 2 cách :
Nặn từng bộ phận và các chi tiết rồi ghép dính lại .
 Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt , kéo tạo thành hình dáng chính con vật ; nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho con vật hồn chỉnh .
- Nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS quan sát , nắm từng bước nặn .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
10’
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS hồn thành sản phẩm .
PP : Trực quan , thực hành , giảng giải .
- Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm ; nhắc HS khi nặn cần trải giấy lên bàn để khỏi bẩn , nặn xong phải rửa tay sạch sẽ .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nặn theo ý thích .
5’
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được bài sản phẩm của mình và của bạn .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Khen những em có sản phẩm đẹp .
4. Củng cố : (3’)
	- Đánh giá , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc , bảo vệ các con vật .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tìm và quan sát một số họa tiết trang trí .
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- Cả lớp cùng nhận xét , xếp loại .
BUỔI CHIỀU:
AN TOÀN GIAO THÔNG 
BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/Yêu cầu
- HS biết được ý nghĩa các biển báo giao thông đường bộ đơn giản 
-Thực hiện đúng nội dung các biển báo giao thông và nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện theo.
- Có ý thức bảo vệ các công trình giao thông của nhà nước.
II/Chuẩn bị
- Một số biển báo giao thông đuờng bộ đơn giản
III/Lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Giới thiệu bài 
- Để đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người em cần hiểu biết về luật giao thông đường bộ
2/Nội dung
a/Ôn tập các biển báo giao thông đã học gồm 4 nhóm
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo cấm.
+ Cấm đi ngược chiều
+ Cấm người đi xe đạp
+ Cấm người đi bộ
+ Đường cấm
+ Cấm các loại phương tiện kể cả xe ưu tiên.
*GV đưa cho HS quan sát 5 biển báo nguy hiểm.
+ Giao nhau với đường 2 chiều
+ Giao nhau với đường ưu tiên
+ Giao nhau có tín hiệu đèn
+ Giao nhau với đường sắt có rào chắn
+ Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
*Biển hiệu lệnh
+ GV cho HS quan sát 7 biển báo hiệu lệnh-HD thảo luận nội dung trong bảng
*Biển chỉ dẫn
+ Trạm điện thoại
+ Trạm xe buýt
+ Trạm cảnh sát giao thông
3/Củng cố – Dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học,các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
- Lắng nghe
- HS thảo luận ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- 4 HS nêu ý nghĩa các biển
- Nhận xét sửa sai
- HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- 4 HS nêu ý nghĩa các biển
- Nhận xét sửa sai
- HS hỏi nhau về ý nghĩa của các biển báo giao thông.
- Nhận xét sửa sai
- 4 HS nêu ý nghĩa các biển
- 6 HS nêu 
KHOA HỌC: 
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
Dàn ý: 
- Tác hại đến sức khỏe bản thân người sử dụng các chất gây nghiện. 
- Tác hại đến kinh tế. 
- Tác hại đến người xung quanh. 
- Các nhóm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tóm tắt lại những thông tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. 
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. 
* Hút thuốc lá có hại gì? 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường ... 
 860 + 2 x 65 = 990
Ta có sơ đồ: 
Số bị trừ mới:
Số trừ mới: 990
Số trừ mới là:
 990 : 3 = 330
Số bị trừ mới là:
 330 x 4 = 1 320
Số bị trừ ban đầu là:
 1 320 - 65 = 1 255 
Số trừ ban đầu là:
 330 + 65 = 395
 Đ/S: 1 255 
 395
Giải
Tỉ số về số gói bánh và số gói kẹo là:
 3 000 : 7 000 = 
Ta có sơ đồ:
Số gói bánh: 16
Số gói kẹo:
Số gói bánh là:
(16 : 4 ) x 3 = 12 (gói)
Số gói kẹo là:
12 + 16 = 28 (gói)
Đ/S:Số gói bánh: 12
 Số gói kẹo: 28
Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011
TOÁN 
MI-LI-MÉT VUÔNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu : 
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạch dài 1cm như trong phần a của SGK(phóng to)
- Một bảng có kể sẵn các dòng , các cột như trong phần b của SGK nhưng chưa viết chữ và số
III. Các hoạt động dạy và học :
1 Bài cũ :Viết số thích hợp vào chỗ trống :
2 Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông 
-Nêu những đơn vị đo diện tích đã học?
- “ Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị mi-li-mét vuông “.
H- 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu?
-H- Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạch dài ?
 GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( phóng to ) biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm được chia thành các hình vuông nhỏ như trong phần a) của sgk, 
H- Hình vuông 1cm2 gồm có bao nhiêu hình vuông 1mm2 
H- Nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2 ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích 
- GV hướng dẫn HS hệ thống hố các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích : 
 + Cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học 
 + GV cho HS nhận xét : những đơn vị bé hơn mét vuông là dm2 , cm2, mm2, ghi ở bên phải cột m2 ; những đơn vị lớn hơn mét vuông là dam2 , hm2 ,km2 ghi bên trái cột mét vuông.
 + Cho hs nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nó rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo diện tích 
Trong quá trình này, GV giới thiệu thêm: 1km2=100hm2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền .
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để ghi nhớ bảng này.
- Mỗi đơn vị do diện tích tương ứng với 2 chữ số .
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : 
GV yêu cầu hs tự làm bài , sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo và chữa bài .
Bài 2 CỘT 1: 
 a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé 
Bài 3 :Dành choHS giỏi
GV cho hs tự làm bài rồi chữa bài theo từng cột.
-GV và hs sửa bài trên bảng lớp .
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Km2 , hm2 ,dam2 , m2, dm2 , cm2 .
- 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh bằng 1 cm 
- Diện tích hình vuông có cạch dài 1mm.
-Hình vuông 1cm2 gồm100 hình vuông 1mm2 
- 1cm2 = 100mm2
 1mm2 =
- HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích .
-HS luyện đọc và viết số đo diện tích trong nhóm đôi
- HS làm bài vào vở
- lần lượt một số em lên sửa bài .
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục đích yêu cầu:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu , .) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy & học :
1 .Kiểm tra bài cũ :
2 .Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi điển hình.
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để:
-Nêu nhận xét chung 
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
-Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
+HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
Hoạt động 2:Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho HS và hướng dẫn chữa lỗi 
- Sửa lỗi trong bài:
- Học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay 
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài viết hay.
-Viết một đoạn văn trong bài làm
4.Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Cả lớp tự chữa trên nháp
+HS đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi
+HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc chữa lỗi 
+ HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng của đoạn văn, bài văn.
+ Mỗi HS tư ïchọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn
+ Một số HS trình bày đoạn văn viết lại
 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
 II.Đồ dùng dạy học : Sách báo ,truyện ngắn với chủ điểm hòa bình
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyên”Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
GV nhận xét cho điểm
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài
 GV
 HS
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài.
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
- GV ghi đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe ,đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh
H. Trong SGK có câu chuyện nào nói về đề tài này?
H.Hãy giới thiệu những câu chuyện khác thuộc chủ đề trên nhưng ngồi SGK ?
- GV yêu cầu : Các em cần kể những câu chuyện mình nghe, tìm được ngồi SGK. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngồi SGK, em mới kể những câu chuyện đó .
Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp 
- GV hướng dẫn HS nhận xét về :
+ Câu chuyện đã có đầu có cuối chưa?
+ Lời kể có rõ ràng mạch lạc chưa ?
+ Có biểu hiện được nét mặt ,điệu bộ phù hợp với nội dung chuyện kể không ?
*Củng cố – dặn do:ø - Chuẩn bị bài sau :
-HS đọc lại đề bài
- Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, - - Những con sếu bằng giấy
- HS tự giới thiệu
- Một số em giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
- HS kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.
- Sau đó trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện
 - HS thi kể trước lớp .
KHOA HỌC
THỰC HÀNH 
NÓI “KHÔNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu :Sau bài học hs có khả năng :
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Có kĩ năng Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
-Có kí năng cảnh giác với các chất gây nghiện
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện
II.Chuẩn bị:
-Thông tin và hình trang 20,21,22,23 sgk
-Các hình ảnh về thông tin của rượu ,bia ,thuốc lá, ma túy sưu tầm được.
-Mợt số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu ,bia, thuốc lá ,ma túy.
III.Hoạt động dạy học:
	1.Ổ định: Nề nếp
	2.Bài cũ: 
H-Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì ?
H- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.?	3-Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trò:
Hoạt động 1:Thực hành xử lí thông tin 
Bước 1: HS làm việc cá nhân : đọc thông tin trong sgk và hồn thành bảng sau :
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu ,bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
Bước 2:Gọi một số hs trình bày
=>GV kết luận :Rượu bia ,thuốc lá đều là những chất gây nghiện .Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm .Vì vậy vận chuyển ,sử dụng ,buôn bán ma túy đều là vi phạm pháp luật.
-Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng và những người xung quanh làm tiêu hao tiền của bản thân ,gia đình; làm mất trật tự an tồn xã hội.
Hoạt động 2; Trò chơi hái hoa và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên cho học sinh sinh hoạt theo tổ đại diện cá nhân trong tổ lên hái hoa trả lời câu hỏi. Tổ nào trả lời được nhiều câu đúng tổ đó thắng chung cuộc.
H-Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào?
H-Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào?
H-Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không hút thuốc lá hoặc cai thuốc lá?
H-Rượu bia là những chất gì?
H-Rượu bia có thể gây ra bệnh gì?
H-Rượu bia có thể ảnh hưởng đến nhân cách người nghiện như thế nào?
H-Người nghiện rượu bia có thể ảnh hưởng tới người xung quanh như thế nào?
H-Bạn có thể làm gì để giúp người thân không nghiện hoặc cai nghiện rượu bia ?
H-Ma túy là tên chung để gọi những chất gì?
H-Ma túy có tác hại gì?
H-Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma túy bạn sẽ làm gì?
H-Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy ,bạn sẽ làm gì?
=>Rượu, bia thuốc lá, ma tuý là những chất kích thích, gây nghiện ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế của bản thân, gia đình và những người xung quanh vì vậy chúng ta nên trách xa không nên sử dụng, buôn bán, vận chuyển.
4-Củng cố: H Nêu tác hại của các chất gây nghiện?
H-Cần làm gì để phòng tránh các chất gây nghiện?
5-Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Cá nhân đọc thông tin SGKhồn thành phiếu.
-Cá nhân lên trình bày trên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe kết luận.
-Đại diện các tổ lên hái hoa trả lời. Các thành viên trong tổ bổ sung.
-Các tổ còn lại nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 5
Mục tiêu :
 + Nhận xét,đánh giá rút ưu khuyết điểm,việc thực hiện nề nếp trên cơ sở đó nhắc nhở các em thực hiện nề nếp quy định tốt hơn.
+ Rèn luyện tính mạnh dạn, tinh thần đấu tranh phê và tự phê.
 + Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt nền nếp của trường ,lớp .
Chuẩn bị : Các tổ trưởng tổng hợp thi đua báo cáo .
 Nội dung sinh hoạt :
 1) Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần .
+ Các tổ tự nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp của tổ .
+ Lớp góp ý bổ sung cho từng tổ 
+ Lớp trưởng nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp .
+ GV nhận xét chung hoạt động của lớp trong tuần .
* Nề nếp: ra vào lớp đúng giờ, đi học chuyên cần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc. 
 * Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép. 
* Học tập: Đa số các em đều có ý thức cố gắng vươn lên trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực học bài cũ chuẩn bị bài mới : 
 Song bên cạnh vẫn còn hiện tượng lười học 
( chưa chăm chỉ học bài và làm bài ở nhà , đến lớp còn hay quên sách, vở .)
 Vệ sinh: Tương đối sạch sẽ, còn một số học sinh chưa gọn gàng: 
Hoạt động khác: Tham gia mua tăm ủng hộ người mù đầy đủ, sinh hoạt đội đầy đủ, thường xuyên chăm sóc vườn hoa cây cảnh , tham gia ủng hộ lồng đèn còn hạn chế .
 2) Phương hướng tuần 6
 _ Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
 _ Duy trì sĩ số, nề nếp lớp, thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10, học phụ đạo đầy đủ. 
 _ Thường xuyên chăm sóc vườn hoa cây cảnh.
 _ Tham gia tốt các hoạt động đội, thư viện .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 LOP 5.doc