Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 9 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 9 (chi tiết)

ĐẠO ĐỨC:Tiết 9

TÌNH BẠN (Tiết 1)

I/MỤC TIU

-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

- HSKG biết được ý nghĩa của tình bạn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 - SGK,VBT.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp quan sát, thảo luận, trình by, hỏi đáp, thực hành, luyện tập.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 9 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
 @&? Ngày soạn:7-10-2010 
 Ngày dạy:Thứ hai ngày 11-10 - 2010
 TIẾT 1: 
 CHÀO CỜ 
 ( SINH HOẠT TRONG TUẦN ) 
 @°?
 ***********************************
ĐẠO ĐỨC:Tiết 9
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I/MỤC TIÊU 
-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HSKG biết được ý nghĩa của tình bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - SGK,VBT.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, trình bày, hỏi đáp, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Dạy - học bài mới 
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
* Cách tiến hành: 
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
* Cách tiến hành: 
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành: 
GV Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn .
	Hoạt động 4: Làm bài tập 3
* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành:
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
- HS trả lời
- Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
TẬP ĐỌC(Tiết 17)
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ MỤC TIÊU: 
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài trước .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, trình bày, hỏi đáp, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
Trước cổng trời
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
* Cách tiến hành: 
•GV yêu cầu HS mở SGK
- 1 HS KG đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
 Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
GV ghi nhanh các từ khó lên bảng
GV hướng dẫn đọc từ khó.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài và hướng dẫn cách đọc (như SGV)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
* Cách tiến hành: 
• Tìm hiểu bài 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	(Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. 
GV treo bảng phụ :
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
 Hoạt động 4: Củng cố: 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
* Cách tiến hành: 
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
– 1 Học sinh nhắc lại.
* Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
+Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 1).
	HS luyện đọc từ khó
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.(Lượt 2)
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
HS lắng nghe
Học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi trong bài
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét nêu cách đọc
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN (Tiết 41)
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
 - Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
 - Làm BT1, 2, 3, 4a,c.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
 - SGK, vở ghi 
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp, thảo luận, trình bày, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
- HS nhắc lại tên bài.
3/ Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP.
* Cách tiến hành: 
HS nêu cách đổi 
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
* Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vị sang số TP.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
Ÿ Bài 3 :
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vị sang số đo 1 đơn vị dưới dạng STP
* Cách tiến hành: 
- GV nhận xét, kết luận.
Ÿ Bài 4:
* Mục tiêu: 
HS đổi số đo là STP sang số đo 2 đơn vị .
* Cách tiến hành: 
- GV nhận xét, kết luận
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
1HS đọc yêu cầu của BT 
 HS thảo luận  ... : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1)
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới :
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài1.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
* Liên hệ GD BVMT: Mơi trường tự nhiên gồm nhiều yếu tố như nước, khơng khí, đất...
+ Là khơng gian sống của con người;
+ Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên;
+Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra”.- Mỗi người đều phải cĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường. “Phải bằng mọi cách sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ mơi trường, để xã hội phát triểntạo nền tảng cho sự phát triển tương lai” ..
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài , làm bài, chuẩn bị bài .
- 2-3 HS lên 
- Theo dõi .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
 TOÁN :tiết 45
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
-Làm bài 1, 2, 3, 4 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
+ GV:Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, trình bày, hỏi đáp, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
3. Dạy - học bài mới 
Bài 1:
-Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ khối lượng .
* Cách tiến hành: 
Giáo viên nhận xét.
Bài 3
- Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* Cách tiến hành: 
GV Hướng dẫn HS thực hiện 
a/ 42dm 4cm =42,4dm	 b/ 56cm 9mm =56,9cm
c/ 26m 2cm =26,02m
GV nhận xét , chấm bài và ghi điểm.
Bài 4
Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
* GV nhận xét, kết luận. 
4/ Củng cố - dặn dò: 
Học sinh nhắc lại nội dung.
Dặn dị ø: Học sinh làm thêm bài tập 5 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.viết số đo độ dài dưới dạng số TP cĩ đơn vị đo là mét:
Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm: 
a/3m6dm = 3,6m	b/4dm =0,4m
c/34m5cm =34,05m	d/345cm =3,45m
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài
viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
12 kg
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi số đo độ dài.
3 Học sinh nêu
Lớp làm vào vở 
* Lớp làm việc cá nhân 
a/ 3kg 5g =3,005kg; b/ 30g =0,03 kg	c/ 1103g =1,103kg
* Lớp nhận xét. 
.
LỊCH SỬ : TIẾT 9
CÁCH MẠNG MÙA THU
I/ MỤC TIÊU
-Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : ngày 19/8/1945 hàng chục vain nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dươnh lực lượng và mit-tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm sai, Sở Mật thám,chiều 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
-Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: 
+Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
+ HSKG biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- SGK – VBT
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp quan sát, thảo luận, trình bày, hỏi đáp, thực hành, luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Hà Nội vùng đứng lên ”
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
* Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. 
* Cách tiến hành: 
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
® GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
	Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
	Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ?
® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
_ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc 
4/ Củng cố - dặn dò: 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh ?
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
* Lớp nhận xét. 
1 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động lớp.
Học sinh (2 _ 3 em)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm .
_  lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
_  giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
- 2 em
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
NHẬN XÉT CÁC MẶT TRONG TUẦN
NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
 - Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 - Thái độ: Giáo dục tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ: 
-GV : Cơng tác tuần.
-HS: Bản báo cáo cơng tác trực vệ sinh nề nếp của tổ của các tổ.
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1.Ởn định lớp
2.Sinh hoạt
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá
- Lớp trưởng nhận xét 	
- Tở thảo luận,rút ra kết luận.
- GV nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau.
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở. Chuẩn bị bài tuần sau.
3.Củng cớ, dặn dò.
- Cho Hs hát mợt bài
 GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 9
 TÌM HIỂU CÁC NGÀY LỄ LỚN TRONG THÁNG 10
I.MỤC TIÊU	
- Giúp các em biết ý nghĩa các ngày lễ lớn trong tháng 10 từ đĩ giáo dục các em làm nhiều việc tốt, cố gắng học tập, rèn luyện tốt để đạt kết quả cao trong kì kiểm tra định kì giữa học kì I để chúc mừng bà, mẹ và các cơ giáo.
- Tích hợp giáo dục vệ sinh răng miệng, phịng tránh đại dịch cúm A H1N1.
II.CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị tài liệu nĩi về ngày phụ nữ Việt Nam 20-10. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu nội dung giờ học.
2.Các hoạt động
 - GV nêu ý nghĩa các ngày lễ lớn trong tháng 10 (cĩ tài liệu kèm theo)
- Giáo viên yêu cầu các em cố gắng học tập một cách tự giác tích cực để đạt kết quả cao.
- GV đua ra các mức thi đua để các em cĩ hướng phấn đấu.
- GV lấy ý kiến chung của cả lớp và yêu cầu các em cùng cố gắng phấn đấu để đạt mức thi đua đã đề ra
- GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh răng miệng và rửa tay bằng xà phịng trước khi ăn hoặc sau khi đi đại tiểu tiện.
3.Củng cố dặn dị:
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài:“Lớp chúng ta đồn kết”.
- HS nghe và thảo luận ý nghĩa từng ngày lễ trong tháng 10
- HS thảo luận nhĩm về các biện pháp và cùng bàn bạc dể thống nhất cùng thực hiện. 
- HS hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt những gì đã đề ra đẻ phịng tránh dịch cúm A H1N1.
- Cả lớp hát đồng thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9.doc