Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 1 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 1 (chi tiết)

Tập đọc.

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

-Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ, nhấn giọng ở những tù ngữ cần thiếtn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ( hs khá, giỏi: Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam)

- Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Thuộc lòng một đoạn thư: “Sau 80 năm. công học tập của các cháu”. giáo dục hs lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ

*THHCM:GD học sinh hiểu biết Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học

 

doc 568 trang Người đăng hang30 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 1 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc.
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ, nhấn giọng ở những tù ngữ cần thiếtn ngắt nghỉ hơi đúng chỗ( hs khá, giỏi: Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam)
- Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Thuộc lòng một đoạn thư: “Sau 80 năm... công học tập của các cháu”. giáo dục hs lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ
*THHCM:GD học sinh hiểu biết Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới (30)
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. 
Luyện đọc: 
Chia đoạn: 
Đ1:Từ đầu đến“vậy các em nghĩ sao”.	
Đoạn 2: Còn lại
-Luyện phát âm cho hs
b. Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? 
HS đọc thầm đoạn 2:
- Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? 
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? 
*Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh ?
*Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em học sinh?
c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
diễn cảm một đoạn thư.
+ GV đọc diễn cảm đoạn thư để làm 
mẫu cho học sinh.
d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng.	 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc 
lòng. 
4. Củng cố- dặn dò
Y/c 1, 2 HS đọc thuộc lòng tại lớp.
 Học thuộc lòng ở nhà
Chuẩn bị bài sau.
- Hát, báo cáo sĩ số
- Một HS khá giỏi đọc
- Nối tiếp nhau đọc theo đoạn
- 1 em đọc chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp.
- Một vài HS đọc cả bài
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước ta
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.
- HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp
+ Một vài học sinh đọc diễn cảm trên lớp.
+ HS nhẩm học thuộc lòng.
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh: 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Phát triển tư duy
II. Đồ dùng dạy học.
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sgk, sử dụng bộ ĐD DH
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 
a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát từng
tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết
phân số đó rồi đọc phân số
- GV làm tương tự với các phân số còn 
lại 
b. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,
cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết: 1:3; 
- HS viết và nêu: kết quả của phép chia hai 4:10; 9:2dưới dạng phân số. chẳng hạn 1:3 =; rồi giúpHS tự nêu :1chia cho 3có thương là 1phần 3 với tử số là số bị chia, còn mẫu số là số chia. 
- Tương tự với các phép chia còn lại.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
 a. Đọc các phân số 
- GV viết các phân số lên bảng 
- GV nhận xét sửa sai.
 b. nêu tử số và mẫu số của từng phân 
trên. 
Bài 2:
Nêu đề bài
- Yêu cầu HS làm bảng con. 
Bài 3: 
Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Nhận xét, nhắc nhở
Bài 4:
Yêu cầu đọc đề và làm vở 
Chấm, chữa bài
IV. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Ôn lại nội dung bài ở nhà 
Hát
- HS quan sát đọc và viết phân số
- Vài HS nhắc lại.
- HS viết và nêu: kết quả của phép chia hai số tự nhiên cũng được biểu diễn dưới dạng phân số....
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc lần lượt các phân số đã cho.
- HS nên lần lượt tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
2 em nêu lại đề
- HS làm bảng con.
3 :5 = ; 75:100 = 9 : 17 = 
* HS làm 
.1000 = ; 32 = ; 105 = 
- HS làm bài
a. 1= ; b. 0 = 
Khoa học
Sự sinh sản
 I. Mục tiêu 
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
- Có ý thức ham tìm hiểu
 II. Đồ dùng 
Bộ phiếu dùng cho trò chơi: “Bé là con ai”?Hình trang 4,5 SGK
Hình trang 4 sgk
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
ụHoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”?
- Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Chuẩn bị: Các phiếu bài tập.
- Cách tiến hành:
Chia lớp cặp, phổ biến luật chơi: Vẽ một em bé với bố hoặc mẹ của em bé sao cho mọi người nhìn vào hình có thể nhận ra đó là 2 bố con hoặc 2 mẹ con	 
- Nhận xét, đánh giá	 
- Hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố,mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi được điều gì?
ị Kết luận
- Vài HS nhắc lại. 
ụHoạt động 2: làm việc với sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 sgk và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp	
- HS trình bày kết quả làm việc của cặp mình
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản? 	
- Điều gì sảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
ị Kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đượcc duy trì kế tiếp nhau. Do vậy loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. Lúc đầu gia ggình nào cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu chắt... tạo thành dòng họ.
ị Bài học (sgk)
Hát.
Bàn bạc và làm việc theo căp.
Bày kết quả.
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- HS quan sát và đọc lời thoại.
- HS liên hệ đến gia đình mình.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- Duy trì và phát triển nòi giống.
IV.Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ
Về nhà học bài và vẽ một bức tranh có một bạn trai và một bạn gái
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Thể dục.
Giới thiệu chương trình; tổ chức lớp; đội hình, đội ngũ; trò chơi “kết bạn”
I. Mục tiêu.
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn Ôn đội hình đội ngũ. Chơi Trò chơi “kết bạn”.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng,cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp, biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập; tinh thần đoàn kết cho hs.
II. Địa điểm phương tiện:
- Sân trường: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
 Nội dung
Định lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu 
2. Phần cơ bản 
3. Phần kết thúc.
10 phút
18 -22 phút
4 phút
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ; Yêu cầu bài học.
Yêu cầu hs khởi động
a. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5.
b. Phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.
c. Biên chế tổ tập luyện. Chọn cán sự
d. Ôn đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc...Tập chào và báo cáo khi vào lớp
e. Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
- GV nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét đánh giá giờ học
HS nghe
Thực hiện chạy nhẹ nhàng, 
vỗ tay và hát
3 tổ; 
- Cán sự thể dục: Bùi Huy
- HS quan sát GV làm mẫu 
và thực hiện theo GV.
HS nghe 
- Một nhóm HS làm mẫu,
- Cả lớp chơi thử 1, 2 lần 
_ Tổ chức chơi thật
Toán
Ôn tập :Tính chất cơ bản của phân số.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 
các phân số.
- Phát triển tư duy.
II. Đồ dùng:
- sgk ; bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: Ghi vài phân số, gọi hs đọc.
3. Bài mới: 
ỏHoạt động 1: ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
VD1: = = 
- Em có nhận xét gì về phân số đã cho so Với phân số mới?
ị Nhận xét (sgk).
- Yêu cầu vài học sinh nhắc lại.
VD2: = = 
ị Tương tự VD1.
ỏHoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
* Rút gọn phân số.
= = 	 
 - HS quan sát.
 = = 
- Muốn rút gọn phân số ta làm ntn?
- Phân số ntn thì được coi là tối giản?	
* Quy đồng mẫu số các phân số.
VD1: Quy đồng mẫu số của và .
- Hướng dẫn học sinh quy đồng.
 = = ; = = 
VD2: và .
 = = và .
ị Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta
làm ntn?
Yêu cầu HS nêu lại.
ỏHoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số.
Bài 2: Quy đồng các mẫu số.
- Chấm, nhận xét
Bài 3( Hs khá giỏi làm miệng): Tìm các phân số bằng nhau 
Nhận xét, đánh giá
- Hát; báo cáo sĩ số:
- 2 phân số bằng nhau.
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của 1 phân số với 1 số tự nhiên khác 0 thì ta được 1 phân số mới bằng phân số đã cho.
- HS quan sát và rút ra nhận xét. 
- HS nhắc lại
- HS quan sát.
- Ta lấy cả tử số và mẫu số chia cho cùng một số cùng một số tự nhiên lớn hơn 1để lấy được một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Là phân số mà cả tử số và mẫu số không thể chia cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
HS quan sát.
- Nhận xét cách quy đồng.
- Ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2, lấy tử số và mẫu số của phân số thứ 2nhân với mẫu số phân số thứ nhất.	
- HS làm bảng con	- = = ; 
 = = ;
- HS làm vở:
a) và Û và 	
b) và Û và ;
c ) và Û và .
- HS làm miệng
 = = ; == ; 	 	 
IV. Hoạt động nối tiếp:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ và nhắc nhở về nhà: làm bài 3 vào vở
Mĩ thuật
Soạn vở riêng
Luyện từ và câu
 Từ đồng nghĩa.
I, Mục đích yêu cầu
- Hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ, câu đúng.
* THHCM: GD học sinh hiểu biết Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a,b ( nhận xét)
- Giấy khổ A4 để làm bài tập 2,3 -luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
ớGiới thiệu bài 
ớPhần nhận xét
 ... thức, kĩ năng đã học, những ưu, khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II. 
- Giáo dục HS yêu thích môn thể dục 
II, Địa điểm phương tiện: 
  - Địa điểm: sân trường. 
 - Kẻ sân cho trò chơi 
 III, Nội dung và phơng pháp lên lớp:              
Nội dung 
1,  Phần mở đầu 
* Tổ chức lớp 
 * Khởi động: 
+ Chơi trò chơi 
+ Ôn bàiTDPTC 
2, Phần cơ bản 
a, Sơ kết học kì I 
b, Ôn tập về đội hình đội ngũ 
c, Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn 
3. Phần kết thúc 
* Hồi tĩnh 
  * Xuống lớp 
Định 
lượng 
6- 10 phút 
18 - 22 phút 
  4 - 6 phút
Hoạt động của thầy 
  - GV tập hợp lớp, đáp lời chúc và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I, nhận xét về ý thức học tập của hs 
- Cho hs ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, đi đều, quay trái, quay phải...
 - GV quan sát và sửa sai cho HS 
 - GV điều khiển lớp chơi 
- Hệ thống bài và nhận xét đánh giá kết quả bài học. 
- Yêu cầu  HS về nhà ôn các động tác ĐHĐN.
Hoạt động của trò 
- Cán sự cho lớp xếp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo, chúc gv; 
- Nghe GV phổ biến 
 - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 
 - Chơi trò chơi: Kết bạn
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1 -2 lần dưới sự điều khiển của cán sự lớp 
- Cán sự điều khiển lớp tập 
  - HS ôn luyện theo tổ,  tổ trưởng điều khiển tổ mình ôn luyện. 
- Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. 
 - HS chơi trò chơi 
 - Đi thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. 
Tập làm văn:
Ôn tập cuối học kì I Tiết6)
  I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 
 - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I 
 - Giáo dục HS ý thức tự giác ôn luyện 
II.Đồ dùng dạy học: 
             - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuàn 17 
             - Phiếu bài tập cho HS làm bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 
1. ổn định tổ chức 
2. Dạy học bài mới 
ùGiới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
ù Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra nốt những em còn lại và những em chưa đạt
- Cách kiểm tra và đánh giá như tiết 1
ùHướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài 
- GV gọi vài HS đọc bài làm của mình 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
a, Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. 
b, Trong khổ thơ 1 từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển 
c, Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là em và ta 
d, Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. 
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
  - HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc. 
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. 
  - 2 HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS làm bài trên phiếu 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 
- Lớp nhận xét, bổ sung
Khoa hoc:
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. 
- Kể tên một số hỗn hợp. Cách tạo ra một hỗn hợp. 
 - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. 
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tìm tòi trong học tập 
  II. Đồ dùng dạy học: 
              - Nước, một số chất tan và không tan. 
III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng? 
3. Dạy học bài mới 
ỗGiới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
ỗHoạt động 1: Thực hành “ Tạo một hỗn hợp gia vị” 
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp. 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- GV Y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu. 
Bước 2: Thảo luận các câu hỏi: 
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì? 
+ Hỗn hợp là gì? 
* Kết luận (như SGK) 
ỗHoạt động 2: Thảo luận: 
* Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Bước 2: Báo cáo kết quả
Nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Hát 
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày. 
- HS làm việc theo nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu. 
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, 
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. 
- Nghe 
- HS làm việc theo cặp   thực hành theo các bước trong sgk. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp cách làm của nhóm mình 
  Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng. 
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc 
+ Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nước chẩy qua phễu xuống chai. 
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước. 
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nớc vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước. 
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn. 
+ Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá. 
+ Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía trên còn lại gạo ở dưới.  
 IV, Kết thúc bài học 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Toán:
 Tiết 90:  Hình thang.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Hình thành được biểu tượng về hình thang. 
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang và một số đặc điểm của hình thang 
- Có ý thức tư duy khi học toán
II, Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng, thước kẻ 
III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 
3. Dạy học bài mới 
ỏHoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thang. 
- GV cho HS quan sát( sgk) 
-Y/ c HS quan sát hình thang ABCD. 
              A                   B 
  D    H                            C 
b. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: 
- Y/c HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Hình thang có mấy cạnh? 
+ Có hai cạnh nào song song với nhau? 
- Cho HS quan sát đường cao AH. 
ỏHoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang. 
- Nhận xét- bổ sung. 
Bài 2: GV đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài. 
- Nhận xét - bổ sung. 
Bài 3: ( HS khá, giỏi làm nháp và bảng lớp  
 - Nhận xét; bổ sung. 
Bài 4: 
- Y/c HS làm bài ra nháp 
 - Nhận xét; bổ sung. 
- Hát. Báo cáo sĩ số 
- HS quan sát. 
  - HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi. 
- Hình thang có 4 cạnh. 
- Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. 
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH. 
- HS quan sát hình vẽ SGK và tiếp nối nhau nêu hình 1, 4, 6  là hình thang. 
- Nghe 
- HS làm bài vào vở 
+ Hình 1 có 4 cạnh và 4 góc vuông. 
+ Hình 1 , 2 có hai cặp cạnh đối diện và song song. 
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song. 
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
Đọc đề, làm bài bảng lớp, nháp
- Hình thang ABCD có góc ở đỉnh A,  đỉnh C là góc vuông. 
- Cạnh bên AC vuông góc với hai đáy. 
 IV, Hoạt động nối tiếp: 
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Chuẩn bị bài  sau.
Luyện từ và câu:
Kiểm tra ( Đọc hiểu)
                                                ( Đề và đáp do trường ra) 
I, Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc thầm một văn bản trong đề bài và hoàn thành các câu hỏi mà đề bài ra 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng làm bài 
- Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc, tự giác 
II, Đồ dùng dạy học: 
-         Đề kiểm tra 
III, Các hoạt động dạy học:         
1, ổn định tổ chức: 
2, Dạy học bài mới: 
ù Giới thiệu bài 
+ GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra 
ùLàm bài: 
+ GV phát đề cho HS làm bài 
+ GV quan sát, nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc 
+ Thu bài 
4, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ kiểm tra 
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Hát 
- Nghe 
- Nhận đề, suy nghĩ và làm bài
Tập làm văn:
Kiểm tra viết
( Đề và đáp do nhà trường ra)
 I, Mục đích, yêu cầu: 
 - HS  nghe - viết  đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ / phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài). Viết được một bài văn miêu tả theo yêu cầu của đề bài ra. 
 - Rèn cho HS viết đúng chính tả, hành văn rõ ràng, mạch lạc, dùng từ biết chọn lọc, câu văn có hình ảnh, biết liên kết câu, 
- Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc. 
II, Đồ dùng dạy học: 
-  Giấy kiểm tra 
III, Các hoạt động dạy học: 
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra: 
Sự chuẩn bị của hS 
3, Dạy học bài mới 
ù Giới thiệu bài 
+ GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra 
ùLàm bài: 
+ GV đọc cho HS viết chính tả 
+ Đọc lại cho HS soát lỗi 
+ GV chép đề bài tập làm văn lên bảng cho HS làm 
+ GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc 
+ Thu bài 
4, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ kiểm tra 
- Hát 
-  Nghe 
- HS nghe và viết bài 
- Nghe và soát lỗi 
- Suy nghĩ làm văn
Hoạt động tập thể:
Sơ kết tháng
I, Mục tiêu: 
 - GV nhận xét những ưu, nhược điểm của lớp trong tháng 12, giúp hs biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. 
- Rèn cho HS ý thức phê và tự phê 
- Giáo dục HS tự giác học tập và rèn luyện 
II, Nội dung: 
*GV nhận xét những ưu, nhược điểm trong tháng 
* Ưu điểm: 
...... ............................................................................ 
.........................................................................................................................................................................................................................
*Tồn tại: 
.........................................................................................................................................................................................................................
*Cho HS bổ sung những ưu, nhược điểm của lớp: 
* Phương hướng tuần 19: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 KI 1.doc