Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 10 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 10 (chi tiết)

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T1)

 I. Mục tiêu:

* Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 – tuần 9.

- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tối thiểu 120chữ/ phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

- Kỹ năng đọc, hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2)

 III. Lên lớp:

1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.

2. Kiểm tra tập đọc:

- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.

- Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung.

* Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 10 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 10
 Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: 	 Ôn tập giữa học kỳ i (T1)
	I. Mục tiêu:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 – tuần 9.
- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tối thiểu 120chữ/ phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
- Kỹ năng đọc, hiểu: trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm.
	II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2)
	III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.
- Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung.
* Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Em đã học được những chủ điểm gì?
? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy?
- Gọi 1 số em đọc bài làm.
GV nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ HS nêu các chủ điểm đã học.
- Sắc màu em yêu (Phạm Đình ân)
- Bài về trái đất ( Định Hải)
- HS sử dụng vở bài tập, tự làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Kết quả đúng:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim hoà bình
-Bài ca về trái đất.
-Ê-mi-li, con
Định Hải
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta càn giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Chú Mô-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ QP Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN.
Con người với thiên nhiên
-Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trước cổng trời
Quang Huy
Nguyễn Đình ánh
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
----------------------------------------------------------
Toán: 	Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài.
- Chuyển đổi số để độ dài, số đo S thành số đo có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
II. Lên lớp:
1.Giới thiệu bài:	 GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả.
- Cả lớp nhân xét bổ sung.
* GV chỉ từng số thập phân yêu cầu HS
đọc
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số trên đều bằng 11,02 km.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
1 số em báo cáo kết quả.
GV nhận xét, bổ sung
Bài 4: HS đọc đề toán.
? Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV: Biết giá tiền của một hộp đồ dùng, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi ntn?
? Có thể dùng những cách nào để giải bài toán?
GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách
- Gọi HS nhận xét cách làm của bạn.
- GV bổ sung.
3. Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra.
- 1 HS đọc đề cả lớp tự làm bài.
a) = 12,7
b) = 0,65
c) = 2,005
d) = 0,008
- 1 HS đọc đề cả lớp làm VBT.
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS giải thích:
a/ 12,20 km > 11,02 km
b/ 11,02 km = 11,020 km
c/ 11km 20m = 11 km = 11,02 km
d/ 11020m = 11 km = 11,02 km
Vậy b, c, d = 11, 02 km.
- 1 HS đọc đề cả lớp tự làm bài.
- 1 HS đọc đề toán.
- Mua 12 hộp đồ dùng hết 18.000 đ.
- Mua 36 đồ dùng hết ?
HS trao đổi nhóm bàn. tìm các cách giải bài toán.
+ Số tiền phải trả cũng tăng lên bấynhiêu lần
C1. Rút về đơn vị.
C2. Tỉm tỉ số.
- 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách:
Cách 1:
Giá tiền 1 hộp đồ dùng:
180.000 : 12 = 15.000 (đ).
Mua 36 hộp đồ dùng phải trả:
15.000 x 36 = 540.000 (đ).
Đ/s: 540.000 đ.
Cách 2:
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng:
180.000 x 3 = 540.000 đ.
Đ/ s : 540.000 đ.
---------------------------------------------------------
Đạo đức: 	Tình bạn (T2)
I: Mục tiêu: 	Học xong bài, HS biết.
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện tốt đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, đgiúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. 
	II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: “Lớp chúng mình đoàn kết”
	III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn các hoạt động.
a. Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
 GV nêu một số tình huống sau.
+ Em nhìn thấy bạn mình làm việc sai trái.
+ Bạn em gặp chuyện không vui.
+ Bạn em bị bắt nạt.
+ Bạn em bị ốm phải nghỉ học.
+ Bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc không tốt.
- HS thảo luận nhóm bàn: Em sẽ làm gì trước các tình huống trên ?
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp: GV ghi tóm tắt cách xử lý của mỗi nhóm.
? Em đã làm được như vậy với bạn bè trong những tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- GV khen ngợi những em có những hành động, việc làm đúng.
b. Hoạt động 2: 	Cùng nhau học tập gương sáng.
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn để kể cho nhóm nghe.
- Mời đại diện một số nhóm lên kể.
? Chúng ta học tập được gì từ câu chuyện em đã kể ?
c. Hoạt động 3: 	Liên hệ bản thân.
+ HS hoạt động cá nhân.
- Liệt kê những việc làm đúng và tốt cho tình bạn mà em đã thực hiện được.
- Nêu những việc em chưa làm được và dự định sẽ làm để vun đắp giữ gìn tình bạn.
+ Một số em báo kết quả.
+ Cả lớp nhận xét, góp ý.
3. Tổng kết:
- Cho HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
VD: Tình bạn là tấm gương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.
- Dặn dò: Chúng ta ai cũng có bạn bè: Cần phải biết yêu quý, xây dựng tình bạn ngày càng đằm thắm hơn.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thể dục động tác vặn mình – Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
A. Mục tiêu:
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu hs thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích cực.
- Giáo dục hs có thói quen thể dục thể thao và rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo.
B. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 1 còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Cho hs chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
* Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.
- HS xếp 4 hàng dọc.
- Đứng thành 4 hàng ngang, khởi động.
- HS cả lớp làm theo hiệu lệnh của gv.
II. Phần cơ bản:
- Ôn tập 3 động tác đã học:
Lần đầu gv làm mẫu, lần sau cán sự lớp hô cho tập.
- Học động tác vặn mình: 4 lần.
+ Gv nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu.
+ Gv hô cho hs tập.
- Ôn 4 động tác đã học:
+ Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng.
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
+ Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử. Cả lớp chơi.
- Ôn 2 lần.
- HS tập
- Cả lớp tập, tập theo tổ.
- Cho hs chơi. HS thua cuộc phải nhảy lò cò.
III. Phần kết thúc.
- Chơi trò chơi.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn tập 4 động tác đã học, tự tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
------------------------------------------------------------------
Luyện từ câu: 	Ôn tập giữa học kỳ i (T4)
 I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với 3 chủ điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT1, BT2 (SGK)
III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu, giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 	- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trình bày vào giấy khổ to.
 GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung đề.
Thực hiện nhiệm vụ của GV
- Các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ: 
Việt Nam 
 Tổ quốc em
Cánh chim 
hoà bình
Con người 
với thiên nhiên.
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, quê hương, đồng bào, nông dân, công dân ...
Hoà bình, trái đất, cuộc sốn,g tương lai, niềm tin, sự hữu nghị, sự hợp tác.
Bầu trời, biểm cả, sông núi, kênh rạch, mương máng, đồng bằng, vườn trọc.
Động từ, tính từ
Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, anh dũng.
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, đoàn kết.
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, chinh phục.
Thành ngữ, tục ngữ
Quê cha đất tổ, quê hương bản quán, giang sơn gấm vóc, yêu nước thương nòi ...
Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh ...
Lên thác xuống gềnh, Góp gió thành bão, cày sâu cuốc bẫm, bão táp mưa sa.
 - GV tuyên dương những nhóm liệt kê được nhiều từ ngữ nhất.
Bài 2:	- HS đọc đề và làm bài cá nhân, trình bày kết quả vào vở bài tập (thay phiếu bài tập).
 - Gọi 1 số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Gìn giữ, giữ gìn
Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn.
Kết đoàn, liên kết, liên hiệp, hợp tác.
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn.
Bao la , bát ngát, thênh thang, rộng lớn.
Từ trái nghĩa
Phá hoại,
 tàn phá,
 phá phách, huỷ hoại...
Bất ổn, náo động, ầm ĩ, ồn ào, náo loạn.
Chia rẽ, phân tán, tan rã.
Tù địch, kẻ thù, kẻ dịch
Chật chội, chật hẹp, nhỏ bé.
- GV tuyên dương những em tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng vở kịch lòng dân.
--------------------------------------------------------------------------
Toán: 	Kiểm tra định kỳ
I. Mục tiêu: 	Kiểm tra HS về:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị và tìm tỉ số.
II. Đề ra: Thời gian 45 phút.
Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “Hai mươi mốt phẩy tám mươ ... + Do đường xấu.
+ Do phương tiện giao thông quá cũ không đảm bảo tiêu chuẩn.
+ Thời tiết xấu.
GV kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ... Nhưng nguyên nhân chủ yếu là ý thức của người tham gia giao thông đường bộ chưa tốt. Sau đây chúng ta cùng xem xét, phân tích thêm một số vi phạm luật ATGT để thấy được hậu quả của những vi phạm này.
 * Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông?
? Dự đoán những hậu quả có thể xẩy ra.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
? Qua tìm hiểu, em có nhận xét gì?	
- HS quan sát và thảo luận nhóm
H1: Đá bóng ở lòng đường.
H2: Bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ.
H3: Đi xe đạp hàng 2, hàng 3.
H4: Người đi xe máy chở hàng quá cồng kềnh, chắn tầm quan sát của các phương tiện tham gia giao thông khác. 
Nếu tai nạn xẩy ra, tài sản thiệt hại.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.	
- Tai nạn giao thông xẩy ra hầu hết là do sai phạm của người tham gia GT.
* Hoạt động 3: 	Những việc làm để thực hiện ATGT.
- Yêu cầu HS quan sát H5, H6, H7 và liên hệ thực tế để nêu rõ những việc làm thực hiện ATGT.
- Gọi 1 số em trình bày, các em khác bổ sung
- GV ghi nhanh các ý kiến đúng lên bảng.
- Nhận xét khen ngợi những em có hiểu biết về việc thực hiện ATGT.	
- HS hoạt động cá nhân, quan sát H5, H6, H7 và thực hiện nhiệm vụ của GV
+ Đi đúng phần đường quy định, học luật giao thông.
 + Khi đi đường phải quan sát kĩ các biển báo.
 + Đi xe đạp phải đi sát lề đường bên phải và đội mũ bảo hiểm, không đi hàng hàng 3, hàng 4...
3. Tổng kết
- Tổ chức cho HS sinh thực hành đi bộ an toàn.
- Cách tiến hành: Cử 3 học sinh làm ban giám khảo để quan sát.
GV kê bàn ghế thành lối đi, có vỉa hè, có chỗ rẽ để học sinh thực hành.
- GV đưa ra một số tình huống để HS xử lý. 
- Các học sinh lần lượt thực hành đi trên đường.
- BGK quan sát và cho điểm.
* Nhận xét, khen ngợi những HS tham gia tốt ATGT.
Dặn dò: Luôn chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
-------------------------------------------------------------
Kú Thuaọt	 bày dọn bữa ăn trong gia đình
I. MUẽC TIEÂU:
- Kieỏn thửực: Bieỏt caựch baứy doùn bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh.
- Kyừ naờng: Bieỏt caựch trỡnh baứy bửừa aờn.
- Thaựi ủoọ: Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh, doùn trửụực vaứ sau bửừa aờn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
- Giaựo vieõn : Tranh, aỷnh moọt soỏ kieồu baứy moựn aờn.
 Phieỏu ủaựnh giaự hoùc taọp.
- Hoùc sinh: ẹoùc trửụực baứi ụỷ nhaứ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng (OÅn ủũnh toồ chửực 	)
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Em haừy trỡnh baứy caựch raựn ủaọu phuù ụỷ gia ủỡnh em?
- Muoỏn ủaọu raựn ủaùt yeõu caàu caàn chuự yự ủieàu gỡ?
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1- Giụựi thieọu baứi
2- Giaỷng baứi
Hoaùt ủoọng1: Laứm vieọc caỷ lụựp.
Muùc tieõu: Tỡm hieồu caựch trỡnh baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn.
Caựch tieỏn haứnh: Gv yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh 1 Sgk?
Em haừy neõu muùc ủớch cuỷa vieọc baứy moựn aờn?
Dửùa vaứo hỡnh Sgk, em haừy neõu taỷ caựh trỡnh baứy thửực aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng cho bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh?
- ễÛ gủỡnh em thửụứng hay baứy thửực aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng cho bửừa aờn nhử
- Laứm cho bửừa aờn phaỷi hụùp lyự, haỏp daón thuaọn tieọn hụùp veọ sinh.
- Saộp ủuỷ duùng cuù aờn nhử baựt aờn cụm, ủuừa, thỡa.
- Duứng khaờn saùch laõu khoõ.
- Saộp xeỏp moựn aờn ụỷ maõm baứn sao cho ủeùp tieọn cho moùi ngửụứi khi aờn.
theỏ naứo?
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm.
Muùc tieõu: Hoùc sinh hieồu ủửụùc caựch thu doùn sau bửừa aờn.
Caựch tieỏn haứnh: 
Gv noựi: thu doùn sau khi raựn ủaọu phuù laứ coõng vieọc nhieàu hoùc sinh ủaừ tham gia.
- Trỡnh baứy caựch thu doùn sau bửừa aờn cuỷa gia ủỡnh em?
- Em haừy so saựnh caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ gia ủỡnh em vụựi caựch thu doùn sau bửừa aờn ụỷ Sgk?
Gv boồ sung theõm vaứ hửụựng daón caực emveà nhaứ giuựp ủụừ gia ủỡnh baứy doùn thửực aờn?
Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
Muùc tieõu: Hoùc sinh naộm ủửụùc baứi qua phieỏu hoùc taọp.
Caựch tieỏn haứnh: Gv phaựt phieỏu hoùc taọp cho hoùc sinh.
Gv ghi baứi leõn baỷng, sau ủoự hoùc sinh laứm xong vaứ sửỷa baứi.
IV. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ:
Chuaồn bũ: Rửỷa duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng.
- Hoùc sinh trỡnh baứy
Lụựp nhaọn xeựt.
- Thaỷo luaọn nhoựm
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- Lụựp nhaọn xeựt.
Goùi hoùc sinh ủoùc ghi nhụự.
ẹaựnh daỏu X vaứo oõ troỏng trửụực yự ủuựng
Thu doùn sau bửừa aờn ủửụùc thửùuc hieọn:
- Moùi ngửụứi trong gia ủỡnh ủaừ aờ n xongÊ
- Trong luực moùi ngửụứi ủang aờn Ê
- Khi bửừa aờn ủaừ keỏt thuực Ê
- Hoùc sinh leõn sửỷa baứi.
- Lụựp nhaọn xeựt
 ------------------------------------------------------------------
 Thứ 06 ngày 06 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn:	 ôn tập giữa học kì I (T8)
I. Mục đích – yêu cầu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Kiểm tra tập làm văn.
III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu mục tiêu – yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS trong lớp)
- gọi từng lượt HS lên gắp thăm.
- HS đọc bài theo yêu cầu thăm.
- GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc hiểu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm
* Lưu ý: Với những HS đọc chưa tốt, khuyến khích, động viên các em cố gắng luyện đọc để tiết sau trả bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm.
--------------------------------------------------------------------------
Toán: 	Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của số thập phân.
- Biết sử dụng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 1,32 + 28,7
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân.
b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ:
* GV nêu ví dụ: (SGK)
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?	
- Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân em hãy suy nghĩ và tình cách tính tổng 3 số?	- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện tính.	
-> Kết luận: Cách tính tổng nhiều số TP tương tự như cách tính tổng 2 số TP.
* GV nêu tiếp bài toán (SGK)
? Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS giải bài toán.
GV nhận xét.
3. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1:a,b - HS đặt tính và tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 -3 em đọc nhận xét (SGK)
Bài 3a,c - HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của 
4. Tổng kết – dặn dò: phép cộng để tính nhanh.
- 4 em lên bảng chữa bài.
- Về nhà hoàn thiện các bài tập.
- HS nêu tính tổng:
	27,5 + 36,75 + 14,5
- HS trao đổi và cùng tính:
	.......................
	........................
- Tính chu vi tam giác bằng tính tổng các độ dài các cạnh.
- 1 HS nêu cách tính tổng:	8,7 + 6,25 + 10
- 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở.
- HS tính giá trị 2 biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c)
- HS rõ giá trị 2 biểu thức.
- Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng.
-------------------------------------------------------------------
 Khoa học: 	Ôn tập: Con người và sức khoẻ (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh, khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản về người và thiên chức của người phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cá nhân.
III. Lên lớp:
1.GV giới thiệu bài: Chúng ta tìm hiểu xong chương trình “Con người và sức khoẻ”. Bài học hôm nay sẽ ôn các kiến thức các em đã học về con người.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập về con người
GV gợi ý cho HS vễ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái.
- Cho HS quan sát sơ đồ ở h1.
? Sơ đồ thể hiện nội dung gì?
? Các số trên sơ đồ là tập hợp số nào?	
? Tuổi vị thành niên được thể hiện như thế nào trên sơ đồ?
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?	
- GV và cả lớp nhận xét góp ý.
? Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ?
? Nêu sự hình thành của một cơ thể người?
HS vẽ sơ đồ lứa tuổi (vị thành niên) dậy thì ở con trai riêng và con gái riêng.
- Thể hiện lứa tuổi vị thành niên.
- Số tự nhiên bắt đầu từ 1.
- Được vạch ranh giới bởi nét đứt cắt ngang, phía dưới có ghi chú thích.
- Vẽ sơ đồ tương tự thể hiện lứa tuổi
dậy thì ở con trai và con gái.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 vài em lên bảng trình bày sơ đồ.
- 1 HS nhìn vào sơ đồ nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ, ở nam. 
 	* Hoạt động 2: 	Đặc điểm của tuổi dậy thì.
Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.
GV: Tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
? Cơ thể người được hình thành như thế nào?	
- Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu sự phát triển tiếp theo?
- HS đọc nội dung bài tập 3, tự làm bài tập.
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.
(Khoanh tròn ô C)
?Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ?
3. Tổng kết: - Nhận xét giờ học.
- HS sinh trao đổi nhóm bàn để thống nhất ý kiến.
(Khoanh tròn vào ô Đ)
- Được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của người mẹ và tinh trùng của người
bố.
- Gọi là thụ tinh.
- Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào thai lớn trong bụng người mẹ khoảng 9 tháng rồi ra đời.
- Người phụ nữ có thể tham gia và làm tốt trong việc như nam giới trong gia đình và xã hội, phụ nữ còn có thiênchức riêng là mang thai và cho con bú.
---------------------------------------------------------------
Sinh hoạt : tuần 10
I Mục tiêu
-Đáng giá hoạt động tuần 10 - Rút kinh nghiệm tuần sau
-Vạch kế hoạch tuần 11
II Nội dung sinh hoạt
 1. Lớp trưởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần10
+ Nề nếp
+ Sinh hoạt 15 phút
+ Lao động vệ sinh
+ Học tập ở nhà: Tương đối tốt
2 . GV đánh giá chung
+ Nề nếp học tập : - Có nhiều tiến bộ 
 - Học tăng buổi đi đầy đủ
 + Chất lượng kiểm tra định kỳ lần 1: đạt 100%.( Toán không có điểm Giỏi)
 + Sinh hoạt 15 phút: Tốt
 + Học tập: vắng 1P
 + Lao động vệ sinh : Tốt 
 + Tổ dẫn đầu: tổ 2
 3 Kế hạch thời gian tới :(Tuần 11)
 - Khắc phục tồn tại tuần 10
 - Đẩy mạnh việc học tập ở nhà
 - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh. Nạp các loại quỹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 10(3).doc